Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Trường THCS Nam Tiến

doc 8 trang nhatle22 5630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Trường THCS Nam Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ki_ii_truong_thcs_nam_tie.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Trường THCS Nam Tiến

  1. PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 6 TRƯỜNG THCS NAM TIẾN. MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài.45 phút SẢN PHẨM SAU TẬP HUẤN HÈ NĂM 2017 A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH TRƯỜNG THCS NAM TIẾN Địa chỉ mail của nhà trường: thcsnamtien@gmail.com T Họ và tên Năm Chức vụ SĐT Mail T sinh 1 Phạm Thị Ngọc Bích 1982 Giáo viên 0943709542 inhoanghuynh@gmail.com 2 Nguyễn Văn Lý 1982 Giáo viên 0942360469 lythcsnamson@gmail.com 3 Vũ Văn Dụng 1981 Giáo viên 0916854088 tokhtnnamtien@gmail.com 4 Nguyễn Thị Huệ 1985 Giáo viên 01678597216 hueaovai@gmail.com 5 Vũ Mai Hạnh 1973 Giáo viên 01678479688 vuthimaihanh@gmail.com 6 Ngô Thị Hải thơ 1974 Giáo viên 01658062164 Haithont@gmail.com B. NỘI DUNG ĐỀ I. MỤC ĐÍCH: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh qua các chương học kì II cần đạt được. - Qua bài kiểm tra giáo viên có sự điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp, hiệu quả. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, kĩ năng phát hiện và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Trắc nghiệm: 80% - Tự luận: 20% 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1: Qủa 1. Nhận ra các 11. Mô tả hạt một 17. Vận dụng và hạt loại quả chính. lá mầm, hạt hai lá hiểu biết về điều 1. Các loại quả 2. Nhắc lại các bộ 12.Hiểu được quả kiện nảy mầm của phận của hạt. mọng,quảthịt hạt trong sản 2. Hạt, những trong thực tế. xuất. điều kiện cho hạt 2TN 2TN 1TL . nảy mầm 26 % của tổng 31% của HÀNG 31% của HÀNG = 28% của HÀNG điểm = 2.6điểm = 0.8 điểm 0.8 điểm = 1 điểm Chủ đề 2: Các 3. Nhận ra một số 13.Hiểu đại diện 18. Kết nối được 22. Vận dụng nhóm thực vật đại diện của tảo một số cây trong điểm khác biệt kiến thức đã học 1.Tảo 4. Nhắc lại cấu ngành hạt kín. giữa rêu và dương giải thích sự tiến 2. Rêu tạo của cây rêu 14.Đại diện một xỉ. hóa nhất của 3. Quyết- Cây đơn giản. số cây trong 19. Sắp xếp các nhóm thực vật hạt dương xỉ 5. Mô tả một số ngành quyết- ngành thực vật kín. 4. Hạt trần đặc điểm chung dương xỉ. 5. hạt kín của hạt trần 3TN 2TN 2TN 1TL
  2. 38 % của tổng 31% của HÀNG 21% của HÀNG = 21% của HÀNG 27%của HÀNG = điểm = 3,8 điểm = 1,2điểm 0,8điểm = 0.8điểm 1 điểm Chủ đề 3: vai trò 6. Nhận ra vai trò 15. Hiểu được 20. Vận dụng của thực vật của thực vật trong nguyên nhân dẫn kiến thức đã học 1.Thực vật góp việc cân bằng tới sự suy giảm đưa ra biện pháp phần diều hòa hàm lượng khí tính đa dạng của bảo vệ sự đa dạng khí. cacbonic và khí thực vật ở Việt của thực vật . 2. Thực vật bảo oxi. Nam. vệ đất và nguồn 7. Khả năng điều nước. hòa khí hậu 3. Vai trò của 8. Nhận ra vai trò thực vật đối với của thực vật đối động vật và đời với động vật và sống con người con người. 3TN 1TN 1TN 20%của tổng điểm 60% của HÀNG 20% của HÀNG = 20% của HÀNG = 2.0 điểm = 1,2 điểm 0.4điểm = 0.4 điểm Chủ đề 4: Vi 9. Nhắc lại vai trò 16.Hiểu được cấu 21. Vận dụng khuẩn, nấm, địa của vi khuẩn. tạo của địa y. kiến thức giải y 10. Nhận ra một thích một số nấm 1. Vi khuẩn số loại nấm. mốc trong thực tế. 2. Nấm 2TN 1TN 1TN 16% của tổng 50% của HÀNG 25% của HÀNG = 25% của HÀNG điểm = 1,6 điểm = 0.8điểm 0.4điểm = 0.4điểm TỔNG ĐIỂM = 4 điểm= 40 % 2,4 điểm= 24% 2.6 điểm= 26% 1.0 điểm= 10 % 10 điểm TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM % TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM 4. