Đề kiểm tra môn Sinh học Khối 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Sinh học Khối 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_khoi_7_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_2021_t.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Sinh học Khối 7 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Gia Tự
- PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ TIẾT 33 - KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2020 - 2021 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Học sinh trình bày được, phân tích được các kiến thức trong tâm của các nội dung đã học:,ngành ĐVNS, ngành ruột khoang các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp. -Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng trong cuộc sống có liên quan đến nội dung bài học. -Đánh giá được kết quả học tập của học sinh từ đó đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên để đưa ra các phương pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh. 2.Kỹ năng: Rèn các kỹ năng - Phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức - Làm bài tập trắc nghiệm 3. Thái độ - Nghiêm túc trong kiểm tra - Có thái độ học tập, yêu thích môn học 4.Phát triển năng lực -Năng lực tư duy, khái quát , phân tích, tổng hợp kiến thức. -Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. II. MA TRẬN. Mục tiêu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ngành ĐVNS Nêu được đặc Chỉ ra được các đại điểm cấu tạo của diện sống kí sinh, sống 3 các diện ngành tự do. 0,75đ ĐVNS Số câu 2 1 Số điểm 0,5đ 0,25đ 2. Ngành Nêu được 1 số đặc Chỉ ra được vai trò của ruột khoang điểm về sinh sản, các đại diện sứa, hải 5 di chuyển của quỳ, san hô. 1,25đ ngành ruột khoang. Số câu 2 2 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ 0,25đ Nêu được đặc Chỉ ra được các đặc - Chỉ ra được đại diện điểm cấu tạo của điểm của sán lá gan, giun kí sinh nguy hiểm 3. Các ngành đại diện sán lá gan, giun đũa, giun đất thích để có biện pháp phòng giun giun đũa, giun nghi với môi trường tránh. 6 đất.Cách di chuyển sống. 3,25đ
- của giun đất. Số câu 3 2 1 Số điểm 0,75đ 0,5đ 2đ Nêu được môi Chỉ ra được vai trò của 4. Ngành trường sống của ngành thân mềm, đặc 4 thân mềm ngành thân mềm. điểm nhận chung của 1,0đ ngành thân mềm. Số câu 2 1 1 Số điểm 0,5đ 0,25đ 0,25đ Nêu được 1 số đặc Trình bày được tập Vận dụng kiến thức Giải thích được hiện 4. Ngành điểm cấu tạo tính và bắt mồi ở nhện. chỉ ra được đặc điểm tượng lột xác ở châu chân khớp ngoài, cách di Chỉ ra được các đại chung và vai trò của chấu và tôm sông. 6 chuyển, môi diện của lớp hình ngành chân khớp. 3,75đ trường sống của nhện. tôm sông, nhện, châu chấu. Số câu 3 1 1 1 Số điểm 0,75đ 1,0đ 1,5đ 0,5đ TỔNG 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ 40 % 30% 20% 10% 100% NHÓM SINH 7 TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2020 – 2021 Ngày thi: 22/12/2020 ( Đề thi gồm 2 trang) Mã đề thi: 1A Thời gian: 45 phút I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng trong các câu sau vào giấy kiểm tra. ( mỗi đáp án đúng được 0.25đ) Câu 1: San hô không có vai trò nào sau đây? A. Làm thức ăn cho người và động vật. B. Tạo nên một hệ sinh thái độc đáo rất đa dạng loài ở biển nhiệt đới. C. Tạo ra tầng địa chất cho vỏ Trái Đất. D. Tạo ra các đảo ngầm khó khan cho tàu bè đi lại. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về trùng roi xanh? A. Là 1 cơ thể động vật đơn bào. B. Di chuyển nhờ roi . C. Có lối sống kí sinh. D. Vừa dị dưỡng vừa tự dưỡng. Câu 3: Phát biểu nào không đúng khi nói về san hô? A. Các cá thể sống thành tập đoàn. B. Làm thực phẩm cho con người. C. Làm nguyên liệu cho 1 số ngành sản xuất đồ mỹ nghệ, trang sức. D. Có số loài và số cá thể lớn nhất trong ngành ruột khoang. Câu 4: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là: A. cơ quan sinh dục phát triển. B. mắt và lông bơi tiêu giảm. C. cơ thể dẹp đối xứng 2 bên. D. cơ thể dài từ 2-5cm. Câu 5: Đâu là lợi ích chính của lớp giáp xác? A. Có ý nghĩa về mặt địa chất. B. Làm vật trang trí. C. Làm thực phẩm cho con người. D. Diệt sâu hại cây trồng. Câu 6: Sứa di chuyển kiểu: A. lộn đầu. B. sâu đo. C. không di chuyển. D. co bóp dù. Câu 7: Châu chấu không di chuyển bằng cách nào sau đây? A. Bò. B. Bay. C. Uốn mình. D. Nhảy. Câu 8: Ý nào là không đúng khi nói về giun đất? A. Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. B. Sống cả dưới nước và trên cạn. C. Giun đất lưỡng tính. D. Trao đổi khí thực hiện qua da. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về trùng biến hình? A. Dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa. B. Là động vật đơn bào có cấu tạo rất đơn giản. C. Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả. D. Sống kí sinh. Câu 10: Số đôi chân bò của nhện là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 11: Phát biểu nào là không đúng khi nói về nhện?
- A. Cơ thể gồm đầu-ngực và phần bụng. B. Thường nằm chờ mồi ở trung tâm lưới. C. Hoạt động chủ yếu về ban ngày. D. Có tập tính săn bắt mồi sống. Câu 12: Ý nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản và phát triển của châu chấu? A. Châu chấu đẻ trứng, con non phát triển qua biến thái không hoàn toàn. B. Châu chấu đẻ trứng, con non phát triển qua biến thái hoàn toàn. C. Châu chấu đẻ con, con non phát triển qua biến thái không hoàn toàn. D. Châu chấu đẻ con, con non phát triển qua biến thái hoàn toàn. Câu 13: Vai trò của lớp vỏ đá vôi ở ngành thân mềm là gì? A. Che chở, bảo vệ cơ thể. B. Làm chỗ dựa tấn công kẻ thù. C. Hấp thụ khí thở. D. Liên hệ với môi trường ngoài. Câu 14: Nhóm nào toàn động vật nguyên sinh sống tự do? A. Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình. B. Trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình. C. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng giày. D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng biến hình. Câu 15: Nhóm đại diện thân mềm nào sau đây sống ở môi trường nước ngọt? A. Trai sông, hến. B. Trai sông, mực. C. Bạch tuộc, trai sông. D. Trai sông, sò. Câu 16: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về dinh dưỡng của tôm sông? A. Kiếm ăn lúc chập tối. B. Tôm ăn tạp C. Hô hấp qua mang. D. Kiếm ăn vào ban đêm. Câu 17: Loại cơ nào sau đây không có ở giun dẹp? A. Cơ ngang. B. Cơ vòng. C. Cơ chéo D. Cơ dọc. Câu 18: Giun đũa di chuyển bằng cách nào sau đây? A. không di chuyển. B. kiểu sâu đo. C. lộn đầu. D. cong duỗi cơ thể. Câu 19: Kiểu sinh sản nào sau đây không có ở thủy tức? A. Sinh sản hữu tính. B. Mọc chồi. C. Tái sinh. D. phân đôi cơ thể Câu 20: Châu chấu hô hấp qua: A. lỗ thở ở mặt bụng. B. da. C. phổi. D. mang. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2,0đ): Nêu các biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh ở người?. Câu 2 ( 1,5đ): Trình bày tập tính chăng lưới ở nhện? Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện?. Câu 3 (1,5đ): Vì sao ấu trùng tôm sông phải lột xác nhiều lần mới lớn được? Ở nước ta, người dân chủ yếu nuôi loài tôm nào để làm thực phẩm và xuất khẩu?. Hết
