Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì I - Trường THCS Hồng Quang
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì I - Trường THCS Hồng Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ki_i_truong_thcs_hong_qua.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì I - Trường THCS Hồng Quang
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM TRỰC TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG SẢN PHẨM SAU TẬP HUẤN HÈ NĂM 2017 A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH TT Họ và tên Năm Chức vụ SĐT Mail sinh 1 Nguyễn Thị Tươi 1979 GV 0949051835 phuctuoi.1979@gmail.com 2 Tô Duy Thuận 1979 GV 0915740191 Toduythuan@gmail.com 3 Tô Tiến Thành 1980 GV 0945552757 Tienthanh3108@gmail.com 4 Đinh Viết Chương 1976 GV 0943769252 huyvaphuong@gmail.com 5 Trần Thị Vân 1979 GV vanhoa23101979@gmail.com B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 8 ( Thời gian làm bài 45 phút) I. MỤC ĐÍCH: - Kiểm tra đánh giá kiến thức ,kĩ năng học sinh đạt được qua các chủ đề : Tế bào , mô ,hệ vận đông ,hệ tuần hoàn . - Phát triển năng lực cho học sinh - Giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp hình thức dạy học phù hợp . II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm : 80% ( 16câu) - Tự luận : 20% ( 1 câu) III.MA TRẬN: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Chủ đề 1( 5 Câu 1,2,3 Câu 7 Câu13. tiết) -Nhận ra được -Mô tả đường đi Dựa vào cấu tạo trong tế bào : chất của xung thần và chức năng các Khái quát về cơ tế bào chứa các kinh từ trung ương loại mô để áp bào quan. thần kinh đến cơ thể người dụng nhận ra các -Cấu tạo cơ thể - Nhắc lại được quan phản ứng do người. chức năng của nơron li tâm đảm loại mô có trong - Tế bào nơron là cảm ứng nhiệm . chân giò lợn. - Mô và dẫn truyền. - Phản xạ -Nhận ra chức năng của nơron li tâm dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng. 25 % 60% 20% 20% 2,50 điểm 1,5 điểm 0,5điểm 0.5điểm 1
- II.Chủ đề 2( 6tiết Câu 4,5 Câu 8,9 Câu14,15 Câu 16 ) Hệ vận động -Nhận ra các -Hiểu được hoạt -Từ cấu tạo chức Giải thích nguyên -Bộ xương thành phần cấu động của cơ từ đó năng các thành nhân làm cho -Hệ cơ tạo của xương tìm ra những yếu phần của xương xương người gồm màng xương tố ảnh hưởng đến áp dụng giải thích khác xương động ,mô xương cứng hoạt động của cơ. xương người già vật là do con và mô xương xốp. -Phân biệt các loại giòn dễ gãy là do người biết lao -Nhắc lại được vai khớp nhận ra các ở người già động và có dáng trò của bộ xương loại khớp thường xương bị phân đứng thẳng. là nâng đỡ ,bảo vệ gặp ở chân ,tay. hủy nhanh hơn sự và vận động. tạo thành -Áp dụng kiến thức về cấu tạo ,chức năng của hệ vận động để giải thích cơ sở việc ngồi học đúng tư thế có tác chống cong vẹo cột sống 35 % 28,5% 28,5% 28,5% 14,5% 3,50 điểm 1điểm 1 điểm 1 điểm 0,5điểm III. Chủ đề câu17a, câu6 Câu 10,11,12,17b 17c 17d 3(7tiết) -Nhận ra các -hiểu được ngăn -Áp dụng chỉ ra -Dựa vào thành Hệ tuần hoàn thành phần của tim có thành cơ những nguyên tắc phần của máu và máu gồm :huyết mỏng nhất là tâm cần tuân thủ khi sơ đồ truyền máu tương và các tế nhĩ phải. truyền máu. để áp dụng phân bào máu. -Mô tả được tích tìm ra nhóm -Nhắc lại tên các đường đi của máu máu phù hợp. nhóm máu có ở qua hai vòng tuần người: nhóm máu hoàn. A,B,AB,O. -Từ thành phần của bạch huyết và thành phần của máu rút ra được thành thành phần bạch huyết khác thành phần máu là không có hồng cầu và có ít tiểu cầu. - Mô tả được sơ đồ truyền máu. 40 % 25% 50% 12,5% 12,5% 4,00điểm 1điểm 2điểm 0.5điểm 0,5điểm TỔNG ĐIỂM = 3,5 điểm 3,5điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm 35% 35% 20% 10% 2