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN TRẮC NGHIỆM 4.1. NHẬN BIẾT: Câu 1: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả chia các quả thành hai nhóm chính là A. Quả khô, quả mọng. B. Quả khô, quả thịt. C. Quả khô nẻ, quả khô không nẻ . D. Quả hạch, quả mọng. Câu 2: Hạt gồm: A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm. C. Vỏ, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, lá mầm. D. Vỏ, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, phôi nhũ. Câu 3 :Loại tảo sống ở nước ngọt là A . Rong mơ. B . Rau câu. C . Tảo xoắn. D . Tảo sừng hươu. Câu 4: Đặc điểm cơ bản của cây rêu A. Có rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. B. Thân không phân nhánh, chưa có mạnh dẫn, chưa có rễ chính thức , chưa có hoa. C. Có rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản là bào tử . D. Có rễ, thân, lá, chưa có hoa và quả. Câu 5: Cây thông thuộc ngành hạt trần A. Có thân gỗ lớn, có mạch dẫn.B. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở. C. Cả A và B. D. Có thân gỗ lớn, có rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt Câu 6: Hàm lượng khí cacbonnic và khí oxi trong không khí được ổn định nhờ quá trình ?
  3. A. Hô hấp của thực vật . B. Quang hợp của thực vật. C. Thoát hơi nước của thực vật . D. Cả A và C. Câu 7: Thực vật điều hòa được khí hậu là A. Cân bằng một số khí trong không khí. C. Cả A và B B. Tán lá ngăn bụi, cản bớt ánh sáng và tốc độ gió. D. Tăng lượng mưa của khu vực. Câu 8: Thực vật cung cấp cho con người và động vật A. Oxi, nguồn thức ăn. B. Nơi ở, nơi sinh sản. C. Các loại thực phẩm. D. Cả A và B. Câu 9: Vai trò của vi khuẩn A. Phân hủy các hợp chất hữu cơ. B. Hình thành than đá, dầu lửa. C.Ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp. D. Cả A, B , C. Câu 10: Cơm nguội để thiu có thể sẽ xuất hiện A .Nấm Rơm. B. Mốc tương. C .Mốc trắng. D. Nấm men. 4.2. THÔNG HIỂU Câu 11. Hạt lạc gồm : A. Vỏ, 2 lá mầm, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm. B. Vỏ, lá mầm, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và phôi nhũ. C. Vỏ, 1 lá mầm, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm. D. Vỏ, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, phôi nhũ. Câu 12 : Quả chuối là loại A. Quả khô nẻ. B. Quả khô không nẻ. C. Quả mọng. D. Quả hạch. Câu 13: Nhóm thực vật thuộc ngành hạt kín A. Rau bợ, rau muống ,rau cải, rau cần. B. Su hào, cà rốt, su su, cà chua. C. Lim, phượng, thông, sa mu. D. Mít, ổi, cà phê, thông. Câu 14: Để nhận biết một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm A. Lá non cuộn tròn lại ở đầu. B. Lá xẻ thùy. C. Lá dài, màu xanh. D. Các lông tơ màu vàng phủ trên lá. Câu 15: Nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam? A . Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi cùng sự tàn phá tràn lan các khu rừng. B. Số lượng nhiều loài cây bị gảm đáng kể. C. Những loài thực vật quý hiếm xuất hiện ngày càng nhiều. D. Cả A và B. Câu 16: Địa y có phải là thực vật không? A. Không, vì chúng không mọc từ đất. B. Không, vì chúng không có rễ, thân, lá. C. Không, vì chúng được hình thành do sự cộng sinh giữa tảo và nấm. D. Không, vì chúng không sinh sản bằng hạt 4.3. VẬN DỤNG Câu 18: Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ cấu tạo phức tạp hơn cây rêu A. Đã có thân, rễ, lá thật, có mạch dẫn. B. Thân cao hơn. C. Rễ dài hơn, ăn sâu trong đất. D. Lá to hơn, mặt dưới lá mang nhiều túi bào tử.
