Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

docx 14 trang nhatle22 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 – 2019 MÔN : SINH HỌC 6 Thời gian làm bài : 45 phút Ngày tháng 12 năm 2018 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội và vận dụng các kiến thức trong chương I, II, III, IV của học sinh - Tế bào thực vật + Cấu tạo tế bào thực vật + Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật -Cấu tạo và chức năng của các loại rễ, thân, lá. Vai trò của các cơ quan sinh dưỡng - Giải thích một số hiện tượng thực tế 2. Kĩ năng: Kiểm tra, đánh giá kĩ năng quan sát, sơ đồ, quan sát tranh ảnh. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác 4. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tư duy độc lập, phân tích II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Chủ đề Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1:Tế bào Biết được cấu tạo tế bào và chức năng thực vật Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ % 5% 10% 15% Chủ đề 2:Rễ Cấu tạo rễ, rễ biến Rễ có khả năng Vận dụng hô dạng, vị trí rễ, chức hấp thụ nước qua hấp của rễ vào năng của rễ bề mặt rễ sản xuất Số câu hỏi 6 1 1 8 Số điểm 1,5 0,25 0,25 2 % 15% 2,5% 2,5% 20% Chủ đề 3: Thân Cấu tạo của thân và So sánh sự giống Dựa vào đặc các loại thân và khác nhau của điểm thân biến một số bộ phận dạng xác định trong thân được cây thuộc thân mọng nước Số câu hỏi 2 1 1 4 Số điểm 0,5 2 0,25 2,75 % 5% 20% 2,5% 25,7% Chủ đề 4: Lá Cấu tạo của lá và Xác định chất khí Vận dụng tìm lỗ Xác định bộ chức năng thải ra trong quá khí trên lá ở một phận quang hợp trình lá chế tạo số loại thân biến ở một số cây tinh bột, các kiểu dạng biến dạng
  2. xếp lá Dựa vào phần lá giải thích một số hiện tượng thực tế Số câu hỏi 2 3 1 1 1 8 Số điểm 0,5 0,75% 0,25 2 0,25 3,75 % 5% 7,5% 2,5% 20% 2,5% 37,5% Tổng số câu 13 5 3 2 23 Tổng số điểm 4 3 2,5 0,5 10 % 40% 30% 25% 5% 100% BGH duyệt TTCM NTCM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Quý
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học 2018 – 2019 MÔN : SINH HỌC 6 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày .tháng 12 năm 2018 ĐỀ SỐ 1 I.Trắc nghiệm(5đ):Ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất vào giấy kiểm tra Câu 1.Trong tế bào nhân là bộ phận đảm nhiệm chức năng chính nào? A.Dẫn truyền B. Nâng đỡ C. Điều khiển mọi hoạt động sống D. Bảo vệ Câu 2. Các tế bào có khả năng phân chia nằm ở mô nào? A. Che chở B. Phân sinh C. Nâng đỡ D. Mềm Câu 3.Rễ có hai loại chính là: A. Rễ cọc và rễ chùm B. Rễ phụ và rễ cọc C. Rễ chùm và rễ phụ D. Rễ cái và rễ con Câu 4. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ? A. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất. B. Bao gồm một rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên xuống mặt đất. C. Bao gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm. D. Bao gồm nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi. Câu 5.Miền nào sau đây làm cho rễ dài ra? A. Miền hút B. Miền sinh trưởng C. Miền chóp rễ D. Miền trưởng thành Câu 6. Chồi nách của cây được phân chia làm 2 loại, đó là: A. chồi hoa và chồi lá. B. chồi ngọn và chồi lá C. chồi hoa và chồi ngọn. D. chồi lá và chồi thân. Câu 7.Đối với thực vật trên cạn, lỗ khí thường tập trung ở: A. mặt trên của lá. B. mặt dưới của lá. C. gân lá. D. phần thịt lá. Câu 8.Cấu tạo miền hút của rễ gồm các phần chính là: A. Vỏ và trụ giữa B. Vỏ và biểu bì C. Thịt vỏ và vỏ D. Thịt vỏ và nhân Câu 9.Lông hút là biểu bì kéo dài có chức năng: A. Hút nước và muối khoáng hòa tan B. Vận chuyển các chất C. Bảo vệ các bộ phận bên trong D. Dự trữ các chất Câu 10.Đối với cây lấy rễ củ, người ta nên thu hoạch khi nào ? A. Sau khi cây ra hoa, tạo quả B. Khi cây ra hoa. C. Trước khi cây ra hoa, tạo quả D. Khi quả đã già. Câu 11.Dựa vào vị trí của cây trên mặt đất người ta chia thân ra làm những loại nào? A. Thân gỗ, thân leo, thân cột B. Thân đứng, thân leo, thân bò C. Thân gỗ, thân bò, tua cuốn D. Thân quấn tua cuốn, thân cỏ Câu 12.Lá thường xếp trên thân và cành theo mấy kiểu ?
