Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_tr.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian: 45 phút I) Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học về: - Khái quát cơ thể người. - Vận động. - Tuần hoàn. - Hô hấp. - Tiêu hóa. 2.Kĩ năng: - Phân biệt, so sánh, giải thích, chứng minh. 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài, trung thực, tự tin. - Có lòng yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, vận dụng, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tư duy logic, sáng tạo.
- II) Ma trận đề: Mức độ Biết (40%) Hiểu (30%) Vận dụng Vận dụng cao Tổng (25%) ( 0,5%) Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1. nhận biết các Khái quát loại nơron và cơ thể chức năng, người. thành phần tế bào, các hệ cơ quan 4 4 1đ 1,đ Chủ đề 2. Nêu được Phân biệt bộ Vận động nguyên nhân xương người và sự mỏi cơ, thú cấu tạo xương 4 2 2 8 1đ 0,5đ 0,5đ 2đ 2đ Chủ đề 3. Nêu được Hiểu được ngăn Vận dụng giải thích Tuần hoàn thành phần tim nào có 1 số bệnh như hở cấu tạo của thành dày, van động mạch. hệ tuần hoàn thành mỏng, khi tim co bóp đẩy máu vào loại mạch nào. 2 1 2 1 6 0,5đ 1đ 0,5đ 0,25đ 2,25đ Chủ đề 4. Phân biệt hô Giải thích nguyên Hô hấp. hấp thường và nhân 1 số hiện sâu, bản chất hô tượng bị ngạt khí hấp ngoài và trong. 1 1 2 2đ 0,25đ 2,25đ Chủ đề Nêu được Giải thíc1 số 5.Tiêu chất nào bị hiện tượng ở hóa. biến đổi ở dạ ruột non. dày. 2 1 3 0,5đ 2đ 2,5đ Tổng. 13 5 3 2 23 4đ 3đ 2,5đ 0,5đ 10đ BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Quý
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 01 Ngày thi: / /2018 I. Trắc nghiệm. (5 điểm) Em hãy ghi vào bài làm một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau. Câu 1: Nơron li tâm còn được gọi là: A. nơron vận động. B. nơron cảm giác. C. nơron liên lạc. D. nơron trung tâm. Câu 2. Loại cơ nào cấu tạo nên thành tim ? A. Cơ trơn. B. Cơ tim. C. Cơ vân. D. Cơ hai đầu. Câu 3: Bộ phận nào dưới đây điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Nhân B. Chất tế bào C. Màng sinh chất D. Lưới nội chất Câu 4:Hệ cơ quan nào có chức năng thực hiện trao đổi khí (O2,CO2) giữa cơ thể với môi trường ? A. Hệ tiêu hóa. B. Hệ tuần hoàn. C. Hệ bài tiết. D. Hệ hô hấp. Câu 5. Lồng ngực nở sang hai bên là đặc điểm đặc trưng của A. bộ xương chim. B. bộ xương thú. C. bộ xương bò sát. D. bộ xương người. Câu 6. Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới : A. sự co cơ. B. sự mỏi cơ. C. sự dãn cơ. D. sự nghỉ. Câu 7: Lớp ngoài cùng của thân xương dài là: A. mô xương cứng. B. mô xương xốp. C. màng xương. D. sụn. Câu 8. Thành phần hóa học nào đã tạo nên độ bền chắc cho xương ? A. Chất khoáng. B. Chất cốt giao. C. Prôtêin. D. Glucôzơ. Câu 9. Loại xương nào dưới đây được xếp vào xương dài ? A. Xương hộp sọ. B. Xương đốt sống. C. Xương đùi. D. Xương đốt ngón tay. Câu 10. Khi tâm nhĩ phải co, máu được bơm tới A. vòng tuần hoàn lớn. B. tâm thất phải. C. vòng tuần hoàn nhỏ. D. tâm thất trái. Câu 11. Trong cơ thể có những loại mạch máu nào ? A. Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch B. Động mạch và tĩnh mạch C. Mao mạch và tĩnh mạch D. Mao mạch và động mạch. Câu 12. Chất nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học ở dạ dày ? A. Prôtêin. B. Muối khoáng C. Vitamin. D. Nước
- Câu 13. Loại enzim nào dưới đây do tuyến nước bọt tiết ra ? A. Enzim amilaza. B. Enzim pepsin. C. Enzim lipaza. D. Enzim trypsin. Câu 14: Biên độ co cơ có mối tương quan như thế nào với khối lượng của vật cần di chuyển ? A. Biên độ co cơ chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển mà không chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác B. Biên độ co cơ không phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển C. Biên độ co cơ tỉ lệ thuận với khối lượng của vật cần di chuyển D. Biên độ co cơ tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật cần di chuyển. Câu 15: Ở người, ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là A. tâm thất trái. B. tâm thất phải. C. tâm nhĩ phải. D. tâm nhĩ trái. Câu 16: Trong mỗi chu kì tim, máu được đẩy vào động mạch ở pha nào ? A. Pha nhĩ co. B. Pha thất co và pha nhĩ co. C. Pha dãn chung. D. Pha thất co. Câu 17: Một người kéo một vật nặng 2 kg từ một nơi thấp lên cao với khoảng cách 10 m thì sản sinh một công là A. 2 jun. B. 20 jun. C. 200 jun. D. 2000 jun. Câu 18. Tại sao xương người già lại giòn và dễ gãy ? A. Do thành phần cốt giao giảm. B. Do thành phần chất khoáng được bổ sung liên tục. C. Do sụn đã hóa xương hoàn toàn. D. Do sự bào mòn sụn ở các đầu xương. Câu 19. Hở van động mạch chủ sẽ dẫn đến hậu quả nào dưới đây ? A. Máu chảy ngược dồn về tim gây nhồi máu cơ tim, lưu lượng máu đến các cơ quan không đầy đủ. B. Máu chảy vào các động mạch làm cho động mạch căng ra. C. Máu chảy vào tĩnh mạch làm cho tĩnh mạch căng ra. D. Máu chảy vào hệ mạch , lưu lượng máu đến các cơ quan không đủ. Câu 20. Vì sao đi ngủ để bếp than tổ ong trong phòng đóng kín cửa thường dẫn đến cơ thể bị ngạt, thậm chí tử vong ? A. Vì hêmôglôbin kết hợp với khí CO2. B. Vì hêmôglôbin kết hợp với khí O2 C.Vì hêmôglôbin kết hợp với khí N2. D. Vì hêmôglôbin kết hợp với khí CO II. Tự luận: 5 điểm Câu 1 ( 1 điểm) : Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Câu 2 (2 điểm) : Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu. Câu 3 ( 2 điểm ): Giải thích tại sao thức ăn được tiêu hóa ở ruột non là chủ yếu.
