Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Trường THCS Bình Minh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Trường THCS Bình Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_ii_truong_thcs_binh_mi.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Trường THCS Bình Minh
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM TRỰC TRƯỜNG THCS BÌNH MINH SẢN PHẨM SAU TẬP HUẤN HÈ NĂM 2017 A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH TT Họ và tên Năm sinh Chức vụ Số điện thoại Mail 1 Nguyễn Duy Hiệp 1984 Giáo viên 0989879559 Duyhiep84@gmail.com B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 1. MỤC ĐÍCH: - kiểm tra kiến thức học sinh nắm được qua 8 tuần học kì 2 Sinh học 7 - kiểm nghiệm phương pháp , phương tiện dạy học để giáo viên kịp thời điều chỉnh trong giai đoạn tiếp theo 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm : 80% ( tương ứng với 16 – 20 câu) - Tự luận : 20% 3. XÂY DỰNG MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Lớp - Tuần hoàn của - Đặc điểm Lưỡng cư ếch chung của ếch 3 tiết Câu 1; câu 2 Câu 3 12 %= 1,2đ 67%=0,8 đ 33 %=0,4đ Lớp Nhận ra các động Đặc điểm chung Hệ tuần hoàn Bò sát vật thuộc lớp bò Bò sát Câu 2 3 tiết sát Câu 19 Câu 12 17 %=1,7đ 23,5% = 0,4 đ 47%=0,8đ 29.5%= 0,5đ Lớp Chim - Hô hấp Các nhóm chim Cấu tạo ngoài 4 tiết Câu 6 Câu8 chim bồ câu Hệ tuần hoàn Câu 1 Câu 10 22%=2,2đ 18,2 % = 0,4đ 36,4% = 0.8 đ 45% =1đ Lớp Thú Răng Thỏ Đặc điểm thú Đặc điểm thú Hệ tuần hoàn 8 tiết Câu 5 câu 13 Câu 4 Câu 2 Bộ guốc chẵn Đặc điểm thỏ Câu 7 Câu 11 Thú mỏ vịt Câu9 Vai trò thú Câu 14 33%= 3,3 đ 12,12% =0,4 đ 36,36% = 36,36% = 1,2 đ 15,15%= 0,5đ 1,2đ Tổng hợp hệ tuần hoàn các Vai trò lớp Câu 18 Câu 17 -hệ tuần hoàn các lớp Câu 15 16% =1,6 đ 25%= 0.4 đ 75%= 1,2 đ 5 câu= 7 câu = 7 câu = 4,2 đ 1câu = Tổng điểm 10 2đ 2,8 đ 1 đ 4. Đề kiểm tra Phần A Trắc nghiệm.
- NHẬN BIẾT: Câu 1: Tim ếch có mấy ngăn ? A .2 ngăn B. 3 ngăn C. 3 ngăn có vách hụt D. 4 ngăn Câu 2 : Ếch là loài động vật: A. biến nhiệt. C. vừa biến nhiệt vừa hằng nhiệt. B. hằng nhiệt . D. cả A, B, C đúng. Câu 5: Cấu tạo răng của thỏ thích nghi với cách ăn theo kiểu A. Nhai. B. Gặm nhấm. C. Nghiền. D. Nuốt. Câu 6: Chim hô hấp bằng : A. Phổi B. Phổi và Mang C Phổi và da D. Phổi và túi khi Câu 12 : trong các loài sau : cá mè, cá sấu, khủng long,, mèo, cóc, rắn, ba ba Số động vật thuộc lớp bò sát là : A . 5 B 6 C4 D3 THÔNG HIỂU: Câu 3: Ếch có đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối thuôn thọn về phía trước thích nghi với: A. đời sống ở nước. C. đời sống nửa cạn nửa nước. B. đời sống ở cạn. D. đời sống trên cây. Câu 7: Bộ guốc chẵn gồm những loài có đặc điểm : A. Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng hoặc có sừng. B. Có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại C. Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau,đa số sống đàn,có nhiều loài nhai lại D. Có răng cửa ngắn,sắc để róc xương, răng nanh lớn dài, nhọn để xé mồi. Câu 8: Cánh dài khỏe, chi ngắn có màng bơi là đặc điểm của nhóm chim: A. Nhóm chim bơi B. Nhóm chim bay C. Nhóm chim chạy D. Câu A, C đúng Câu 9: Đẻ trứng nuôi con bằng sữa là nhóm động vật nào? A . Chim B Thú mỏ vịt C bò sát D. Lưỡng cư Câu 10: Đặc điểm về hệ tuần hoàn của Chim : A. tim có 2 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. B. tim có 2 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha. C. tim có 4 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. D. tim có 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha. Câu 