  4. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13.Một số loại cây sống trong nước nên nước hấp thụ qua bộ phận nào của rễ? A. Bề mặt rễ B. Thân C. Lá D. Cành Câu 14.Trong quá trình lá chế tạo tinh bột lá nhả ra khí nào? A. Ôxi B. Nitơ C. Cacbônic D. Hidro Câu 15.Lỗ khí ở mặt dưới của lá có chức năng gì? A. Bảo vệ lá B. Trao đổi khí và thoát hơi nước C. Cung cấp chất dinh dưỡng D. Vận chuyển chất hữu cơ Câu 16.Quá trình quang hợp của cây tạo ra chất gì? A.Nước B. Muối khoáng C. Lục lạp D. Chất hữu cơ Câu 17.Nhóm những cây nào sau đây là thân leo? A. Cây xoài, cây khế B. Cây bụt mọc, cành giao C. Cây mít, cây đa D. Cây bầu,cây bí Câu 18.Những cây nào sau đây là cây thân cỏ? A. Cây lúa, cây ngô B. Cây ổi, cây cau C. Cây si, cây bàng D. Cây bưởi, cây xoan Câu 19.Củ nào dưới đây thực chất được tạo thành do sự phình to của bẹ lá ? A. Củ đậu B. Củ hành C. Củ su hào D. Củ cà rốt Câu 20. Để hạt mới gieo và rễ cây hô hấp tốt cần làm gì? A. Tưới đậm nước B. Bón phân hữu cơ C. Cung cấp nhiều muối khoáng D. Làm cho đất thoáng, tơi xốp II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Nêu thành phần và chức năng của tế bào thực vật? Câu 2(2 điểm): So sánh sự giống và khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá. Câu 3(2 điểm): Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa ?
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU Năm học: 2018 – 2019 ĐIỂM ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: SINH HỌC 6 I: TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM): Một câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C B A B B A B A A C B C A A B D D A B D án II: TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM) Câu Nội dung Số điểm Câu 1 Thành phần chủ yếu và chức năng của tế bào thực vật: - Vách tế bào (chỉ có ở tế bào thực vật): quy định và duy trì hình dạng 0,25đ tế bào. - Màng sinh chất: bao bọc bên ngoài chất tế bào. 0,25đ - Chất tế bào: dạng keo lỏng, bên trong chứa các bào quan (lục lạp, 0,25đ không bào, ribôxôm, ). - Nhân: điều khiển hoạt động sống của tế bào, không bào, lục lạp 0,25đ Câu 2 *Giống nhau: Chồi hoa và chồi lá đều có mầm lá 0,5đ * Khác nhau. Chồi hoa Chồi lá - Không có mô phân sinh ngọn. - Có mô phân sinh ngọn 0,5đ - Có mầm hoa và mầm lá. - Chỉ có mầm lá. 0,5đ 0,5đ - Phát triển thành cành mang hoa - Phát triển thành cành mang lá. hoặc hoa. Câu 3 - Trong phòng ngủ để nhiều cây hoặc hoa, ban đêm cây không quang 1đ hợp, chỉ có hiện tượng hô hấp được thực hiện, cây sẽ lấy khí ôxi của không khí trong phòng và thải ra rất nhiều khí cacbônic. 1đ - Nếu đóng kín cửa, không khí trong phòng sẽ bị thiếu khí ôxi và rất nhiều khí cácbônic nên người ngủ dễ bị ngạt, có thể chết. BGH TỔ CM NHÓM CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Ngô Thị Diệu Hương