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 8 MÃ ĐỀ: 01 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. 1 A 5 D 9 C 13 A 17 C 2 B 6 B 10 B 14 D 18 A 3 A 7 C 11 A 15 C 19 A 4 D 8 A 12 A 16 D 20 D B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm * Thành phần cấu tạo của máu. - Huyết tương (chiếm 55%): lỏng trong suốt, màu vàng 0,25 Câu 1 - Tế bào máu (chiếm 45%): gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. 0,25 (1 điểm) + Hồng cầu: Màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân. 0,25 + Bạch cầu: Trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân (có 5 loại: BC ưa kiềm, BC ưa axit, BC trung tính, BC limpho, BC mono).Tiểu 0,25 cầu: Là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu. Câu 2 Hô hấp thường. Hô hấp sâu. (2 điểm) - Diễn ra một cách tự nhiên, - Là một hoạt động có ý thức. 0,5 không ý thức. - Nhịp thở và hít nông hơn hô - Nhịp thở và hít sâu hơn hô hấp 0,5 hấp sâu. thường - Số cơ tham gia vào hoạt động - Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn( chỉ có sự tham hô hấp nhiều hơn( ngoài 3 cơ 0,5 gia của 3 cơ: cơ nâng sườn, cơ tham gia trong hô hấp thường còn giữa sườn ngoài và cơ hoành) có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn) - Lưu lượng khí được trao đổi 0,5 - Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn. nhiều hơn. Câu 3 - Ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hoá các loại thức ăn. 1 (2 điểm) - Tại đây các loại thức ăn được tiêu hoá là : Pr, G, Li, Axit Nucleic 1 đến sản phẩm cuối cùng mà cơ thể hấp thu được. BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Quý
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 02 Ngày thi: / /2018 I. Trắc nghiệm. (5 điểm) Em hãy ghi vào bài làm một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau. Câu 1 : Nơron hướng tâm còn được gọi là: A. nơron vận động. B. nơron cảm giác. C. nơron liên lạc. D. nơron trung tâm. Câu 2. Loại mô nào có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời kích thích của môi trường ? A. mô thần kinh. B. mô cơ C. mô biểu bì. D. mô liên kết. Câu 3: Bộ phận nào dưới đây giúp tế bào thực hiện trao đổi chất ? A. nhân B. chất tế bào C. màng sinh chất D. lưới nội chất Câu 4: Hệ cơ quan nào có chức năng tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể ? A. hệ tiêu hóa. B. hệ tuần hoàn. C. hệ bài tiết. D. hệ hô hấp. Câu 5. Lồng ngực nở sang hai bên là đặc điểm đặc trưng của A. bộ xương chim. B. bộ xương thú. C. bộ xương bò sát. D. bộ xương người. Câu 6. Khi kéo gầu nước, tay ta tác động một vào gầu nước. A. Lực hút. B. lực kéo C. Lực đẩy. D. lực ép. Câu 7: Lớp ngoài cùng của thân xương dài là A. mô xương cứng. C. mô xương xốp. C. màng xương. D. sụn. Câu 8. Thành phần hóa học nào đã tạo nên độ bền chắc cho xương ? A. Chất khoáng. B. Chất cốt giao. C. Prôtêin. D. Glucôzơ. Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây có ở hệ vận động của người ? A. Cơ nhai phát triển. B. Ngón chân cái đối diện với bốn ngón còn lại. C. Xương bàn chân xếp trên một mặt phẳng. D. Cơ nét mặt phân hóa. Câu 10. Khi tâm nhĩ phải co, máu được bơm tới A. vòng tuần hoàn lớn. B. tâm thất phải. C. vòng tuần hoàn nhỏ. D. tâm thất trái.
- Câu 11. Trong cơ thể có những loại mạch máu nào ? A. Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch B. Động mạch và tĩnh mạch C. Mao mạch và tĩnh mạch D. Mao mạch và động mạch. Câu 12. Chất nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học ở dạ dày ? A. Prôtêin. B. Muối khoáng C. Vitamin. D. Nước Câu 13. Loại enzim nào dưới đây do tuyến nước bọt tiết ra ? A. Enzim amilaza. B. Enzim pepsin. C. Enzim lipaza. D. Enzim trypsin. Câu 14: Biên độ co cơ có mối tương quan như thế nào với khối lượng của vật cần di chuyển ? A. Biên độ co cơ chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển mà không chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác B. Biên độ co cơ không phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển C. Biên độ co cơ tỉ lệ thuận với khối lượng của vật cần di chuyển D. Biên độ co cơ tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật cần di chuyển. Câu 15: Ở người, ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là A. tâm thất trái. B. tâm thất phải. C. tâm nhĩ phải. D. tâm nhĩ trái. Câu 16: Trong mỗi chu kì tim, máu được