Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2017-2018
- MA TRẬN ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: SINH HỌC 6 NỘI DUNG CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG VẬN DỤNG VẬN DỤNG HIỂU THẤP CAO QUẢ VÀ Nêu được Giải thích vận HẠT những điều dụng vào sản kiện cần cho xuất. sự nảy mầm của hạt 1 đ 1 đ CÁC NHÓM Kể được tên Nêu được đặc So sánh được THỰC VẬT các ngành của điểm chính cơ quan sinh thực vật theo của từng dưỡng và sinh thứ tự từ thấp ngành sản của thông lên cao và dương xỉ. 1,25 đ 1,25đ 3,5đ VAI TRÒ Học sinh nêu CỦA THỰC được những VẬT biện pháp nhằm bảo vệ cây xanh 2đ TÔNG ĐIỂM 1,25đ 2,25đ 6,5đ TỈ LỆ% 12,5% 22,5% 65 % MÔ TẢ: ĐỀ LÀM BẰNG HÌNH THỨC TỰ LUẬN 100% Nhận biết: 12,5%. Thông hiểu: 22,5% Vận dụng thấp: 65%
- PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS HỒNG THỦY NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: SINH HỌC 6 Câu 1. Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào? Vì sao sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, đất bị ngập úng thì phải tháo hết nước?(2 đ) Câu 2: Kể tên các ngành thực vật đã học (từ thấp đến cao)? Nêu đặc điểm chính của mỗi ngành.( 2,5 đ) Câu 3: so sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông và cây dương xỉ. (3,5đ). Câu 4: Từ những hiểu biết của mình về tác dụng của thực vật đối với con người và động vật. là học sinh em cần làm gì để bảo vệ cây xanh? (2đ) Duyệt TCM Giáo viên ra đề Lê Đình San
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: SINH HỌC 6 Câu 1: - điều kiện bên ngoài để hạt nảy mầm: có độ ẩm thích hợp, thoáng khí, nhiệt độ phù hợp. ( 0,5đ). - Điều kiện bên trong : chất lượng hạt giống phải đảm bảo. ( 0,5đ). - Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to phải tháo nước ngay vì hạt ngập trong nước sẽ thiếu ô xi để hô hấp nên hạt sẽ bị thối.( 1đ) Câu 2: 2,5 đ - Ngành tảo: thực vật bậc thấp chưa có rễ, thân, lá, sống dưới nước. ( 0,5đ). - Ngành Rêu: Thực vật bậc cao, có than, có lá, có rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử. ( 0,5đ). - Ngành Dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử. ( 0,5đ). - Ngành Hạt trần: Rễ, than, lá phát triển, có mạch dẫn, cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở. ( 0,5đ). - Ngành Hạt kín: rễ, than lá, phát triển đa dạng, có hoa, có quả, hạt, hạt nằm trong quả, nên hạt được bảo vệ tốt. ( 0,5đ). Câu 3: A, cơ quan sinh dưỡng: (3,5đ) Giống nhau: - Thân đều có mạch dẫn. (0,5đ) Khác nhau: lập được bảng so sánh mỗi ý (0,25 đ) thân Lá Rễ Cây thông Thân gỗ Hình kim Rễ cọc, dài, khỏe Cây dương xỉ Thân rễ Lá già và lá non Rễ cọc ngắn B, Cơ quan sinh sản: Giống nhau: - Chưa có hoa, quả. (0,5đ) Khác nhau: lập được bảng so sánh mỗi ý (0,25 đ) Cơ quan sinh Sinh sản bằng sản Cây thông nón Hạt Cây dương xỉ Túi bào tử Bào tử
- Câu 4: Tùy theo nhận thức và cách trình bày ý tưởng giáo viên có thể chấm tối đa 2 điểm cho câu trả lời.