Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Trường THCS Nam Hải

doc 7 trang nhatle22 4230
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Trường THCS Nam Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ki_ii_truong_thcs_nam_hai.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Trường THCS Nam Hải

  1. PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC. TRƯỜNG THCS NAM HẢI SẢN PHẨM SAU TẬP HUẤN HÈ NĂM 2017 A. DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN SINH STT Họ tên Năm sinh Chức vụ Số điện Địa chi liên hệ thoại 1 Nguyễn Văn Hiển 1978 Giáo viên 0945344296 khtnnamhai@gmail.com 2 Nguyễn Hoàng Huy 1980 Giáo viên 0913103262 khtnnamhai@gmail.com 3 Phạm Anh Đức 1982 Giáo viên 0947930451 khtnnamhai@gmail.com B. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 6 1. MỤC ĐÍCH: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh qua các chủ đề “ Quả và hạt , các nhóm thực vật ’’ - Qua bài kiểm tra giáo viên có sự điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp, hiệu quả. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, kĩ năng phát hiện và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Trắc nghiệm: 80% - Tự luận: 20% 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Chủ đề 1: Qủa 1. Nhận ra các 11. Mô tả hạt một 19 Vận dụng hiểu và hạt loại quả chính. lá mầm, hạt hai lá biết về điều kiện 1. Các loại quả 2. Nhắc lại các bộ 12.Hiểu được quả nảy mầm của hạt phận của hạt. mọng,quảthịt trong sản xuất. 2. Hạt và các bộ 3.Mô tả đặc điểm trong thực tế. 1TL . phận của hạt của loại quả cụ 13. Hiểu được 3.Phát tán quả và thể cách phát tán quả hạt 4. Nhận biết loại và hạt 4. Những điều quả cụ thể 3TN kiện cần cho hạt 5. Nhắc lại sự nảy mầm phát tán của quả va hạt 5TN 42% của tổng 48% của HÀNG 28% của HÀNG = 24% của HÀNG điểm = 4,2 điểm = 2 điểm 1 ,2 điểm = 1 điểm II. Chủ đề 2: Các 6. Nhận ra một số 14.Hiểu đại diện 20. Kết nối được 22. Vận dụng nhóm thực vật đại diện của tảo một số cây trong điểm khác biệt kiến thức đã học 1.Tảo 7. Nhắc lại cấu ngành hạt kín. giữa rêu và dương giải thích sự tiến 2. Rêu tạo của cây rêu 15.Đại diện một xỉ. hóa nhất của 3. Quyết- Cây đơn giản. số cây trong 21. Sắp xếp các nhóm thực vật hạt
  2. dương xỉ 8. Mô tả một số ngành quyết- ngành thực vật kín. 4. Hạt trần đặc điểm chung dương xỉ. 2TN 1TL 5. Hạt kín của hạt trần 16. Hiểu được đặc 6. Lớp hai lá 9+10 . Nhận ra điểm của rêu mầm và lớp một lớp một lá mầm 17. Hiểu được đặc lá mầm và lớp hai lá mầm điểm của hạt trần 7. Khái niệm về 5TN 18. Hiểu được phân loại thực tính chat của cây vật hạt kín 5TN 58 % của tổng 34% của HÀNG 34% của HÀNG = 13,7% của 18,3 %của điểm = 5,8 điểm = 2 điểm 2 điểm HÀNG = 0.8điểm HÀNG = 1 điểm TỔNG ĐIỂM = 4 điểm= 40% 3,2 điểm= 32% 1,8 điểm= 18% 1.0 điểm= 10 % 10 điểm TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM % TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM 4. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN 4.1. NHẬN BIẾT: Câu 1: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả chia các quả thành hai nhóm chính là A. Quả khô, quả mọng. B. Quả khô, quả thịt. C. Quả khô nẻ, quả khô không nẻ . D. Quả hạch, quả mọng. Câu 2: Hạt gồm: A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm. C. Vỏ, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, lá mầm. D. Vỏ, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, phôi nhũ. Câu 3. Quả thịt có đặc điểm: A. Khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. B. Khi chín thì vỏ dày, cứng. C. Khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả. D. Khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quả. Câu 4. Nhóm quả gồm toàn quả khô là A. quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua. B. quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải. C. quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi. D. quả bông, quả thì là, quả đậu Hà Lan . Câu 5 . Sự phát tán là A. Hiện tượng quả và hạt bay đi xa nhờ gió. B. Hiện tượng quả và hạt mang đi xa nhờ động vật . C. Hiện tượng quả và hạt tự vung vãi nhiều nơi . D .Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống. Câu 6 :Loại tảo sống ở nước ngọt là A . Rong mơ. B . Rau câu. C . Tảo xoắn. D . Tảo sừng hươu. Câu7: Đặc điểm cơ bản của cây rêu A. Có rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. B. Thân không phân nhánh, chưa có mạnh dẫn, chưa có rễ chính thức , chưa có hoa. C. Có rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản là bào tử .