đẩy vào động mạch ở pha nào ? A. Pha nhĩ co. B. Pha thất co và pha nhĩ co. C. Pha dãn chung. D. Pha thất co. Câu 17: Một người kéo một vật nặng 2 kg từ một nơi thấp lên cao với khoảng cách 10 m thì sản sinh một công là A. 2 jun. B. 20 jun. C. 200 jun. D. 2000 jun. Câu 18. Tại sao xương người già lại giòn và dễ gãy ? A. Do thành phần cốt giao giảm. B. Do thành phần chất khoáng được bổ sung liên tục. C. Do sụn đã hóa xương hoàn toàn. D. Do sự bào mòn sụn ở các đầu xương. Câu 19. Hở van động mạch chủ sẽ dẫn đến hậu quả nào dưới đây ? A. Máu chảy ngược dồn về tim gây nhồi máu cơ tim, lưu lượng máu đến các cơ quan không đầy đủ. B. Máu chảy vào các động mạch làm cho động mạch căng ra. C. Máu chảy vào tĩnh mạch làm cho tĩnh mạch căng ra. D. Máu chảy vào hệ mạch , lưu lượng máu đến các cơ quan không đủ. Câu 20. Vì sao đi ngủ để bếp than tổ ong trong phòng đóng kín cửa thường dẫn đến cơ thể bị ngạt, thậm chí tử vong ? A. Vì hêmôglôbin kết hợp với khí CO2. B. Vì hêmôglôbin kết hợp với khí O2 C.Vì hêmôglôbin kết hợp với khí N2. D. Vì hêmôglôbin kết hợp với khí CO II. Tự luận: 5 điểm Câu 1 ( 1 điểm) : ? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu. Câu 2 (2 điểm) : Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì ? Câu 3 ( 2 điểm ): a. Giải thích vì sao người mắc bệnh gan không nên ăn mỡ động vật.
- b.Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ, không bị phân hủy. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 8 MÃ ĐỀ: 02 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. 1 B 5 D 9 D 13 A 17 C 2 A 6 B 10 B 14 D 18 A 3 C 7 C 11 A 15 C 19 A 4 A 8 A 12 A 16 D 20 D B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm - Huyết tương: + Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dể dàng trong hệ 0,25 Câu 1 mạch. (1 điểm) + Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết (hoocmon, kháng 0,5 thể, muối khoáng, ), chất thải của tế bào. - Hồng cầu: + Vận chuyển khí oxi và khí cacbonic (nhờ có Hb – hemoglobin – 0,25 huyết sắc tố) Câu 2 - Hô hấp ngoài: (2 điểm) + Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) 1 + Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Hô hấp trong + Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. 1 Câu 3 a. (2 điểm) - Người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật vì khi gan bị bệnh, dịch mật ít. Nếu ăn mỡ thì khó tiêu và làm bệnh gan nặng thêm. 1 b. - Nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế 1 bào niêm mạc với pepsin. BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Quý
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 03 Ngày thi: 11/12/2018 I. Trắc nghiệm. (5 điểm) Em hãy ghi vào bài làm một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau. Câu 1 : Nơron hướng tâm còn được gọi là: A. nơron vận động. B. nơron cảm giác. C. nơron liên lạc. D. nơron trung tâm. Câu 2. Loại mô nào có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời kích thích của môi trường ? A. mô thần kinh. B. mô cơ C. mô biểu bì. D. mô liên kết. Câu 3: Bộ phận nào dưới đây giúp tế bào thực hiện trao đổi chất ? A. nhân B. chất tế bào C. màng sinh chất D. lưới nội chất Câu 4: Hệ cơ quan nào có chức năng tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể ? A. hệ tiêu hóa. B. hệ tuần hoàn. C. hệ bài tiết. D. hệ hô hấp. Câu 5. Lồng ngực nở sang hai bên là đặc điểm đặc trưng của A. bộ xương chim. B. bộ xương thú. C. bộ xương bò sát. D. bộ xương người. Câu 6. Khi kéo gầu nước, tay ta tác động một vào gầu nước. A. Lực hút. B. lực kéo C. Lực đẩy. D. lực ép. Câu 7: Lớp ngoài cùng của thân xương dài là : A. mô xương cứng. B. mô xương xốp. C. màng xương. D. sụn. Câu 8. Thành phần hóa học nào đã tạo nên độ bền chắc cho xương ? A. Chất khoáng. B. Chất cốt giao. C. Prôtêin. D. Glucôzơ. Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây có ở hệ vận động của người ? A. Cơ nhai phát triển. B. Ngón chân cái đối diện với bốn ngón còn lại. C. Xương bàn chân xếp trên một mặt phẳng. D. Cơ nét mặt phân hóa. Câu 10. Khi tâm nhĩ phải co, máu được bơm tới A. vòng tuần hoàn lớn. B. tâm thất phải. C. vòng tuần hoàn nhỏ. D. tâm thất trái. Câu 11. Trong cơ thể có những loại mạch máu nào ? A. Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch B. Động mạch và tĩnh mạch C. Mao mạch và tĩnh mạch D. Mao mạch và động mạch.