  4. Câu 19: Giới thực vật được chia thành các ngành: A. Tảo, nấm, vi khuẩn, địa y. B. Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín. C. Thực vật một lá mầm, thực vật hai lá mầm. D. Tảo, nấm, địa y, rêu, hạt trần, hạt kín. Câu 20: Học sinh cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam? A. Tham gia trồng cây gây rừng, tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng. B. Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm. C. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm. D. Xây dựng các vườn thực vật, rừng quốc gia, khu bảo tồn Câu 21: Sách vở, quần áo để lâu nơi ẩm thấp, sẽ xuất hiện những chấm đen, đó là do A. một số nấm mốc. B. một số vi khuẩn. C. một số loài tảo. D. Cả B và C. TỰ LUẬN VẬN DỤNG Câu 17: : Vì sao cần gieo hạt, trồng cây theo đúng thời vụ? 4.4. VẬN DỤNG CAO. Câu 22: Vì sao thực vật hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay? 5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm: ( 8 điểm) Từ câu 1 đến câu 20 (Mỗi câu khoanh đúng cho 0.4 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 5 C 9 D 13 B 21 A 2 A 6 B 10 C 14 A 18 A 3 C 7 C 11 A 15 D 19 B 4 B 8 D 12 C 16 C 20 A Phần tự luận: ( 2 điểm) Câu 17: ( 1 điểm) - Hạt nảy mầm, cây phát triển trong điều kiện thời tiết phù hợp (0.25) - Đáp ứng được nhu cầu về nhiệt độ, ánh sáng cho sự nảy mầm của hạt, sự quang hợp của cây (0.25) - Đáp ứng được nhu cầu về độ ẩm, lượng nước cho sự nảy mầm của hạt, sự sinh trưởng phát triển của cây (0,5) Câu 22: (1 điểm) - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (0.25) - Trong thân có mạch dẫn phát triển (0,25) - Có hoa, quả, hạt nằm trong quả (0,25) - Môi trường sống đa dạng (0.25) 6. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
  5. C. BỘ CÂU HỎI PHẦN BIẾN DỊ I. Nhận biết Trắc nghiệm Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến phát sinh đột biến gen là A. Sự phân li của NST trong nguyên phân. B. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào. C. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào. D. Rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử AND. Đáp án: D Câu 2. Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở A. Một cặp NST. B. Một hay một số cặp nuclêôtit. C. Hai cặp nuclêôtit. D. Toàn bộ các phân tử ADN. Đáp án: B Câu 3. Hậu quả của đột biến gen là A. Tạo ra đặc điểm di truyền mới có lợi cho bản thân sinh vật. B. Làm tăng khả năng thích nghi của cơ thể với môi trường sống. C. Thường gây hại cho bản thân sinh vật. D. Không ảnh hưởng gì tới sinh vật. Đáp án: C Câu 4. Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là A. Do NST thường xuyên co ngắn trong phân bào. B. Do tác động của các tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh. C. Hiện tượng tự nhân đôi của NST. D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào. Đáp án: B Câu 5. Đột biến số lượng NST bao gồm A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST. B. Đột biến thể dị bội và chuyển đoạn NST. C. Đột biến thể đa bội và mất đoạn NST . D. Đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể. Đáp án: D Câu 6. Thường biến là A. Sự biến đổi xảy ra trên NST. B. Sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền. C. Sự biến đổi xảy ra trên gen của ADN. D. Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen. Đáp án: D Câu 7. Nguyên nhân gây ra thường biến là A. Tác động trực tiếp của môi trường sống. C. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của NST. B. Biến đổi đột ngột trên phân tử ADN. D.Thay đổi trật tự các cặp nuclêôtit trên gen. Đáp án: A Câu 8. Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây? A . Biến dị không di truyền được. B . Biến dị di truyền được. C . Biến dị đột biến. D. Biến dị tổ hợp Đáp án: A Tự luận Câu 9. Nêu khái niệm đột biến gen. Đáp án: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Câu 10. Mức phản ứng là gì? Đáp án: Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. II. Thông hiểu Trắc nghiệm Câu 1. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