  3. D. Có rễ, thân, lá, chưa có hoa và quả. Câu 8: Cây thông thuộc ngành hạt trần A. Có thân gỗ lớn, có mạch dẫn. B. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá. noãn hở. C. Cả A và B. D. Có thân gỗ lớn, có rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. Câu 9. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là A. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt . B. Cây dừa cạn, cây tre. C. Cây rẻ quạt, cây xoài . D. Cây rẻ quạt, cây tre. Câu 10. Nhóm cây gồm toàn cây hai lá mầm là A. Cây xoài, cây lúa . B. Cây lúa, cây ngô. C. Cây mít, cây xoài. D. Cây mít, cây ngô. 4.2. THÔNG HIỂU Câu 11. Hạt lạc gồm : A. Vỏ, 2 lá mầm, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm. B. Vỏ, lá mầm, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và phôi nhũ. C. Vỏ, 1 lá mầm, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm. D. Vỏ, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, phôi nhũ. Câu 12 : Quả chuối là loại A. Quả khô nẻ . B. Quả khô không nẻ. C. Quả mọng. D. Quả hạch. Câu 13: Nhóm quả và hạt thích nghi với cách phát tán nhờ động vật A. Quả và hạt có nhiều gai hoặc móc . B. Quả và hạt có túm long và cánh. C. Quả và hạt làm thức ăn cho động vật. D. Câu A và C. Câu 14: Nhóm thực vật thuộc ngành hạt kín A. Rau bợ, rau muống ,rau cải, rau cần B. Su hào, cà rốt, su su, cà chua. C. Lim, phượng, thông, sa mu. D. Mít, ổi, cà phê, thông. Câu 15: Để nhận biết một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm A. Lá non cuộn tròn lại ở đầu. B. Lá xẻ thùy. C. Lá dài, màu xanh. D. Các lông tơ màu vàng phủ trên lá. Câu 16. Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử? A. Tảo. B. Dương xỉ . C. Rêu . D. Hạt trần. Câu 17: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây Hạt trần. A. Lá đa dạng. B. Có sự sinh sản hữu tính. C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả. D. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn. Câu 18: Thực vật hạt kín có tính chất đặc trưng nhất là : A. Sống trên cạn B. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn. C. Có sự sinh sản bằng hạt. D. Có hoa , quả , hạt nằm trong quả. 4.3. VẬN DỤNG Câu 19: : Vì sao cần gieo hạt, trồng cây theo đúng thời vụ? Câu 20: Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ cấu tạo phức tạp hơn cây rêu
  4. A. Đã có thân, rễ, lá thật, có mạch dẫn. B. Thân cao hơn. C. Rễ dài hơn, ăn sâu trong đất. D. Lá to hơn, mặt dưới lá mang nhiều túi bào tử. Câu 21: Giới thực vật được chia thành các ngành: A. Tảo, nấm, vi khuẩn, địa y. B. Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín. C. Thực vật một lá mầm, thực vật hai lá mầm D. Tảo, nấm, địa y, rêu, hạt trần, hạt kín 4.4. VẬN DỤNG CAO. Câu 22: Vì sao thực vật hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay? 5. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm: ( 8 điểm) Từ câu 1 đến câu 21 (Mỗi câu khoanh đúng cho 0.4 điểm) 1B 2A 3C 4D 5D 6C 7B 8C 9D 10C 11A 12C 13D 14B 15A 16C 17C 18B 20A 21B Phần tự luận: ( 2 điểm) Câu 19: ( 1 điểm) - Hạt nảy mầm, cây phát triển trong điều kiện thời tiết phù hợp (0.25) - Đáp ứng được nhu cầu về nhiệt độ, ánh sáng cho sự nảy mầm của hạt, sự quang hợp của cây (0.25) - Đáp ứng được nhu cầu về độ ẩm, lượng nước cho sự nảy mầm của hạt, sự sinh trưởng phát triển của cây (0,5) Câu 22: (1 điểm) - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (0.25) - Trong thân có mạch dẫn phát triển (0,25) - Có hoa, quả, hạt nằm trong quả (0,25) - Môi trường sống đa dạng (0.25) 6. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA C. BỘ CÂU HỎI CHỦ ĐỀ BIẾN DỊ I. NHẬN BIẾT C©u 1:Møc ®é ®ét biÕn gen cã thÓ x¶y ra ë A. Mét cÆp nuclª«tit. B. Mét hay mét sè cÆp nuclª«tit. C. Hai cÆp nuclª«tit. D. Toµn bé ph©n tö AND. C©u 2: Nguyªn nh©n cña ®ét biÕn gen lµ A Hµm l­îngchÊt dinh d­ìng t¨ng cao trong tÕ bµo. B. T¸c ®éng cña m«i tr­êng bªn ngoµi vµ bªn trong c¬ thÓ. C.Sù t¨ng c­êng trao ®æi chÊt trong tÕ bµo. D.C¶ 3 nguyªn nh©n nãi trªn. C©u 3: HiÖn t­îng t¨ng sè l­îng x¶y ra ë toµn bé c¸c NST trong tÕ bµo ®­îc gäi lµ A. §ét biÕn ®a béi thÓ. B. §ét biÕn dÞ béi thÓ. C. §ét biÕn cÊu tróc NST. D. §ét biÕn mÊt ®o¹n NST. C©u 4: HiÖn t­îng dÞ béi thÓ lµ sù t¨ng hoÆc gi¶m sè l­îng NST x¶y ra ë
  5. A. Toµn bé c¸c cÆp NST trong tÕ bµo. B. ë mét hay mét sè cÆp NST nµo ®ã trong tÕ bµo. C. ChØ x¶y ra ë NST giíi tÝnh. D. ChØ x¶y ra ë NST thêng. C©u 5: KÝ hiÖu bé NST nµo sau ®©y dïng ®Ó chØ cã thÓ 3 nhiÔm? A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2 C©u 6: Lo¹i biÕn dÞ kh«ng di truyÒn ®­îc cho thÕ hÖ sau lµ A. §ét biÕn gen . B. §ét biÕn NST. C. BiÕn dÞ tæ hîp . D. Th­êng biÕn. C©u 7: §ét biÕn sè l­îng NST bao gåm: A. LÆp ®o¹n vµ ®¶o ®o¹n NST. B. §ét biÕn dÞ béi vµ chuyÓn ®o¹n NST. C. §ét biÕn ®a béi vµ mÊt ®o¹n NST. D. §ét biÕn ®a béi vµ ®ét biÕn dÞ béi trªn NST. C©u 8: §ét biÕn nµo sau ®©y g©y bÖnh ung th­ m¸u ë ng­êi A. MÊt ®o¹n ®Çu trªn NST sè 21. B. LÆp ®o¹n gi÷a trªn NST sè 23. C. §¶o ®o¹n trªn NST giíi tÝnh X D. ChuyÓn ®o¹n gi÷a NST sè 21 vµ NST sè 23. Câu 9 : Thế nào là đột biến gen . Đột biến gen gồm những dạng chủ yếu nào ? Câu 10 : Thể dị bội là gì ? Cho thí dụ . II. THÔNG HIỂU C©u 11: C¬ chÕ dÉn ®Õn ph¸t sinh ®ét biÕn gen lµ A. HiÖn t­îng co xo¾n cña NST trong ph©n bµo. B. HiÖn t­îng th¸o xo¾n cña NST trong ph©n bµo. C. Rèi lo¹n trong qu¸ trinh tù nh©n ®«icña ADN. D.Sù ph©n li cña NST trong nguyªn ph©n. C©u 12: ThÓ ba nhiÔm (hay tam nhiÔm) trong tÕ bµo sinh d­ìng cã A. TÊt c¶ c¸c cÆp NST t­¬ng ®ång ®Òu cã 3 chiÕc. B. TÊt c¶ c¸c cÆp NST t­¬ng ®ång ®Òu cã 1 chiÕc. C.TÊt c¶ c¸c cÆp NST t­¬ng ®ång ®Òu cã 2 chiÕc. D. Cã mét cÆp NST nµo ®ã cã 3 chiÕc, c¸c cÆp cßn l¹i ®Òu cã 2 chiÕc. C©u 13: ThÓ 1 nhiÔm trong tÕ bµo sinh d­ìng cã hiÖn t­îng A. Thõa 2 NST ë mét cÆp t­¬ng ®ång nµo ®ã. B. Thõa 1 NST ë mét cÆp t­¬ng ®ång nµo ®ã. C. ThiÕu 2 NST ë mét cÆp t­¬ng ®ång nµo ®ã. D. ThiÕu 1 NST ë mét cÆp t­¬ng ®ång nµo ®ã. C©u14: ThÓ kh«ng nhiÔm lµ thÓ mµ trong tÕ bµo A. Kh«ng cßn chøa bÊt k× NST nµo. B. Kh«ng cã NST giíi tÝnh, chØ cã NST th­êng. C. Kh«ng cã NST th­êng, chØ cã NST giíi tÝnh. D. ThiÕu NST nµo ®ã. C©u 15: ThÓ dÞ béi cã thÓ t×m thÊy ë loµi nµo sau ®©y? A. Ruåi giÊm B. §Ëu Hµ Lan C. Ng­êi D. C¶ 3 loµi nªu trªn Câu 16 Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 48. Tế bào sinh dưỡng của thể một nhiễm thuộc loài này có số lượng NST là A. 24 B. 46 C. 47 D. 49 Câu17. Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam nhiễm thuộc loài này có số lượng NST là A. 13 B. 23 C. 25 D. 36
