Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Trường THCS Diễn Xá

doc 10 trang nhatle22 4870
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Trường THCS Diễn Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_ii_truong_thcs_dien_xa.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Trường THCS Diễn Xá

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM TRỰC TRƯỜNG THCS ĐIỀN XÁ SẢN PHẨM SAU TẬP HUẤN HÈ NĂM 2017 A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH Stt Họ và tên Năm Chức vụ Sđt gmail sinh 1 Lê Đức Hiệu 1977 Phó hiệu trưởng 0907814888 Leduchieu1977@gmail.com 2 Nguyễn Thị My 1990 Giáo viên 0948626590 Khanhmynk@gmail.com 3 Nguyễn Thị Loan 1991 Giáo viên 01649728103 Thanhloannd1111@gmail.com 4 Bùi Thị Lan 1990 Giáo viên 0988348251 Lanphuongk30@gmail.com B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II LỚP 9 I. MỤC ĐÍCH: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh qua các chương : ứng dụng di truyền học, Sinh vật và môi trường, hệ sinh thái cần đạt được. - Qua bài kiểm tra giáo có sự điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp, hiệu quả. - Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng làm bài tập, phát hiện và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Tự luận :20% -Trắc nghiệm: 80% ( tương ứng với 20 câu) III. XÂY DỰNG MA TRẬN - Kiểm tra, đánh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao giá mức độ nhận thức của học sinh qua các chương của nửa học kì II I. Chủ đề 1: ứng 1. Nhắc lại ngyên 10. Áp dụng ưu 16;17. Sử dụng 19,22. Vận dụng dụng di truyền nhân của hiện thế lai vào trồng quy luật phân li kiến thức về di học tượng thoái hóa trọt về phép lai các truyền để làm bài giống 11. Hiểu được ý cặp tính trạng của tập liên quan tới 1: Thoái hóa do 2. Nhận ra ưu thế nghĩa của quá Menden để giải thoái hóa giống tự thụ phấn và lai thể hiện rõ trình tự thụ phấn thích về hiện do giao phối gần nhất ở phép lai bắt buộc và giao tượng ưu thế lai 2: Ưu thế lai nào phối gần trong 3. Nhắc lại những thực tế ứng dụng của ưu thế lai trong thực tế 42% của tổng 28,57% của 19,05% của 19,05% của 33,33% của điểm = 4,2 điểm HÀNG = 1.2 HÀNG = 0.8 HÀNG = 0.8 HÀNG = 1.4 điểm điểm điểm điểm II. Chủ đề 2: 4. Nhắc lại các 12. Áp dụng mối 18 ,20Sử dụng Sinh vật và môi nhóm nhân tố quan hệ các sinh kiến thức về sự trường sinh thái vật khác loài vào ảnh hưởng các 1. Môi trường và 5. Nhận ra các ví dụ cụ thể trong nhóm nhân tố các nhân tố sinh mối quan hệ trong thực tế sinh thái để giải thái cạnh tranh khác 13. Hiểu được thích hiện tượng
  2. 2. Ảnh hưởng loài nguyên nhân của thực tế của ánh sáng, 6. Mô tả được sự đấu tranh cùng nhiệt độ lên đời ảnh hưởng của loài sống sinh vật ánh sáng tới đời 3. Ảnh hưởng lẫn sống thực vật nhau giữa các sinh vật 28 % của tổng 42.86% của 28.57% của 28.57% của điểm = 2.8điểm HÀNG = 1.2điểm HÀNG = 0.8điểm HÀNG = 0.8điểm III. Chủ đề 3: 7. Nhắc lại khái 14. Hiểu được vai 21. Sử dụng kiến Hệ sinh thái niệm về mật của trò của khống chế thức về hệ sinh 1. Quần thể sinh quần thể Sinh học trong thái để xây dựng vật 8. Nhận ra ví dụ quần xã bài tập về lưới 2. Quần thể của của một quần 15. Áp dụng quy thức ăn người xã sinh vật luật đấu tranh 3. Quần xã sinh 9. Nhắc lại mối giữa các loài để vật quan hệ giữa các giaỉ thích hiện 4. Hệ sinh thái loài trong chuỗi tượng thực tế 5. Bài tập về thức ăn chuỗi lưới thức ăn 30 % của tổng 40% của HÀNG 24% của tổng 33.33 % của tổng điểm = 3điểm = 1.2 điểm điểm = 0.8 điểm điểm = 1điểm TỔNG ĐIỂM = 3.6 điểm= 36 % 2.4 điểm= 24% 2.6 điểm= 26 1.4 điểm= 14 % 10 điểm TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM % TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM 4. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN 4.1. NHẬN BIẾT: Câu 1: Giao phối gần và tự thụ phấn qua nhiều thế hệ có thể dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống là do: A. Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại B. Tập trung những gen trội có hại cho thế hệ sau C. Xuất hiện hiện tượng đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể D. Tạo ra các gen lặn có hại bị gen trội át chế Câu 2: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây? A. P: AABbDD X AABbDD B. P: AaBBDD X Aabbdd C. P: AAbbDD X aaBBdd D. P: aabbdd X aabbdd Câu 3: Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai? A. Giao phối gần B. Cho F1 lai với cây P C Lai khác dòng D. Lai kinh tế Câu 4: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây? A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người. B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác. C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh , nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người. D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác. Câu 5: Mối quan hệ hai bên cùng có lợi và nhất thiết phải có nhau được gọi là: A. Quan hệ hội sinh B. Quan hệ cộng sinh C. Quan hệ hợp tác D. Quan hệ hỗ trợ Câu 6: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào?
  3. A. Làm thay đổi hình thái bên ngoài của thân, lá và khả năng quang hợp của thực vật. B. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang hợp, hô hấp. C. Làm thay đổi những đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật. D. Làm thay đổi đặc điểm hình thái của thân, lá và khả năng hút nước của rễ. Câu 7 Mật độ quần thể là: A. Số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. B. Số lượng sinh vật có trong một vùng nào đó. C. Số lượng hợp lí các sinh vật có trong một đơn vị nào đó. D. Sự phân bố cá thể sinh vật trên diện tích. Câu 8: Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật? A. Một khu rừng B. Một hồ tự nhiên C. Một đàn chuột đồng D. Một ao cá Câu 9: Chọn từ phù hợp: “Chuỗi thức ăn là 1 dãy các sinh vật có quan hệ với nhau” A. nguồn gốc B. cạnh tranh C. dinh dưỡng D. hợp tác 4.2. THÔNG HIỂU. Câu 10: Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào? A. Cho con lai F1 lai hữu tính với nhau B. Nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép C. Lai kinh tế giữa 2 dòng thuần khác nhau D. Cho F1 lai với P Câu 11 : Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống vì : A. Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần B. Tao ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt C. Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi, trồng trọt D. Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới Câu 12:Mối quan hệ giữa Nấm và Tảo tạo thành Địa y là mối quan hệ. A. Dinh dưỡng B. Hội sinh C. Cộng sinh D. Hợp tác. Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là: A. Do chúng có cùng nhu cầu sống và khi nguồn sống hạn hẹp. B. Mật độ cao C. Điều kiện sống thay đổi. D. Chống lại điều kiện bất lợi. Câu 14: Vai trò của khống chế sinh học trong quần xã là gì? A. Làm tăng số lượng cá thể trong quần xã B. Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã C. Làm tăng độ nhiều và độ phong phú của quần xã D. Đảm bảo sự cân bằng sinh học trong quần xã Câu 15: Khi nguồn thức ăn dồi dào, số lượng cá thể của quần thể trên 1 đơn vị diện tích hay trong 1 đơn vị thể tích sẽ: A. Giảm B. Ổn định C. Tăng D. Lúc tăng lúc giảm 4.3. VẬN DỤNG Câu 16: Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là: A. Lai khác dòng B. Lai kinh tế C. Lai phân tích D. Tạo ra các dòng thuần Câu 17: Tại sao ở nước ta hiện nay phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước, con đực cao sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế?