  6. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học 2018 – 2019 MÔN : SINH HỌC 6 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày .tháng 12 năm 2018 ĐỀ SỐ 2 I.Trắc nghiệm(5đ):Ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất vào giấy kiểm tra Câu 1. Đối với thực vật trên cạn, lỗ khí thường tập trung ở: A. mặt trên của lá. B. mặt dưới của lá. C. gân lá. D. phần thịt lá. Câu 2. Miền nào sau đây làm cho rễ dài ra? A. Miền hút B. Miền sinh trưởng C. Miền chóp rễ D. Miền trưởng thành Câu 3.Trong tế bào nhân là bộ phận đảm nhiệm chức năng chính nào? A. Dẫn truyền B. Nâng đỡ C. Điều khiển mọi hoạt động sống D. Bảo vệ Câu 4. Rễ có hai loại chính là: A. Rễ cọc và rễ chùm B. Rễ phụ và rễ cọc C. Rễ chùm và rễ phụ D. Rễ cái và rễ con Câu 5. Các tế bào có khả năng phân chia nằm ở mô nào? A. Che chở B. Phân sinh C. Nâng đỡ D. Mềm Câu 6. Chồi nách của cây được phân chia làm 2 loại, đó là: A. chồi hoa và chồi lá. B. chồi ngọn và chồi lá C. chồi hoa và chồi ngọn. D. chồi lá và chồi thân. Câu 7.Loại củ nào dưới đây không phải là biến dạng của rễ ? A. Củ đậu B. Củ khoai lang C. Củ lạc D. Củ cà rốt Câu 8.Lá thường xếp trên thân và cành theo mấy kiểu ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Dựa vào vị trí của cây trên mặt đất người ta chia thân ra làm những loại nào? A. Thân gỗ, thân leo, thân cột B. Thân đứng, thân leo, thân bò C. Thân gỗ, thân bò, tua cuốn D. Thân quấn tua cuốn, thân cỏ Câu 10. Cấu tạo miền hút của rễ gồm các phần chính là: A. Vỏ và trụ giữa B. Vỏ và biểu bì C. Thịt vỏ và vỏ D. Thịt vỏ và nhân Câu 11. Lông hút là biểu bì kéo dài có chức năng: A. Hút nước và muối khoáng hòa tan B. Vận chuyển các chất C. Bảo vệ các bộ phận bên trong D. Dự trữ các chất Câu 12. Rễ củ chứa chất dự trữ có chức năng khi cây: A. Cây lớn lên B. Sinh trưởng C. Ra hoa, tạo quả D. Cây phát triển cành Câu 13.Quá trình quang hợp của cây tạo ra chất gì?
  7. A. Nước B. Muối khoáng C. Lục lạp D. Chất hữu cơ Câu 14. Một số loại cây mọc trong nước nên nước hấp thụ qua bộ phận nào của rễ? A. Bề mặt rễ B. Thân C. Lá D. Cành Câu 15. Lỗ khí ở mặt dưới của lá có chức năng gì? A. Bảo vệ lá B. Trao đổi khí và thoát hơi nước C. Cung cấp chất dinh dưỡng D. Vận chuyển chất hữu cơ Câu 16. Trong quá trình lá chế tạo tinh bột lá nhả ra khí nào? A. Ôxi B. Nitơ C. Cacbônic D. Hidro Câu 17.Những cây nào sau đây là cây thân cỏ? A. Cây lúa, cây ngô B. Cây ổi, cây cau C. Cây si, cây bàng D. Cây bưởi, cây xoan Câu 18. Nhóm những cây nào sau đây là thân leo? A. Cây xoài, cây khế B. Cây bụt mọc, cành giao C. Cây mít, cây đa D. Cây bầu, cây bí Câu 19. Để hạt mới gieo và rễ cây hô hấp tốt cần làm gì? A. Tưới đậm nước B. Bón phân hữu cơ C. Cung cấp nhiều muối khoáng D. Làm cho đất thoáng, tơi xốp Câu 20. Một số loại cây như xương rồng, cành giao thì chức năng quang hợp do bộ phận nào đảm nhận? A. Lá B. Cành C. Rễ D. Thân II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) : a.Mô là gì ? Kể tên một số loại mô thực vật ? b.Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào ? Câu 2(2 điểm) : So sánh sự giống và khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá. Câu 3(2 điểm):Hãy giải thích tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong ?