  6. Câu18. Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội thuộc loài này có số lượng NST là A. 24 B. 25 C. 36 D. 72 Câu 19 : Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 . Tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội của loài này có số NST bằng bao nhiêu ? Câu 20 : Giải thích vì sao đột biến gen có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình cơ thể . III. VẬN DỤNG C©u 21: ë ®Ëu Hµ Lan cã 2n = 14. ThÓ dÞ béi t¹o ra tõ ®Ëu Hµ Lan cã sè NST trong tÕ bµo sinh d­ìng lµ A. 16 B. 21 C. 28 D.35 C©u 22: Sè NST trong tÕ bµo lµ thÓ 3 nhiÔm ë ng­êi lµ A. 47 chiÕc NST B. 47 cÆp NST C. 45 chiÕc NST D. 45 cÆp NST Câu 23. Ở cây lai có bộ NST 2n(Aa) khi tứ bội hóa thì bộ NST 4n sẽ là A . AAAA B. AAaa C. AAAa D. aaaA b×nh th­êng C©u 24: C¶i cñ cã bé NST b×nh th­êng 2n = 18 Trong mét tÕ bµo sinh d­ìng cña cñ c¶i ng­êi ta ®Õm ®­îc 27 NST. §ã lµ thÓ g×? A. 3 nhiÔm B. Tam béi(3n) C. Tø béi (4n) D. DÞ béi (2n -1) C©u 25: ë ng­êi hiÖn t­îng dÞ béi thÓ ®­îc t×m thÊy ë A. ChØ cã NST giíi tÝnh . B ChØ cã ë c¸c NST th­êng. C. C¶ ë NST th­êng vµ NST giíi tÝnh . D. Kh«ng t×m thÊy thÓ dÞ béi . Câu 26 : Em hãy lấy ví dụ để chứng minh thường biến là loại biến dị không di truyền được . IV. VẬN DỤNG CAO C©u27: ThÓ ®a béi kh«ng t×m thÊy ë: A. §Ëu Hµ Lan B. Cµ ®éc d­îc. C. Rau muèng . D. Ng­êi C©u 28: Ng« cã 2n = 20. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y ®óng? A. ThÓ 3 nhiÔm cña Ng« cã 19 NST. B. ThÓ 1 nhiÔm cña Ng« cã 21 NST. C. ThÓ 3n cña Ng« cã 30 NST. D. ThÓ 4n cña Ng« cã 38 NST. Câu 29 . Một tế bào của người có 22 nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Khẳng định nào sau đây về tế bào đó là đúng: A. Tinh trùng (n - 1) B. Tinh trùng (n + 1) C. Tinh trùng (n) D. Trứng đã thụ tinh Câu 30. Phân biệt tính trạng chất lượng với tính trạng số lượng . Theo em trong sản xuất cần chú ý điều gì để đem lại hiệu quả cao ? II. ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm : 1B 2B 3A 4B 5A 6D 7D 8A 11C 12D 13D 14D 15D 16C 17C 18C 21A 22A 23B 24B 25C 27D 28C 29B Phần tự luận :
  7. Câu 9 : Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen . Các dạng : Mất , thêm , thay thế một cặp nucleotit Câu 10: Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về mặt số lượng Thí dụ : Có cây cà độc dược , lúa , ngô , cà chua có 25 NST Câu 19 : 2n = 24 . →n= 12 . →4n= 48 Câu 20 : Vì biến đổi cấu trúc của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của protein mà nó mã hóa do đó có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình . Câu 26 : Yêu cầu học sinh chỉ ra được kiểu hình của cơ thể khác nhau khi ở những điều kiện môi trường khác nhau Câu 30 : Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen , ít chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường Tính trạng số lượng chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường . Chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng để có tác động phù hợp .