- IV. ĐỀ KIỂM TRA I .Trắc nghiệm ( 8 điểm ) NHẬN BIẾT: Câu1: Các bào quan trong tế bào có ở: A. Lưới nội chất C. Nhân. B. Chất tế bào D. Màng sinh chất. Câu2: Chức năng cơ bản của nơ ron: A. Cảm ứng và hưng phấn C. Dẫn truyền và hưng phấn. B. Phản ứng và dẫn truyền D. Cảm ứng và dẫn truyền Câu3: Mô nào dưới đây không phải là mô liên kết: A.Mô máu , mô sụn C. Mô cơ , mô thần kinh B. Mô xương, mô sợi D. Mô mỡ Câu4: Cấu tạo của xương: A. Màng xương, thân xương, tuỷ xương. C. Màng xương, mô xương cứng, mô xương xốp B. Màng xương, đầu xương. D. Màng xương, nan xương, đầu xương. Câu5: Vai trò của bộ xương: A. Nâng đỡ, bảo vệ cơ thể C. Chỗ bám của các cơ. B. Cùng với hệ cơ làm thành hệ vận động. D.Nâng đỡ ,bảo vệ và vận động Câu6Thành phần của máu bao gồm: A. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu C. Huyết tương và các tế bào máu. B. Huyết tương và hồng cầu. D. Huyết thanh và các tế bào máu THÔNG HIỂU: Câu 7: Chức năng dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng là : A. Nơ ron liên lạc C. Nơ ron li tâm. B. Nơ ron cảm giác D. Nơ ron hướng tâm Câu8: Loại khớp thường gặp ở chân, tay; A. Khớp động C. Khớp bất động. B. Khớp bán động D. Khớp bán động, khớp bất động. Câu 9: Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơ là: A. Trạng thái thần kinh B. Khối lượng của vật cần phải di chuyển C. Nhịp độ lao động D. Trạng thái thần kinh, khối lượng của vật nhịp độ lao động Câu10 : Câu nào sau đây không đúng: A.Vòng tuần hoàn nhỏ, máu từ tâm thất phải vào động mạch phổi giàu O2. B.Vòng tuần hoàn nhỏ, máu giàu O2 theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái. C.Vòng tuần hoàn lớn, máu động mạch đi nuôi cơ thể giàu O2 D.Vòng tuần hoàn lớn, máu tĩnh mạch từ cơ quan về tim nghèo O2. Câu 11. Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ: A. Có ít hồng cầu , nhiều tiểu cầu. C. Không có hồng cầu, tiểu cầu ít. B. Có nhiều hồng cầu , không có tiểu cầu D. Không có hồng cầu, tiểu cầu nhiều Câu 12. Ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là : A. Tâm nhĩ trái C. Tâm thất trái B. Tâm nhĩ phải D. Tâm thất phải VẬN DỤNG Câu13: Chân giò lợn có các loại mô: A.Mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô mỡ, mô sợi, mô máu . mô cơ vân, mô thần kinh. 3
- B.Mô biểu bì, mô cơ, mô xương. C. Mô biểu bì, mô cơ vân, mô xương, mô thần kinh. D. Mô biểu bì, mô cơ vân, mô xương, mô thần kinh, mô máu. Câu14: Xương người già giòn và dễ gãy là do: A.Thành phần cốt giao giảm C. Prôtêin giảm B. Muối khoáng giảm D. Thành phần cốt giao tăng. Câu 15. Ngồi học đúng tư thế có tác dụng: A. Chống mỏi cơ C. Chống cốt hoá xương nhanh. B. Chống cong vẹo cột sống. D. Chống còi xương. VẬN DỤNG CAO Câu16: Nguyên nhân làm cho xương người khác xương động vật: A. Người biết lao động. C. Người có dáng đứng thẳng B. Người có tiếng nói, chữ viết. D. Người biết lao động và có dáng đứng thẳng II. Tự luận( 2 điểm ) Câu 17 a )Em hãy kể tên các nhóm máu ở người? b)Vẽ sơ đồ truyền máu? c )Hãy chỉ ra những nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu ? d ) Bác Minh có thể truyền máu cho người có nhóm máu B hoặc nhóm máu AB nhưng lại không truyền được cho người có nhóm máu A. Bác Minh có nhóm máu nào ? V. HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D C C D C C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A C B A A B D II. Tự luận (2 điểm) Câu 17 a) Học sinh viết đúng 4 nhóm máu ở người : Nhóm máu A,B,AB,O ( 0,5 điểm ) b )Vẽ đúng sơ đồ truyền máu (0,5 điểm) c)Nguyên tắc truyền máu (0,5 điểm) - Kiểm tra nhóm máu người nhận để chọn nhóm truyền cho phù hợp - Kiểm tra nhóm máu người cho tránh bềnh lây qua đường máu d)- Nêu được nhóm máu B (0,25 điểm ) 4
- - Giải thích được : Nhóm máu B có thể truyền cho nhóm máu B hoặc nhóm máu AB nhưng không truyền cho nhóm A vì gay ngưng kết (0,25 điểm) VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA C. BỘ CÂU HỎI PHẦN BIẾN DỊ I. 10 câu hỏi ở mức độ nhận biết (8TN+2TL). Câu 1. Đột biến gen là những biến đổi: A.Số lượng của gen. C. Cấu trúc của gen. B. Vị trí của gen D. Thành phần của gen. Câu 2. Kí hiệu bộ NST dưới đây được dùng để chỉ thể 3 nhiễm là: A. 3n . C. 2n-2 B. 2n+1 D. 2n-1 Câu 3. Kí hiệu bộ NST dưới đây được dùng để chỉ thể tam bội là: A. 2n . C. 3n B. 4n D. 2n+1 Câu 4: Hậu quả của đột biến gen là: A. Tạo ra đặc điểm di truyền mới có lợi cho bản thân sinh vật B. Làm tăng khả năng thích nghi của cơ thể với môi trường sống C. Thường gây hại cho bản thân sinh vật D. Tăng khả năng tăng trưởng của cơ thể Câu 5. Mất một cặp nucleôtit là dạng đột biến: A.Gen. C. NST. B. Cấu trúc NST D. Số lượng NST. Câu 6:Các dạng đột biến cấu trúc của NST được gọi là: A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn C.Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn D.Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn 5