  4. A. Vì muốn tạo được con lai F1 cần có nhiều con cái hơn con đực, nên để giảm kinh phí ta chỉ nhập con đực B. Vì như vậy tạo được nhiều con lai F1 hơn C. Vì như vậy con lai sẽ có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ và sức tăng sản giống bố D. Vì như vậy sẽ giảm kinh phí và con lai có sức tăng sản giống bố Câu 18: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen các loại cây theo trình tự sau: A. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau. B. Trồng đồng thời nhiều loại cây. C. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau. D. Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc cây ưa bóng trước. Câu 20:Vì sao tỉ lệ đực cái ở ngỗng và vịt là 2/3 trong khi các loài sinh vật khác thường là 1/1 . A. Tỉ lệ tử vong giữa hai giới không đồng đều. B. Do nhiệt độ môi trường. C. Phân hóa kiểu sinh sống. D. Do yếu tố đa thê của loài. Câu 21: Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới gồm các quần thể sinh vật sau: Cỏ, Cây gỗ, sâu ăn lá cây, hươu, chim, hổ, vi sinh vật, nấm, rắn, chuột. Xây dựng lưới thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên?. 4.4. VẬN DỤNG CAO. Câu 19: Nếu thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ của thể dị hợp tử còn lại ở thế hệ con lai thứ hai(F2) là: A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75% Câu 22: Ở 1 loài thực vật, Gen A: quả ngọt Gen a: quả chua. Thế hệ P có 100% cá thể kiểu gen Aa. a. Xác định tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình của F3 khi cho cây đó tự thụ phấn qua 3 thế hệ. b. Nếu cho các cá thể ban đầu tự thụ phấn qua 5 thế hệ. Hãy xác định ở thế hệ F5: - Tỉ lệ kiểu gen dị hợp? - Tỉ lệ loại kiểu hình quả ngọt? 5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm: ( 8 điểm) Từ câu 1 đến câu 20 (Mỗi câu khoanh đúng cho 0.4 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 5 B 9 C 13 A 17 C 2 C 6 C 10 B 14 D 18 C 3 D 7 A 11 A 15 C 19 B 4 C 8 C 12 C 16 D 20 A Phần tự luận: ( 2 điểm) Câu 21: ( 1 điểm) trong đó 8 mối quan hệ mỗi quan hệ đúng 0,125 điểm Lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nhiệt đới là:
  5. Sâu Chim sâu Cỏ, cây gỗ Chuột Rắn Hươu Hổ VSV, Nấm Câu 22: (1 điểm) a. Quần thể tự thụ phấn qua 3 thế hệ. 1 1 Tỉ lệ thể dị hợp Aa = = =12,5% 23 8 1 1 7 Tỉ lệ thể đồng hợp AA = aa = 8 43,75% 2 16 Do đó Tỉ lệ kiểu gen F3 : 43,75% AA : 12,5% Aa : 43,75% aa b. Quần thể tự thụ phấn qua 5 thế hệ : 1 1 Tỉ lệ thể dị hợp Aa= 25 32 Tỉ lệ loại kiểu hình quả chua : 1 1 31 Aa = 32 2 64 Do vậy, tỉ lệ kiểu hình quả ngọt xuất hiện ở F5 : 31 33 1- = 64 64 6. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA C. BỘ CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ BIẾN DỊ I.NHẬN BIẾT TRẮC NGHIỆM Câu 1: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là: A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến Câu 2: Đột biến là những biến đổi xảy ra: A. Nhiễm sắc thể và ADN B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Phân tử ARN Câu 3: Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có A. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp
  6. B. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp C. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó D. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây là của thường biến A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21 B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X D. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường Câu 5. Đột biến nào sau đây gây ra bệnh ung thư máu ở người. A . Mất đoạn nhỏ đầu trên NST số 21. B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23. C. Đảo đoạn trên NST giới tính X. D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và 23. Câu 6: Trường hợp bộ NST thừa hoặc thiếu 1 NST trong cặp tương đồng nào đó thuộc loại đột biến nào? A. Dị bội B. Đa bội C. Thể 1 nhiễm D. Thể 3 nhiễm Câu 7: Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng A. 46 chiếc B. 47 chiếc C. 45 chiếc D. 44 chiếc Câu 8: Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là A. có hại cho cá thể. B. có lợi cho cá thể. C. làm cho cá thể có ưu thế so với bố, mẹ. D. không có hại cũng không có lợi cho cá thể. TỰ LUẬN Câu 1: Hãy nêu khái niệm đột biến gen, kể tên các dạng đột biến và hậu quả của các dạng đó? Câu 2: Nêu khái niệm thường biến và đặc điểm của thường biến? II. THÔNG HIỂU TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến gen là A. hiện tượng co xoắn của nhiễm sắc thể trong phân bào B. hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào C. rối loạn trong quá trình nhân đôi của ADN D. sự phân li của NST trong nguyên phân Câu 3: Kí hiệu bộ NST của người bị bệnh Đao là: A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2 Câu 3: Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là: A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzim amilaza thuỷ phân tinh bột
  7. B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan C.Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt D.Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan Câu 4. Phát biểu nào sau đây về sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen là đúng? A. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dị hợp B. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp C. Đột biến gen lặn không biểu hiện được D. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở thể dị hợp. Câu 5 : Nguyên nhân của cơ chế phát sinh thể (2n+1) là? A. Giao tử bình thường với giao tử không nhiễm B. Giao tử bình thường với giao tử một nhiễm C. Giao tử bình thường với giao tử hai nhiễm D. Giao tử một nhiễm với giao tử một nhiễm Câu 6: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình A. Khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử. B. Thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau. C. Ngay ở cơ thể mang đột biến. D. Khi ở trạng thái đồng hợp tử Câu 7: Điều nào dưới dây không đúng khi nói về đột biến gen A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen. B. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú. C. Đột biến gen là nguyên nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá D. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính. Câu 8: Loại đột biến nào sau đây xảy ra trên gen nhưng không làm thay đổi số lượng Nu của gen. A. Mất 1 cặp Nu B. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X C. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp T-A D. Thêm 1 cặp Nu TỰ LUẬN Câu1 : Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho sinh vật? Câu 2: Phân biệt thường biến và đột biến? III. VẬN DỤNG THẤP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Đột biến thể dị bội xảy ra ở 1 cặp NST. Số lượng NST ở cơ thể đột biến là: A. 13 B. 21 C. 28 D.35
  8. Câu 2: Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong một tế bào sinh dưỡng của củ cải, người ta đếm được 27 NST. Đây là thể A. 3 nhiễm B. Tam bội(3n) C. Tứ bội (4n) D. Dị bội (2n -1) Câu 3: Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình hường sau đây: A T G X T X A T G A T X đột biến T A X G A G T A X T A G Đoạn gen bình thường Đoạn gen đột biến Đột biến đã xảy ra dưới dạng nào? A. Mất 1 cặp nuclêôtit B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit C. Thêm 1 cặp nuclêôtit D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. C©u 4: Ng« cã 2n = 20. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y ®óng? A. ThÓ 3 nhiÔm cña ng« cã 19 NST B. ThÓ 1 nhiÔm cña ng« cã 21 NST C. ThÓ 3n cña ng« cã 30 NST D. ThÓ 4n cña ng« cã 38 NST C©u 5: Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến nào? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn TỰ LUẬN Câu 1: Vẽ sơ đồ và giải thích nguyên nhân phát sinh các thể dị bội 2n+1 và 2n - 1. IV. VẬN DỤNG CAO TRẮC NGHIỆM Câu 1: Gen A dài 4080A0 bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2399 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng: A. Mất 1 cặp nu B. Thêm 1 cặp nu A. Thay thế 1 cặp nu D. Thêm 2 cặp nu Câu 2: Chiều dài của gen có chứa 250 cặp A - T và 350 cặp G - X là : A 4080 A0 B 3060 A0 C 2040 A0 D 1020 A0 Câu 3: Một gen có 1200 nu và có 30% A. Gen bị mất một đoạn. Đoạn mất đi chứa 20 Avà có G= 3/2 A.Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến là: A. A=T= 220 và G=X= 330. B. A=T= 330 và G=X=220. C. A=T = 340 và G=X =210. D. A=T = 210 và G=X= 34 TỰ LUẬN Gen A dài 4080 A0, trong đó số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen A đột biến thành gen a làm thay đổi tỷ lệ A/G = 1,498 nhưng không làm thay đổi chiều dài của gen. Tính số Nu từng loại của gen sau khi đột biến.
  9. ĐÁP ÁN PHẦN 1: NHẬN BIẾT Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A A D A A B A Tự luận Câu 1:Khái niệm - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen Các dạng đột biến . a. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit - Khi thay thế 1 cặp Nucleotit này bằng 1 cặp Nucleotit khác có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. b. Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit - Khi mất hoặc thêm 1 cặp Nu trong gen làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. Câu 2: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen(không liên quan đến cơ sở di truyền). Đặc điểm của thường biến - Biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường - Không liên quan đến biến đổi kiểu gen nên không di truyền PHẦN 2: THÔNG HIỂU Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A A A B B B B Tự luận Câu 1: Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và vi sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài các gen đã được sắp sếp hài hòa trên NST . Biến đổi cấu trúc NST đã làm đỏa lộn cách sắp xếp nói trên gây ra rối loạn hoặc bệnh NST Câu 2: Thường biến Đột biến Là những biến đổi kiêủ hình của cùng 1 kiểu Là những biến đổi trong cơ sở vật chất của gen phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh tính di truyền (ADN, NST) dẫn đến sự biến đổi
  10. hưởng trực tiếp từ môi trường kiểu hình tương ứng Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định Biến đổi đơn lẻ không theo hướng xác định Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho sinh vật Thường có hại cho sinh vật Không di truyền được Di truyền được cho các thế hệ sau PHẦN 3: VẬN DỤNG THẤP Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A B B C A A Tự luận Trong quá trình phát sinh giao tử, cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li sẽ tạo ra một loại giao tử (n+1) mang cả 2 NST của cặp và một loại giao tử (n-1) không chứa nhiễm sắc thể nào của cặp. Giao tử (n+1) thụ tinh với một giao tử n sẽ tạo nên hợp tử (2n+1) .Phát triển thành thể ba nhiễm. Giao tử (n-1) thụ tinh với một giao tử n bình thường sẽ tạo nên hợp tử (2n – 1). Phát triển thành thể một nhiễm. Sơ đồ minh họa cơ chế PHẦN 4: VẬN DỤNG CAO Trắc nghiệm Câu 1 2 3 Đáp án A C C Tự luận Đột biến không thay chiều dài gen => Dạng thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác NA = 4080x2/3.4 = 2400. A = T = 30% x 2400 = 720; G = X = (2400 - 720x2)/2= 480. => A/G = 3/2 = 1,5. - Gen đột biến có A/G =1,4948, tỷ lệ A/G giảm => A giảm, G tăng => Thay A-T bằng G-X. - Gọi số cặp thay là x, => ta có => x =1 => Gen a có: A = T = 720-1=719; G=X = 480+1 = 481.