  8. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 2 MÔN: SINH HỌC 6 I: TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM)Một câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B B C A B A C C B A A C D A B A A D D D án II: TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM) Câu Nội dung Số điểm Câu 1 a. - Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực 0,5đ hiện một chức năng riêng. VD: mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ. b. - Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng rất đa dạng. Tùy loại tế 0,5đ bào, vị trí của chúng trong cơ quan và cơ thể thực vật, mà chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Câu 2 *Giống nhau: Chồi hoa và chồi lá đều có mầm lá 0,5đ * Khác nhau. Chồi hoa Chồi lá - Không có mô phân sinh ngọn. - Có mô phân sinh ngọn 0,5đ - Có mầm hoa và mầm lá. - Chỉ có mầm lá. 0,5đ 0,5đ - Phát triển thành cành mang hoa - Phát triển thành cành mang lá. hoặc hoa. Câu 3 -Người ta thường thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh vì trong quá trình 2đ chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả khí oxi hòa tan vào nước của bể, tạo điều kiện cho cá thở tốt hơn. BGH TỔ CM NHÓM CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Ngô Thị Diệu Hương TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
  9. Năm học 2018 – 2019 MÔN : SINH HỌC 6 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày .tháng 12 năm 2018 ĐỀ SỐ 3 I.Trắc nghiệm(5đ):Ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất vào giấy kiểm tra Câu 1. Đối với thực vật trên cạn, lỗ khí thường tập trung ở: A. mặt trên của lá. B. phần thịt lá. C. gân lá. D. mặt dưới của lá. Câu 2. Miền nào sau đây làm cho rễ dài ra? A. Miền sinh trưởng B. Miền hút C. Miền chóp rễ D. Miền trưởng thành Câu 3: Trong tế bào nhân là bộ phận đảm nhiệm chức năng chính nào? A. Dẫn truyền B. Nâng đỡ C. Bảo vệ D. Điều khiển mọi hoạt động sống Câu 4. Rễ có hai loại chính là: A. Rễ chùm và rễ phụ B. Rễ phụ và rễ cọc C. Rễ cọc và rễ chùm D. Rễ cái và rễ con Câu 5: Các tế bào có khả năng phân chia nằm ở mô nào? A. Che chở B. Phân sinh C. Nâng đỡ D. Mềm Câu 6. Chồi nách của cây được phân chia làm 2 loại, đó là: A. chồi hoa và chồi lá. B. chồi ngọn và chồi lá C. chồi hoa và chồi ngọn. D. chồi lá và chồi thân. Câu 7. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ? A. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất. B. Bao gồm một rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên xuống mặt đất. C. Bao gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm. D. Bao gồm nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi. Câu 8.Lá thường xếp trên thân và cành theo mấy kiểu ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Dựa vào vị trí của cây trên mặt đất người ta chia thân ra làm những loại nào? A. Thân gỗ, thân leo, thân cột B. Thân quấn tua cuốn, thân cỏ C. Thân gỗ, thân bò, tua cuốn D. Thân đứng, thân leo, thân bò Câu 10. Cấu tạo miền hút của rễ gồm các phần chính là: A. Thịt vỏ và vỏ B. Vỏ và biểu bì C. Vỏ và trụ giữa D. Thịt vỏ và nhân Câu 11. Lông hút là biểu bì kéo dài có chức năng: A. Vận chuyển các chất B. Hút nước và muối khoáng hòa tan C. Bảo vệ các bộ phận bên trong D. Dự trữ các chất Câu 12. Rễ củ chứa chất dự trữ có chức năng khi cây:
