Đề kiểm tra môn Sinh học Khối 7 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021

docx 9 trang nhatle22 3030
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Khối 7 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_sinh_hoc_khoi_7_hoc_ki_2_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Khối 7 - Học kì 2 - Năm học 2020-2021

  1. ĐỀ SỐ 1 SỞ GD & ĐT ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC Lớp 7. Năm: 2020 -2021 TRƯỜNG THCS . Thời gian: phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm Câu 1. Khi nói về đặc điểm cấu tạo của thỏ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. B. Thiếu răng nanh. C. Bán cầu não và tiểu não phát triển D. Không có bóng đái Câu 2. Động vật nào dưới đây có con sơ sinh rất nhỏ, được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ? A. Kanguru. B. Thú mỏ vịt. C. Lạc đà D. Cá voi Câu 3. Khi nói về đặc điểm của cá voi xanh, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo. B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi. C. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều ngang. D. Có tuyến sữa nhưng vú chưa phát triển. Câu 4. Nhóm động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ? A. Chuột chũi và chuột chù B. Chuột chù và chuột đồng C. Chuột đồng và chuột chũi D. Hải li và chuột nhảy. Câu 5. Hãy chú thích thay cho các số trong hình dưới đây:
  2. Chú thích 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - II. Tự luận Câu 1. Em hãy nối hai cột dưới đây sao cho đúng Bảng - Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn. Trả STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi lời Da khô, có vảy sừng bao 1 1- A. Tham gia di chuyển trên cạn bọc 2 Có cổ dài 2- B. Động lực chính của sự di chuyển Mắt có mí cử động, có C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm 3 3- nước mắt thanh vào màng nhĩ Màng nhĩ nằm trong một D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không 4 4- hốc nhỏ bên đầu bị khô E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, 5 Thân dài, đuôi rất dài 5- tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng Bàn chân có năm ngón có 6 6- G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể vuốt
  3. Câu 2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước. Câu 3. Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất.
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ THI I. Trắc nghiệm Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: A Câu 4: A II. Tự luận Câu 5: Chú thích 1 – Mắt 2 – Vành tai 3 – Lông xúc giác 4 – Chi trước 5 – Chi sau 6 – Đuôi 7 – Bộ lông mao II. Tự luận Câu 1. 1 – G, 2 – E, 3 – D, 4 – C, 5 – B, 6 – A. Câu 2. - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn. - Lớp mỡ dưới da dày làm giảm tỉ trọng cơ thể. - Vây đuôi nằm ngang, chi trước biến thành vây bơi dạng bơi chèo, chi sau tiêu giảm. - Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Câu 3. - Thị giác kém, khứu giác và xúc giác phát triển tốt. - Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khỏe để đào hang. - Thân thon tròn đầu hình nón thích nghi với lối sống đào hang trong đất.
  5. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 20 – 20 MÔN: SINH HỌC LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.1. Ếch hô hấp: A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm. B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối. C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ D. Thở bằng phổi 1.2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm. B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối. C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ D. Thở bằng phổi 1.3. Vai trò của lớp chim trong đời sống của con người: A. Cung cấp lương thực. B. Cung cấp thực phẩm. C. Chim ăn quả, hạt. D. Chim ăn sâu bọ 1.4. Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng
  6. B. Thằn lằn bóng, cá sấu. C. Rùa núi vàng, D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 2: (1,0 điểm) Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để điền kết quả vào cột trả lời C Các lớp động vật Trả lời Đặc điểm hệ tuần hoàn (B) có xương sống (A) (C) 1. Lớp cá a. Tim 3 ngăn, có vách hụt ngăn tâm nhĩ, 2 vòng tuần hoàn, 1- máu nuôi cơ thể ít pha hơn. 2. Lớp lưỡng cư b. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. 2- 3. Lớp bò sát c. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. 3- 4. Lớp chim d. Tim 3 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể. 4- e. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu muôi cơ thể là máu pha. II. Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu 3: (1,0 điểm) Kể tên các bộ của lớp thú? cho ví dụ? Câu 4: (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm chung của bò sát? Câu 5: (2,0 điểm) Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Câu 6: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Thú. Từ đó đề ra biện pháp bảo vệ các loài thú.
  7. Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 Câu Nội dung Điểm 1 1.1 - A 1.2 - B 1.3 - B 1.4 - A 2,0 2 1 - C 2 - D 3 - A 4 - B 1,0 3 Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt) 1,0 Bộ thú túi (kanguru) Bộ dơi (dơi ăn sâu bọ) Bộ cá voi (cá voi xanh)
  8. Bộ ăn sâu bọ (chuột chù) Bộ gặm nhấm (chuột đồng) Bộ ăn thịt (hổ) Các bộ móng guốc (lợn) Bộ linh trưởng (khỉ) 4 * Đặc điểm chung của bò sát: Bò sat là động vật có xương sống thích ghi 1,5 hoàn toàn với đời sống ở cạn. - Da khô, có vảy sừng 0,25 - Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. Chi yếu, có vuốt sắc 0,25 - Phổi có nhiều vách ngăn 0,25 - Tim có vách hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn 0,25 - Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng. 0,25 - Là động vật biến nhiệt 0,25 6 * Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: 2,0 - Thân hình thoi, mình phủ lông vũ nhẹ xốp, cổ dài. - Chi trước biến thành cánh, chi sau: 3 ngón trước và 1 ngón sau. - Mỏ sừng hàm không có răng. - Cổ dài tuyến phao câu tiết nhờn. 7 * Đặc điểm chung của thú: 1,0 - Bộ não phát triển. - Có bô lông mao, bộ răng phân hoá thành 3 loại (cửa, nanh, hàm). - Tim 4 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn.
  9. - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. - Là động vật hằng nhiệt. * Vai trò: - Cung cấp thực phẩm, sức kéo. 1,0 - Làm đồ mĩ nghệ. - Nguyên liệu ngành công nghiệp may mặc, nước hoa. - Vật liệu thí nghiệm. - Tiêu diệt gặm nhấm có hại. - Dược liệu * Biện pháp bảo vệ: 0,5 - Xây dựng khu bảo tồn. - Có ý thức bảo vệ các ĐV đặc biệt là ĐV quý hiếm. - Nuôi nhốt những loài có giá trị.