  6. B. Sự biến đổi trong cấu trúc trong phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại prôtêin do gen đó mã hóa. C. Đa số các gen đột biến được biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật. D. Đột biến gen tạo ra nguồn biến dị không di truyền. Đáp án: D Câu 2. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác động của các tác nhân vật lí, hóa học của ngoại cảnh dẫn đến A. Phá vỡ cấu trúc NST. B. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST. C. NST gia tăng số lượng trong tế bào. D. Cả A và B đều đúng. Đáp án: D Câu 3. Đột biến gây ra bệnh ung thư máu ? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Đáp án: A Câu 4. Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột. B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan C.Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt. D.Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan. Đáp án: A Câu 5. Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Tế bào sinh dưỡng của thể khuyết nhiễm thuộc loài này có số lượng NST A. 8 B. 18 C. 19 D. 21 Đáp án: B Câu 6. Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 48. Tế bào sinh dưỡng của thể một nhiễm thuộc loài này có số lượng NST là A. 24 B. 46 C. 47 D. 49 Đáp án: C Câu 7. Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam nhiễm thuộc loài này có số lượng NST là A. 13 B. 23 C. 25 D. 36 Đáp án: C Câu 8. Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội thuộc loài này có số lượng NST là A. 24 B. 25 C. 36 D. 72 Đáp án: C Tự Luận Câu 9. Vì sao đột biến gen thường gây hại cho bản thân sinh vật? Đáp án: Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. Câu 10. Một gen có chiều dài 5100A0. Số nuclêôtit của gen đó bằng bao nhiêu? Đáp án: Số nuclêôtit của gen bằng: N = 5100. 2/3,4 = 3000 (Nu) III.Vận dụng thấp Trắc nghiệm Câu 1. Trường hợp bộ nhiễm sắc thể(NST) 2n bị thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng được gọi là A. Thể ba nhiễm. C. Thể đa nhiễm. B. Thể một nhiễm. D. Thể khuyết nhiễm. Đáp án: B Câu 2. Trường hợp bộ nhiễm sắc thể(NST) 2n bị mất 1 cặp NST tương đồng được gọi là A. Thể ba nhiễm. C. Thể đa nhiễm. B. Thể một nhiễm. D. Thể khuyết nhiễm. Đáp án: D
  7. Câu 3. Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong một tế bào sinh dưỡng của củ cải, người ta đếm được 27 NST. Đây là thể A. 3 nhiễm B. Tam bội(3n) C. Tứ bội (4n) D. Dị bội (2n -1) Đáp án: B Câu 4. Cơ thể thực vật đa bội có thể được phát hiện bằng phương pháp nào dưới đây là chính xác nhất A. Đánh giá sự phát triển bằng cơ quan sinh dưỡng. B. Đánh giá khả năng sinh sản. C. Quan sát và đêm số lưỡng NST trong tế bào. D. Đánh giá khả năng sinh trưởng và khả năng chống chịu với sâu bệnh. Đáp án: C Câu 5. Cơ chế hình thành thể dị bội có bộ NST 2n + 1 là: A. Giao tử bình thường kết hợp với giao tử mà 1 cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST. B. Giao tử bình thường kết hợp với giao tử mà 1 cặp NST tương đồng nào đó không có NST. . C. Hai giao tử bình thường kết hợp với nhau. D. Hai giao tử mà 1 cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST kết hợp với nhau. Đáp án: A Tự luận Câu 6. Phân biệt thường biến với đột biến Đáp án: Thường biến Đột biến - Là những biến đổi kiểu hình, không biến - Biến đổi trong vật chất di truyền (AND, đổi trong vật chất di truyền NST) - Xuất hiện đồng loạt, có định hướng - Xuất hiện riêng lẻ, vô hướng - Không di truyền được - Di truyền được - Có lợi cho sinh vật - Đa số có hại, đôi khi có lợi IV. Vận dụng cao Trắc nghiệm Câu 1. Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do A. Không có khả năng sinh giao tử bình thường. B. Không có cơ quan sinh dục đực. C. Không có cơ quan sinh dục cái. D. Cơ chế xác định giới tính bị rối loạn. Đáp án: A Câu 2. Biết rằng đột biến liên quan tới 1 cặp nuclêôtit. Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào? A. n, 2n B. n + 1, n – 1 C. 2n + 1, 2n -1 D. n, n + 1, n – 1. Đáp án: B Câu 3. Những đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm chất liệu di truyền? A. Mất đoạn và lặp đoạn. B. Mất đoạn và đảo đoạn C. Đảo đoạn và chuyển đoạn. D. Lặp đoạn và chuyển đoạn. Đáp án: C Tự luận Câu 4. Một gen có 150 chu kì xoắn và có hiệu số giữa 2 loại nuclêôtit không bổ sung bằng 10%. Tính số liên kết hiđrô của gen trên. Đáp án: Số nuclêôtit của gen bằng: 150 x 20 = 3000 (Nu) Theo bài ra , ta có A - G = 10% . Mặt khác, A + G = 50%. Suy ra, A = T = 30% = 30.3000/100 = 900 (Nu)
  8. G = X = 20% = 20.3000/100 = 600 (Nu) Số liên kết hiđrô của gen là: H = 2.900 + 3.600 = 3600