13 : Cơ hoành xuất hiện ở thú để khoang cơ thể thành: A. Khoang đầu và khoang bụng. C. khoang đầu, khoang ngự và khoang bụng. B. khoang đầu và khoang bụng. D. khoang ngực và khoang bụng. Câu 17: Trong các lớp động vật sau: Chim , Cá, Thú, Lưỡng Cư , Bò sát , lớp động vật có tim 4 ngăn , 2 vòng tuần hoàn : A . Chim và Bò sát B. Thú và bò sát C. Chim và Thú D. Cá và lưỡng cư VẬN DỤNG Câu 4: Thụ tinh trong, đẻ con, nuôi con bằng sữa là đặc điểm của: A. Lớp Thú B. Lớp chim C. Lớp lưỡng cư D. Lớp bò sát Câu 11: Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong 1 số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt con vật săn mồi? A. Thỏ chạy theo hình chữ Z, trốn vào hang. B. Thỏ có thể lẩn trốn vào trong các bụi cây, hang trên đường. C. Thỏ chạy rất nhanh ,theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà, lẩn trốn vào hang,bụi.
- D. Thỏ chạy rất nhanh. Câu 14: Nhóm thú nào sau đây thường gây hại? A. Bộ thú túi B. Bộ gặm nhấm. C. bộ móng guốc D. Bộ ăn sâu bọ Câu 19: (0,8 điểm) Cho bảng sau đây, hãy sắp xếp các ý ở cột A cho tương ứng với cột B Cột A Cột B Ý nối 1. Da khô có vảy sừng bao bọc A. Bảo vệ mắt làm mắt không bị khô 1 2. Cổ dài B. Tham gia di chuyển 3. Mắt có mi cử động, có nước mắt C. Ngăn cản sự thoát hơi nước 4. Bàn chân có 5 ngón, có vuốt D. Phát huy được các giác quan trên đầu Câu 15: Lớp động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hoàn chỉnh nhất: A . Lớp Cá B. Lớp Chim C. Lớp Bò sát D. Lớp Lưỡng cư Câu 16: Trong các loài sau : Chim bồ câu, cá sấu , cóc , hổ, cá voi, rắn hổ mang, kanguru, tinh tinh số loài là động vật biến nhiệt : A. 3 B. 4 C.2 D. 5 Câu 18: Trong các loại động vật sau : chuột đồng, mèo, ếch, chim sâu, rắn hổ mang. Số loài có ích cho nông nghiệp : A. 3 B. 4 C.2 D. 5 Phần B Tự luận. Câu 1: Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 1đ Câu 2: Nêu đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn thỏ (thú) so với thằn lằn (bò sát)? 1đ 5. ĐÁP ÁN Phần A Trắc nghiệm ( 8 điểm ) Câu I Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng chấm 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B A C A B D C Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A B C C A D B Câu 15 16 17 18 Đáp án B A C B Câu 19 : Mỗi ý đúng chấm 0,2 điểm 1. C 2. D 3. A 4. B Phần B Tự luận ( 2 điểm ) Câu Kiến thức Điểm 1 1đ + Thân hình thoi để giảm sức cản của không khí khi chim bay. 0,125đ + Chi trước biến thành cánh rộng quạt gió khi bay, cản không khí khi hạ 0,125đ cánh. + Chi sau: 3 ngón trước và 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây và 0,125đ khi hạ cánh + Lông ống: Làm thành phiến mỏng khi bay cánh chim giang ra tạo diện 0,125đ tích rộng + Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp để giũ nhiệt, làm 0,125đ cơ thể nhẹ + Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng làm đầu chim nhẹ 0,125đ + Cổ dài, khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, 0,125đ rỉa lông. + Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm 0,125đ nước. 2 Đều có 2 vòng tuần hoàn 0,5 đ 1đ Thỏ có tim 4 ngăn động vật đẳng nhiệt , thằn lằn 3 ngăn có vách hụt động 0,5 đ