- Câu 12. Chất nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học ở dạ dày ? A. Prôtêin. B. Muối khoáng C. Vitamin. D. Nước Câu 13. Loại enzim nào dưới đây do tuyến nước bọt tiết ra ? A. Enzim amilaza. B. Enzim pepsin. C. Enzim lipaza. D. Enzim trypsin. Câu 14: Biên độ co cơ có mối tương quan như thế nào với khối lượng của vật cần di chuyển ? A. Biên độ co cơ chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển mà không chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác B. Biên độ co cơ không phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển C. Biên độ co cơ tỉ lệ thuận với khối lượng của vật cần di chuyển D. Biên độ co cơ tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật cần di chuyển. Câu 15: Ở người, ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là A. tâm thất trái. B. tâm thất phải. C. tâm nhĩ phải. D. tâm nhĩ trái. Câu 16: Trong mỗi chu kì tim, máu được đẩy vào động mạch ở pha nào ? A. Pha nhĩ co. B. Pha thất co và pha nhĩ co. C. Pha dãn chung. D. Pha thất co. Câu 17: Một người kéo một vật nặng 2 kg từ một nơi thấp lên cao với khoảng cách 10 m thì sản sinh một công là A. 2 jun. B. 20 jun. C. 200 jun. D. 2000 jun. Câu 18. Tại sao xương người già lại giòn và dễ gãy ? A. Do thành phần cốt giao giảm. B. Do thành phần chất khoáng được bổ sung liên tục. C. Do sụn đã hóa xương hoàn toàn. D. Do sự bào mòn sụn ở các đầu xương. Câu 19. Hở van động mạch chủ sẽ dẫn đến hậu quả nào dưới đây ? A. Máu chảy ngược dồn về tim gây nhồi máu cơ tim, lưu lượng máu đến các cơ quan không đầy đủ. B. Máu chảy vào các động mạch làm cho động mạch căng ra. C. Máu chảy vào tĩnh mạch làm cho tĩnh mạch căng ra. D. Máu chảy vào hệ mạch , lưu lượng máu đến các cơ quan không đủ. Câu 20. Vì sao đi ngủ để bếp than tổ ong trong phòng đóng kín cửa thường dẫn đến cơ thể bị ngạt, thậm chí tử vong ? A. Vì hêmôglôbin kết hợp với khí CO2. B. Vì hêmôglôbin kết hợp với khí O2 C.Vì hêmôglôbin kết hợp với khí N2. D. Vì hêmôglôbin kết hợp với khí CO II. Tự luận: 5 điểm Câu 1 ( 1 điểm) : Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào ? Câu 2 (2 điểm) : Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu. Câu 3 ( 2 điểm ): Giải thích tại sao thức ăn được tiêu hóa ở ruột non là chủ yếu.
