Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2012-2013

doc 3 trang nhatle22 1720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_ii_nam_hoc_2012_2013.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2012-2013

  1. KIỂM TRA HỌC KÌ II Sinh 7 Năm học 2012- 2013 MA TRẬN Vận dụng Tông Tên Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề TN TL TN TL Ngành - Đặc điểm hô hấp - Biết được cách tự vệ của thằn 5 câu động của lưỡng cư và đặc lằn 30%=3 đ vật có điểm chung của lớp - Biết cách tiêu diệt sâu bọ gây xương thú hại sống - Cấu tạo hệ tuần hoàn của ĐVCXS Câu 1,2,5 Câu 3,4 2đ 1đ Sự tiến Hiểu sự tiến hóa 1 câu hóa của của quá trình sinh 30%=3 đ động sản vật Câu 6 3 đ Đông Khả năng chịu khát Nhận thức vấn đề bảo vệ đa dạng 2 câu vật và của lạc đà. sinh học, đặc biệt là đv quý hiếm. 40%=4 đ đời sống Câu 8 Câu 7 con 2đ 2đ người Tổng 4 câu 1 câu 2 câu 1 câu 40% = 4 điểm 30% = 10% = 1 20% = 2 điểm 8 câu 3 điểm điểm 100% = 10 đ I. Trắc nghiệm :(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất (2 điểm) Câu 1: Đặc điểm hô hấp đặc trưng của lớp lưỡng cư là: A. Chỉ hô hấp bằng phổi B. Hô hấp chủ yếu qua da và một phần bằng phổi C. Chỉ hô hấp qua da D. Hô hấp chủ yếu bằng phổi và một phần qua da Câu 2: Đặc điểm chung nhất để nhận dạng lớp thú? A. Lông mao bao phủ cơ thể B. Lông vũ bao phủ cơ thể, đẻ con và nuôi con bằng sữa C. Lông vũ bao phủ cơ thể D. Lông mao bao phủ cơ thể, đẻ con và nuôi con bằng sữa Câu 3: Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, nó thoát thân được là nhờ: A. Đuôi có chất độc. B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất. C. Tự ngắt được đuôi. D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ.
  2. Câu 4: Nếu tiêu diệt chim sâu và ếch thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến: A. Số lượng sâu giảm, năng suất lúa tăng. B. Số lượng sâu tăng, năng suất lúa giảm. C. Số lượng sâu tăng, năng suất lúa tăng. D. Số lượng sâu giảm, năng suất lúa giảm. Câu 5:(1 điểm) Ghép thông tin ở cột B vào cột A cho phù hợp rồi điền vào cột trả lời. Cột A: Các lớp động vật Cột B: Cấu tạo tim Trả lời 1. Cá a. Tim 4 ngăn 1 2. Ếch nhái b. Tim 2 ngăn 2 3. Bò sát c. Tim 3 ngăn 3 4. Thú d. Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt 4 e. Tim là 1 túi chứa máu II. Tự luận: (7điểm) Câu 6 : (3 điểm) Hãy chứng minh sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai) tiến bộ hơn hẳn sự phát triển gián tiếp (sự biến thái). Câu 7: (2 điểm) Từ những nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học, em hãy đề ra các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học? Câu 8: (2 điểm) Khả năng chịu khát của lạc đà được thể hiện ở những đặc điểm nào? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm : 3 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B D C B Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 1b 2c 3d 4a II. Tự luận : 7 điểm Câu 6: (3 điểm) Sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai) là tiến bộ hơn so với sự phát triển gián tiếp (sự biến thái) là rất rõ ràng vì: - Trong sự biến thái nòng nọc phát triển ở môi trường bên ngoài trứng nên kém an toàn hơn, nòng nọc phải tự kiếm ăn, sự phát triển phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng của môi trường (1,5 điểm) - Trong khi đó sự phát triển trực tiếp, nguồn dinh dưỡng nằm ngay trong khối noãn hoàng của trứng. Vì thế những động vật có xương sống có sự phát triển trực tiếp (không kể thú vì ở thú có hiện tượng thai sinh) bao giờ lượng noãn hoàng trong trứng cũng lớn. (1,5 điểm) Câu 7 : 2điểm II. Tự luận : 7 điểm Câu 6: (3 điểm) Sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai) là tiến bộ hơn so với sự phát triển gián tiếp (sự biến thái) là rất rõ ràng vì: - Trong sự biến thái nòng nọc phát triển ở môi trường bên ngoài trứng nên kém an toàn hơn, nòng nọc phải tự kiếm ăn, sự phát triển phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng môi trường (1,5 điểm) - Trong khi đó sự phát triển trực tiếp nguồn dinh dưỡng nằm ngay trong khối noãn hoàng của trứng. Vì thế những động vật có xương sống có sự phát triển trực tiếp (không kể thú vì ở thú có hiện tượng thai sinh) bao giờ lượng noãn hoàng trong trứng cũng lớn. (1,5 điểm)
  3. Câu 7 : 2điểm - Trồng cây gây rừng, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật (0.5 điểm) - Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi. Nhất là rừng đầu nguồn (0.5 điểm) - Cấm săn bắn, buôn bán động vật hoang dã. (0.5 điểm) - Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường (0.5 điểm) Câu 8: (2điểm) - Lạc đà có thể mất 1 lượng nước = 30 % khối lượng cơ thể, trong khi đó các loài thú đều bị chết khi mất một lượng nước chỉ = 20 % khối lượng cơ thể. (1điểm) - Khi thiếu nước lượng nước tiểu của lạc đà giảm xuống rất nhiều, lúc đó mỡ tích lũy trong bướu lưng của lạc đà được “ thiêu đốt” để trở thành nước. (1điểm)