  10. A. Cây lớn lên. B. Ra hoa, tạo quả C. Sinh trưởng D. Cây phát triển cành. Câu 13.Quá trình quang hợp của cây tạo ra chất gì? A. Nước B. Chất hữu cơ C. Lục lạp D. Muối khoáng Câu 14. Một số loại rễ sống trong nước nên nước hấp thụ qua bộ phận nào của rễ? A. Lá B. Thân C. Bề mặt rễ D. Cành Câu 15. Lỗ khí ở mặt dưới của lá có chức năng gì? A. Trao đổi khí và thoát hơi nước B. Bảo vệ lá C. Cung cấp chất dinh dưỡng D. Vận chuyển chất hữu cơ Câu 16. Trong quá trình lá chế tạo tinh bột lá nhả ra khí nào? A. Cacbônic B. Nitơ C. Ôxi D. Hidro Câu 17.Những cây nào sau đây là cây thân cỏ? A. Cây lúa, cây ngô B. Cây ổi, cây cau C. Cây si, cây bàng D. Cây bưởi, cây xoan Câu 18.Nhóm những cây nào sau đây là thân leo? A. Cây xoài, cây khế B. Cây bụt mọc, cành giao C. Cây mít, cây đa D. Cây bầu, cây bí Câu 19. Để hạt mới gieo và rễ cây hô hấp tốt cần làm gì? A. Làm cho đất thoáng, tơi xốp B. Bón phân hữu cơ C. Cung cấp nhiều muối khoáng D. Tưới đậm nước Câu 20. Một số loại cây như xương rồng, cành giao thì chức năng quang hợp do bộ phận nào đảm nhận? A. Thân B. Cành C. Rễ D. Lá II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1điểm): Nêu thành phần và chức năng của tế bào thực vật? Câu 2(2 điểm) : Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt ? Tại sao ? Câu 3(2 điểm): Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa ?
  11. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 3 MÔN: SINH HỌC 6 I: TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) - Một câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D A D C B A B C D C B B B C A C A D A A án II: TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM) Câu Nội dung Số điểm Câu 1 - Vách tế bào (chỉ có ở tế bào thực vật): quy định và duy trì hình dạng tế bào. 0,25đ - Màng sinh chất: bao bọc bên ngoài chất tế bào. 0,25đ - Chất tế bào: dạng keo lỏng, bên trong chứa các bào quan (lục lạp, 0,25đ không bào, ribôxôm, ). 0,25đ - Nhân: điều khiển hoạt động sống của tế bào, không bào, lục lạp Câu 2 - Người ta thường chọn phần gỗ lõi hay còn gọi là phần gỗ ròng để 1đ làm cột nhà, trụ cầu, tà vẹt. - Vì ròng là một lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, 1đ gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây. Câu 3 - Trong phòng ngủ để nhiều cây hoặc hoa, ban đêm cây không 1đ quang hợp, chỉ có hiện tượng hô hấp được thực hiện, cây sẽ lấy khí ôxi của không khí trong phòng và thải ra rất nhiều khí cacbônic. - Nếu đóng kín cửa, không khí trong phòng sẽ bị thiếu khí ôxi và rất 1đ nhiều khí cácbônic nên người ngủ dễ bị ngạt, có thể chết. BGH TỔ CM NHÓM CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị NguyệtNgô Thị Diệu Hương TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
  12. Năm học 2018 – 2019 MÔN : SINH HỌC 6 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày .tháng 12 năm 2018 ĐỀ SỐ 4 I.Trắc nghiệm(5đ):Ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất vào giấy kiểm tra Câu 1. Đối với thực vật trên cạn, lỗ khí thường tập trung ở: A. mặt trên của lá. B. phần thịt lá. C. gân lá. D. mặt dưới của lá. Câu 2. Chồi nách của cây được phân chia làm 2 loại, đó là: A. chồi hoa và chồi lá. B. chồi ngọn và chồi lá C. chồi hoa và chồi ngọn. D. chồi lá và chồi thân. Câu 3. Rễ có hai loại chính là: A. Rễ chùm và rễ phụ B. Rễ phụ và rễ cọc C. Rễ cọc và rễ chùm D. Rễ cái và rễ con Câu 4. Miền nào sau đây làm cho rễ đài ra? A. Miền sinh trưởng B. Miền hút C. Miền chóp rễ D. Miền trưởng thành Câu 5.Các tế bào có khả năng phân chia nằm ở mô nào? A. Che chở B. Phân sinh C. Nâng đỡ D. Mềm Câu 6.Trong tế bào nhân là bộ phận đảm nhiệm chức năng chính nào? A. Dẫn truyền B. Nâng đỡ C. Bảo vệ D. Điều khiển mọi hoạt động sống Câu 7. Dựa vào vị trí của cây trên mặt đất người ta chia thân ra làm những loại nào? A. Thân gỗ, thân leo, thân cột B. Thân quấn tua cuốn, thân cỏ C. Thân gỗ, thân bò, tua cuốn D. Thân đứng, thân leo, thân bò Câu 8.Lá thường xếp trên thân và cành theo mấy kiểu ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ? A. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất. B. Bao gồm một rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên xuống mặt đất. C. Bao gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm. D. Bao gồm nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi. Câu 10. Rễ củ chứa chất dự trữ cho cây dùng khi: A. Cây lớn lên B. Ra hoa,tạo quả C. Câysinh trưởng D. Cây phát triển cành Câu 11. Cấu tạo miền hút của rễ gồm các phần chính là: A. Thịt vỏ và vỏ B. Vỏ và biểu bì C. Vỏ và trụ giữa D. Thịt vỏ và nhân Câu 12. Lông hút là biểu bì kéo dài có chức năng: A. Vận chuyển các chất B. Hút nước và muối khoáng hòa tan C. Bảo vệ các bộ phận bên trong D. Dự trữ các chất Câu 13. Một số loại rễ mọc trong nước nên nước hấp thụ qua bộ phận nào của rễ? A. Lá B. Thân
  13. C. Bề mặt rễ D. Cành Câu 14.Quá trình quang hợp của cây tạo ra chất gì? A. Nước B. Chất hữu cơ C. Lục lạp D. Muối khoáng Câu 15. Lỗ khí ở mặt dưới của lá có chức năng gì? A. Trao đổi khí và thoát hơi nước B. Bảo vệ lá C. Cung cấp chất dinh dưỡng D. Vận chuyển chất hữu cơ Câu 16.Nhóm những cây nào sau đây là thân leo? A. Cây xoài, cây khế B. Cây bụt mọc, cành giao C. Cây mít, cây đa D. Cây bầu, cây bí Câu 17. Trong quá trình lá chế tạo tinh bột lá nhả ra khí nào? A. Cacbônic B. Nitơ C. Ôxi D. Hidro Câu 18.Những cây nào sau đây là cây thân cỏ? A. Cây lúa, cây ngô B. Cây ổi, cây cau C. Cây si, cây bàng D. Cây bưởi, cây xoan Câu 19. Một số loại cây như xương rồng, cành giao thì chức năng quang hợp do bộ phận nào đảm nhận? A. Rễ B. Cành C. Thân D. Lá Câu 20. Để hạt mới gieo và rễ cây hô hấp tốt cần làm gì? A. Bón phân hữu cơ B. Làm cho đất thoáng, tơi xốp C. Cung cấp nhiều muối khoáng D. Tưới đậm nước II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1điểm): a.Mô là gì ? Kể tên một số loại mô thực vật ? b.Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào ? Câu 2(2 điểm) : Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt ? Tại sao ? Câu 3(2 điểm):Hãy giải thích tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong ? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 4 MÔN: SINH HỌC 6 I: TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM)
  14. - Một câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D A C A B D D C B B C B C B A D C A C B án II: TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM) Câu Nội dung Số điểm Câu 1 a. - Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực 0,5đ hiện một chức năng riêng. VD: mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ. b. - Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng rất đa dạng. Tùy loại tế 0,5đ bào, vị trí của chúng trong cơ quan và cơ thể thực vật, mà chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Câu 2 - Người ta thường chọn phần gỗ lõi hay còn gọi là phần gỗ ròng để làm cột nhà, trụ cầu, tà vẹt. 1đ - Vì ròng là một lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây. 1đ Câu 3 -Người ta thường thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả khí oxi hòa tan vào nước của bể, tạo 2đ điều kiện cho cá thở tốt hơn. BGH TỔ CM NHÓM CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị NguyệtNgô Thị Diệu Hương.