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 8 MÃ ĐỀ: 03 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. 1 B 5 D 9 D 13 A 17 C 2 A 6 B 10 B 14 D 18 A 3 C 7 C 11 A 15 C 19 A 4 A 8 A 12 A 16 D 20 D B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm * Hệ tuần hoàn gồm : - Tim: Câu 1 + Có 4 ngăn: ( TNP, TTP, TNT, TTT) 0,25 (1 điểm) + Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi. 0,25 - Hệ mạch: + Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. 0,25 - Tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn 0,25 lớn. Câu 2 Hô hấp thường. Hô hấp sâu. (2 điểm) - Diễn ra một cách tự nhiên, - Là một hoạt động có ý thức. 0,5 không ý thức. - Nhịp thở và hít nông hơn hô - Nhịp thở và hít sâu hơn hô hấp 0,5 hấp sâu. thường. - Số cơ tham gia vào hoạt động - Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn( chỉ có sự tham hô hấp nhiều hơn( ngoài 3 cơ 0,5 gia của 3 cơ: cơ nâng sườn, cơ tham gia trong hô hấp thường giữa sườn ngoài và cơ hoành) còn có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn) - Lưu lượng khí được trao đổi ít - Lưu lượng khí được trao đổi hơn. 0,5 nhiều hơn. Câu 3 - Ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hoá các loại thức ăn. 1 (2 điểm) - Tại đây các loại thức ăn được tiêu hoá là : Pr, G, Li, Axit Nucleic đến sản phẩm cuối cùng mà cơ thể hấp thu được. 1 BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Quý
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 04 Ngày thi: / /2018 I. Trắc nghiệm. (5 điểm) Em hãy ghi vào bài làm một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau. Câu 1. Trong cơ thể có những loại mạch máu nào ? A. Tĩnh mạch và mao mạch B. Động mạch và tĩnh mạch C. Mao mạch và tĩnh mạch D. Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch Câu 2. Chất nào dưới đây bị biến đổi về mặt hóa học ở dạ dày ? A. Prôtêin. B. Muối khoáng C. Vitamin. D. Nước Câu 3. Loại enzim nào dưới đây do tuyến nước bọt tiết ra ? A. Enzim amilaza. B. Enzim pepsin. C. Enzim lipaza. D. Enzim trypsin. Câu 4 : Nơron li tâm còn được gọi là: A. nơron liên lạc B. nơron cảm giác. C. nơron vận động. D. nơron trung tâm. Câu 5: Bộ phận nào dưới đây điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Nhân B. Chất tế bào C. Màng sinh chất D. Lưới nội chất Câu 6:Hệ cơ quan nào có chức năng thực hiện trao đổi khí (O2,CO2) giữa cơ thể với môi trường ? A. Hệ tiêu hóa. B. Hệ tuần hoàn. C. Hệ bài tiết. D. Hệ hô hấp. Câu 7. Lồng ngực nở sang hai bên là đặc điểm đặc trưng của ? A. bộ xương chim. B. bộ xương thú. C. bộ xương bò sát. D. bộ xương người. Câu 8. Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới ? A. sự co cơ. B. sự mỏi cơ. C. sự dãn cơ. D. sự nghỉ. Câu 9: Lớp ngoài cùng của thân xương dài là : A. mô xương cứng. B. mô xương xốp. C. màng xương. D. sụn. Câu 10. Thành phần hóa học nào đã tạo nên độ bền chắc cho xương ? A. Chất khoáng. B. Chất cốt giao. C. Prôtêin. D. Glucôzơ. Câu 11. Loại xương nào dưới đây được xếp vào xương dài ? A. Xương hộp sọ. B. Xương đốt sống. C. Xương đùi. D. Xương đốt ngón tay. Câu 12. Khi tâm nhĩ phải co, máu được bơm tới A. vòng tuần hoàn lớn. B. tâm thất phải. C. vòng tuần hoàn nhỏ. D. tâm thất trái.
