Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Vồ Dơi
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Vồ Dơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2012_2013_t.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì II - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Vồ Dơi
- PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG THCS VỒ DƠI ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: SINH 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT A. Ma trận Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dung chương) CỘNG mức độ nhận TN TL TN TL TN TL thức Hoa và sinh sản Biết được thế hữu tính nào là hiện tượng thụ phấn SC 1 1 TSĐ 0,5 0,5 Quả và hạt Biết được hạt Biết được gồm những bộ những phận nào điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt SC 1 1 2 TSĐ 0,5 2,0 2,5 Biết được cơ Hiểu được quan sinh sản tính đặc trưng Các nhóm thực của Ngành cơ bản của vật Rêu và Ngành ngành hạt kín Quyết là gì là gì - Biết được đặc điểm cơ bản để phân biệt lớp 2 lá mầm với lớp 1 lá mầm SC 2 1 3 TSĐ 1,0 0,5 1,5 Hiểu được thế Hiểu được Từ vai trò Biết được nào là thực những biện của thực những vật quý hiếm pháp bảo vật HS nguyên vệ sự đa thiết lập Vai trò của thực nhân làm dạng thực được vật suy giảm vật chuỗi thức đa dạng ăn đơn thực vật giản theo sơ đồ SC ½ Câu 1 1 ½ câu 1 1 3 TSĐ 1,0 0,5 2,0 2,0 5,5 Tổng số điểm 2,0 3,0 1,0 2,0 2,0 10,0 % 50% 30% 20% 100%
- B. Đề I TRẮC NGHIỆM ( 3,0 ĐIỂM) Em hãy ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đầu câu đúng trong các câu sau: Câu 1 Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì? A. Có rễ, thân , lá B. Sống trên cạn C. Có mạch dẫn D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả Câu 2 Hạt gồm những bộ phận nào? A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm Câu 3 Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là: A. Hoa B. Quả C. Hạt D. Bào tử Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm? A. Cấu tạo của hạt B. Số lá mầm của phôi C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng D. Cấu tạo cơ quan sinh sản Câu 5 Thực vật quý hiếm là những loài thực vât: A. Có giá trị nhiều mặt B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức C. Có giá trị và số loài nhiều D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít Câu 6 Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với: A. Hoa B. Đầu nhụy C. Vòi nhụy D.Bầu nhụy II. TỰ LUẬN ( 7,0 ĐIỂM) Câu 1 ( 3,0 điểm) Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam? Câu 2 (2,0 điểm) Em hãy nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? Câu 3 ( 2,0 điểm) Cho chuỗi liên tục sau: Thực vật là thức ăn Động vật ăn cỏ là thức ăn Động vật ăn 1 là thức ăn Động vật ăn thịt 2 Em hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể. C. Đáp án I Trắc nghiệm Chọn đúng mỗi câu 0,5 điểm 1- D 2- A 3- D 4- B 5- D 6- B II. Tự luận Câu 1 Trình bày được *Nguyên nhân: - Nhiều loài có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi 0,5đ - Sự tàn phá tràn lan các khu rừng 0,5đ * Biện pháp: - Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật và hạn chế khai thác các loài thực vật quý hiếm 0,5đ - Xây dựng các vườn thực vật, Vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm 0,5 đ - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt 0,5đ - Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng 0,5đ Câu 2 Nêu được: Hạt muốn nảy mầm tốt , ngoài chất lượng hạt giống tốt, còn cần những điều kiện bên ngoài sau: Đủ độ ẩm, thoáng khí, nhiệt độ thích hợp Câu 3 HS có thể chọn tên con vật hoặc cây bất kì miễn sao phù hợp sẽ được điểm tối đa Ví dụ: Cỏ là thức ăn Chuột là thức ăn Rắn là thức ăn Đại bàng