- Câu 7: Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở: A. Một cặp NST C. Hai cặp nuclêôtit B. Một hay một số cặp nuclêôtit D. Toàn bộ các phân tử ADN Câu 8: Cơ chế phát sinh đột biến gen là: A. Hiện tượng co xoắn của nhiễm sắc thể trong phân bào B. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào C. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của ADN D. Sự phân li của NST trong nguyên phân Câu 9 : Thế nào là đột biến gen? Hãy kể tên các loại đột biến gen? Câu 10: Thế nào là thường biến ? Vai trò của thường biến? II. 10 câu ở mức độ thông hiểu (8TN+2TL). Câu 1. Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là: A. Đột biến gen . C. Biến dị tổ hợp B. Đột biến NST D. Thường biến Câu2 : Biểu hiện dưới đây là của thường biến A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21 B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X D. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường Câu 3: Đột biến là những biến đổi xảy ra: A.Nhiễm sắc thể và ADN B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Phân tử ARN Câu 4: Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là: A. Đột biến đa bội thể B. Đột biến dị bội thể C. Đột biến cấu trúc NST D. Đột biến mất đoạn NST Câu 5: Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy ra ở: 6
- A. Toàn bộ các cặp NST trong tế bào B. Ở một hay một số cặp NST nào đó trong tế bào C.Chỉ xảy ra ở NST giới tính D.Chỉ xảy ra ở NST thường Câu 6: Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có A. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp B. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp C.Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó D.Sự giảm số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó Câu 7: Thể không nhiễm là thể mà trong tế bào: A. Không còn chứa bất kì NST nào B. Không có NST giới tính, chỉ có NST thường C. Không có NST thường, chỉ có NST giới tính D.Thiểu hẳn một cặp NST nào đó Câu 8: Cơ thể mang đột biến được gọi là: A. Dạng đột biến B. Thể đột biến C. Biểu hiện đột biến D. Cả A, B, C đều đúng Câu 9 .Phân biệt thường biến với đột biến Câu 10. trình bày cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n- 1) III. 6 câu ở mức độ vận dụng thấp (5TN+1TL). Câu 1: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người: A. Mất đoạn đầu trên NST số 21 B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23 C. Đảo đoạn trên NST giới tính X 7
- D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23 Câu 2: Đột biến gây ra bệnh ung thư máu thuộc loại nào: A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Câu 3: Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là: A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan C.Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt D.Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan Câu 4: Số lượng NST trong tế bào của thể 3n ở đậu Hà Lan là: A. 14 B. 21 C. 28 D. 35 Câu 5: Thể đa bội không tìm thấy ở: A. Đậu Hà Lan B. Cà độc dược C. Rau muống D. Người Câu 6 .Một gen có tổng số nucleôtit là 1200 Nu ,gen đó bị đột biến mất một cặp Nu ,tính tổng số Nu còn lại sau đột biến . IV* 4 câu mức độ vận dụng cao (3TN+1TL). Câu 1: Số NST trong tế bào nào là thể 3 nhiễm ở người là: A. 47 chiếc NST B. 47 cặp NST C. 45 chiếc NST D. 45 cặp NST Câu 2: Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Đột biến thể dị bội xảy ra ở 1 cặp NST. Số lượng NST ở cơ thể đột biến là: A. 13 B. 21 C. 28 D.35 Câu 3Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit. Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào? A. n, 2n B. n + 1, n – 1 C. 2n + 1, 2n -1 D. n, n + 1, n – 1. Câu 4 Một gen có tổng số nucleôtit là 1200 Nu ,gen đó bị đột biến mất một cặp Nu ,tính chiều dài của gen còn lại sau đột biến . 8