- Câu13 . Loại cơ nào cấu tạo nên thành tim ? A. Cơ trơn. B. Cơ tim. C. Cơ vân. D. Cơ hai đầu. Câu 14: Biên độ co cơ có mối tương quan như thế nào với khối lượng của vật cần di chuyển ? A. Biên độ co cơ chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển mà không chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác B. Biên độ co cơ không phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển C. Biên độ co cơ tỉ lệ thuận với khối lượng của vật cần di chuyển D. Biên độ co cơ tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật cần di chuyển. Câu 15: Ở người, ngăn tim có thành cơ mỏng nhất là : A. tâm thất trái. B. tâm thất phải. C. tâm nhĩ phải. D. tâm nhĩ trái. Câu 16: Trong mỗi chu kì tim, máu được đẩy vào động mạch ở pha nào ? A. Pha nhĩ co. B. Pha thất co và pha nhĩ co. C. Pha dãn chung. D. Pha thất co. Câu 17. Vì sao đi ngủ để bếp than tổ ong trong phòng đóng kín cửa thường dẫn đến cơ thể bị ngạt, thậm chí tử vong ? A. Vì hêmôglôbin kết hợp với khí CO2. B. Vì hêmôglôbin kết hợp với khí O2 C.Vì hêmôglôbin kết hợp với khí N2. D. Vì hêmôglôbin kết hợp với khí CO Câu 18. Hở van động mạch chủ sẽ dẫn đến hậu quả nào dưới đây ? A. Máu chảy ngược dồn về tim gây nhồi máu cơ tim, lưu lượng máu đến các cơ quan không đầy đủ. B. Máu chảy vào các động mạch làm cho động mạch căng ra. C. Máu chảy vào tĩnh mạch làm cho tĩnh mạch căng ra. D. Máu chảy vào hệ mạch , lưu lượng máu đến các cơ quan không đủ. Câu 19: Một người kéo một vật nặng 2 kg từ một nơi thấp lên cao với khoảng cách 10 m thì sản sinh một công là A. 2 jun. B. 20 jun. C. 200 jun. D. 2000 jun. Câu 20. Tại sao xương người già lại giòn và dễ gãy ? A. Do thành phần cốt giao giảm. B. Do thành phần chất khoáng được bổ sung liên tục. C. Do sụn đã hóa xương hoàn toàn. D. Do sự bào mòn sụn ở các đầu xương. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1 ( 1 điểm) : Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Câu 2 (2 điểm) : Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu. Câu 3 ( 2 điểm ): Giải thích tại sao thức ăn được tiêu hóa ở ruột non là chủ yếu.
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 8 MÃ ĐỀ: 04 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. 1 D 5 A 9 C 13 B 17 D 2 A 6 D 10 A 14 D 18 A 3 A 7 D 11 C 15 C 19 C 4 C 8 B 12 B 16 D 20 A B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm * Thành phần cấu tạo của máu. - Huyết tương (chiếm 55%): lỏng trong suốt, màu vàng 0,25 Câu 1 - Tế bào máu (chiếm 45%): gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. 0,25 (1 điểm) + Hồng cầu: Màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân. 0,25 + Bạch cầu: Trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân (có 5 loại: BC ưa kiềm, BC ưa axit, BC trung tính, BC limpho, BC mono).Tiểu 0,25 cầu: Là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu. Câu 2 Hô hấp thường. Hô hấp sâu. (2 điểm) - Diễn ra một cách tự nhiên, - Là một hoạt động có ý thức. 0,5 không ý thức. - Nhịp thở và hít nông hơn hô - Nhịp thở và hít sâu hơn hô hấp 0,5 hấp sâu. thường. - Số cơ tham gia vào hoạt động - Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn( chỉ có sự tham hô hấp nhiều hơn( ngoài 3 cơ 0,5 gia của 3 cơ: cơ nâng sườn, cơ tham gia trong hô hấp thường giữa sườn ngoài và cơ hoành) còn có sự tham gia của cơ ức đòn - Lưu lượng khí được trao đổi ít chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ hơn. sườn) - Lưu lượng khí được trao đổi 0,5 nhiều hơn. Câu 3 - Ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hoá các loại thức ăn. 1 (2 điểm) - Tại đây các loại thức ăn được tiêu hoá là : Pr, G, Li, Axit Nucleic 1 đến sản phẩm cuối cùng mà cơ thể hấp thu được. BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Quý