- vật biến nhiệt C. BỘ CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ BIẾN DỊ 10 câu hỏi mức độ nhận biết: (8TN + 2TL) Câu 1: Nguyên nhân của đột biến gen là: A. Hàm lượng chất dinh dưỡng tăng cao trên tế bào B. Tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể C. Sự tăng cường trao đổi chất trong tế bào D. Cả 3 nguyên nhân trên Câu 2: Loại biến dị di truyền được cho thế hệ sau là: A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Biến dị tổ hợp D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3:Các dạng đột biến cấu trúc của NST được gọi là: A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn C.Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn D.Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn Câu 4 : Kí hiệu NST của người bị bệnh Tơcnơ là: A. XXY B. XXX C. XO D. YO Câu 5: Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp A. nghiên cứu những dị tật trong một gia đình qua nhiều thế hệ. B. theo dõi sự di truyền một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ C. theo dõi sự di truyền các tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ D. Cả A và B Câu 6 : Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc của NST là: A. Do NST thường xuyên co xoắn trong phân bào B. Do tác động của các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh C. Hiện tượng tự nhân đôi của NST D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào Câu 7: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người: A. A. Mất đoạn đầu trên NST số 21 B. B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23 C. C. Đảo đoạn trên NST giới tính X D. D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23 Câu 8: Đột biến số lượng NST bao gồm: A. A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST B. B. Đột biến thể dị bội và chuyển đoạn NST C. C. Đột biến thể đa bội và mất đoạn NST D. D. Đột biến thể đa bội và đột biến thể dị bội trên NST Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D C C B B A D Câu hỏi tự luận Câu 1 Các biện pháp hạn chế bệnh và tật di truyền Đáp án Các biện pháp hạn chế bệnh và tật di truyền + Đấu tranh chống sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường. + Sử dụng đúng qui cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ và thuốc chữa bệnh. + Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, tật di truyền hoặc hận chế sinh con của các cặp vợ chồng trên. C©u 2 §ét biÕn gen lµ g×? Cã mÊy lo¹i ®ét biÕn gen, nguyªn nh©n ®ét biÕn gen.
- - §ét biÕn gen lµ nh÷ng biÕn ®æi trong cÊu tróc cña gen liªn quan tíi mét hoÆc mét sè cÆp nucleotit - Cã 3 lo¹i ®ét biÕn gen: MÊt mét cÆp nu, thay thÕ mét cÆp nu, thªm mét cÆp nu - Nguyªn nh©n ®ét biÕn gen: M«i trêng bªn trong vµ ngoµi c¬ thÓ; t¸c nh©n vËt li, t¸c nh©n hãa häc 10 câu hỏi mức độ thông hiểu (8TN + 2TL) Câu 1: Đột biến là những biến đổi xảy ra: A. Nhiễm sắc thể và ADN B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Phân tử ARN Câu 2: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là: A. Đột biến gen B. Đột biến NST E. C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến Câu 3 : Bệnh Bạch tạng là do: A. Đột biến gen trội thành gen lặn B. Đột biến gen lặn thành gen trội C. Đột biến cấu trúc NST D. Đột biến số lượng NST Câu 4. Dùng vi khuẩn E.coli để sản xuất hoocmon insulin là ứng dụng: A. Công nghệ gen C . Công nghệ tế bào A. B. Phương pháp chọn lọc cá thể D. Phương pháp chọn lọc hàng loạt Câu 5: Bộ NST của người bị bệnh Đao thuộc dạng đột biến nào của thể dị bội: B. A. Thể một nhiễm B. Thể không nhiễm C. C. Thể ba nhiễm D. Cả A, B, C đều không đúng Câu 6: Biểu hiện dưới đây là của thường biến A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21 B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X D. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường Câu 7: Đột biến gây ra bệnh ung thư máu thuộc loại nào: E. A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Câu 8: Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng A. 46 chiếc B. 47 chiếc C. 45 chiếc D. 44 chiếc Câu 1 : Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng. Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng Đáp án khác nhau: - trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen giống nhau Trẻ đồng sinh khác trứng khác kiểu gen nên chỉ giống nhau như anh chị em Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng giúp ta hiểu rõ về ảnh hưởng của môi trường tới sự hình thành tính trạng ở người Câu 2 : thường biến là gì ? ảnh hưởng của môi trường tới tính trạng chât lượng và số lượng khác nhau như thế nào ? trong sản suất muốn đạt hiệu quả cao chúng ta cần làm gì? Đáp án Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen dưới tác động của môi trường Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường trong sx muốn tăng năng suất phải cải tạo bbieenj pháp kỹ thuật Tính trạng chất lượng phụ thuộc nhiều kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường, muốn nâng cao chất lượng phải cải tạo giống
- 6 câu mức độ vận dụng thấp (5 TN + 1 TL) Câu 1 : Phát biểu dưới đây có nội dung đúng là: A. Trẻ bị bệnh Đao có nguyên nhân là bố B. Trẻ bị bệnh bạch tạng có nguyên nhân là do mẹ C. Trẻ sơ sinh bị bệnh Đao có tỉ lệ tăng theo theo độ tuổi sinh để của mẹ D.Trẻ sơ sinh dễ bị bệnh di truyền khi mẹ sinh đẻ ở độ tuổi từ 20 -24 Câu 2 . Phép lai nào được gọi là phép lai kinh tế? A. Lai vịt với ngan. B. Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hônsten Hà Lan. C. Lai giống lúa DT10 với giống lúa OM80 ( tạo ra DT17 ) D. Cả A và B. Câu 3. Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ phận nào của cây? E. A. Đỉnh sinh trưởng B. Bộ phận rễ F. C. Bộ phận thân D. Cành lá Câu 4: Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ? A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu C. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp trội tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu Câu 5: Một gen có A = T = 600 Nu; G = X = 900Nu , gen đột biến có A = T = 601 Nu; G = X = 900 Nu. Đây là dạng đột biến nào? A. A. Mất một cặp A – T C. Thêm một cặp A – T B. C. Mất một cặp G - X D. Thêm một cặp G - X Tự luận : giải thích vì sao không dùng cây lai F1 làm giống : Con lai F1 có kiểu gen dị hợp Aa , sau các thế hệ tỉ lệ fij hợp biểu hiện ưu thế lai giảm dần, tỉ lệ đồng hợp trong đó có đồng hợp lặn ( mang tính trang xấu ) tăng dần biểu hiện thoái hóa giống 4 câu vận dụng cao ( 3TN + 1TL) Câu 1: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây? A. P: AABbDD X AABbDD B. P: AaBBDD X Aabbdd C. P: AAbbDD X aaBBdd D. P: aabbdd X aabbdd Câu 2: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là: A. 87,5% B. 75% C. 25% D. 18,75% Câu 3. Gen dài 0,306 µm có hiệu số nu loại A và loại không bổ sung là 300. Gen đó đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Hỏi sau đột biến số Nu mỗi loại của gen đột biến là bao nhiêu a. A = T = 600 và G = X = 300 b. A = T = 300 và G = X = 600 c. A = T = 599 và G = X = 301 d. A = T = 301 và G = X = 599 Tự luận Gen dài 0,306 µm có hiệu số nu loại A và loại không bổ sung là 300. Gen đó đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Hỏi sau đột biến số Nu mỗi loại của gen đột biến là bao nhiêu Đáp án Ngen = 0,306* 10000 / 34*20 = 1800 Nu Ngen = A+ T+ G+ X = 2( A+ G) = 1800 A+ G = 900 (1)
- Mà A- G = 300 (2) A = T = 600, G = X = 300 Gen đột biến : A= T = 599; G = X = 301