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC 7 – MÃ ĐỀ 1A A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B B C D C B D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A A B A D C D D A B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Các biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh ở người: + Ăn chín uống sôi 0,5đ + Rửa tay trước khi ăn. 0,5đ + Tẩy giun định kì. 0,5đ + Giữ vệ sinh thân thể và nơi ở. 0,5đ 2 Tập tính chăng lưới ở nhện: 1đ Chăng dây tơ khung Chăng dây tơ phóng xạ Chăng các sợi tơ vòng bắt mồi ( nhện thường nằm chờ mồi ở trung tâm lưới). Kể tên một số đại diện lớp hình nhện: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò, 0,5đ 3 - Ấu trùng tôm sông phải lột xác nhiều lần mới lớn được vì: lớp vỏ bằng kitin 1đ ngấm canxi nên khả năng đàn hồi rất kém, không lớn theo cơ thể được vì thế tốm chỉ lớn tới một kích thước nhất định rồi xảy ra hiện tượng lột xác. - Ở nước ta, để thực phẩm và xuất khẩu người dân chủ yếu nuôi các loài tôm: 0,5đ + Tôm hùm. + Tôm sú. + Tôm càng xanh GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Bích Ngọc Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2020 – 2021 Ngày thi: 22/12/2020 ( Đề thi gồm 2 trang) Mã đề thi: 1B Thời gian: 45 phút I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng trong các câu sau vào giấy kiểm tra. ( mỗi đáp án đúng được 0.25đ) Câu 1: Đâu là lợi ích chính của lớp giáp xác? A. Có ý nghĩa về mặt địa chất. B. Làm thực phẩm cho con người. C. Làm vật trang trí. D. Diệt sâu hại cây trồng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về trùng biến hình? A. Sống kí sinh. B. Là động vật đơn bào có cấu tạo rất đơn giản. C. Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả. D. Dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa. Câu 3: Châu chấu hô hấp qua: A. phổi. B. da. C. lỗ thở ở mặt bụng. D. mang. Câu 4: Phát biểu nào là không đúng khi nói về nhện? A. Thường nằm chờ mồi ở trung tâm lưới. B. Cơ thể gồm đầu-ngực và phần bụng. C. Có tập tính săn bắt mồi sống. D. Hoạt động chủ yếu về ban ngày. Câu 5: Ý nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản và phát triển của châu chấu? A. Châu chấu đẻ trứng, con non phát triển qua biến thái không hoàn toàn. B. Châu chấu đẻ trứng, con non phát triển qua biến thái hoàn toàn. C. Châu chấu đẻ con, con non phát triển qua biến thái không hoàn toàn. D. Châu chấu đẻ con, con non phát triển qua biến thái hoàn toàn. Câu 6: Kiểu sinh sản nào sau đây không có ở thủy tức? A. Mọc chồi. B. Sinh sản hữu tính. C. Tái sinh. D. phân đôi cơ thể Câu 7: Ý nào là không đúng khi nói về giun đất? A. Trao đổi khí thực hiện qua da. B. Sống cả dưới nước và trên cạn. C. Giun đất lưỡng tính. D. Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Câu 8: Nhóm đại diện thân mềm nào sau đây sống ở môi trường nước ngọt? A. Trai sông, mực. B. Trai sông, hến. C. Bạch tuộc, trai sông. D. Trai sông, sò. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về trùng roi xanh? A. Là 1 cơ thể động vật đơn bào. B. Vừa dị dưỡng vừa tự dưỡng. C. Có lối sống kí sinh. D. Di chuyển nhờ roi . Câu 10: San hô không có vai trò nào sau đây? A. Làm thức ăn cho người và động vật. B. Tạo ra các đảo ngầm khó khăn cho tàu bè đi lại. C. Tạo nên một hệ sinh thái độc đáo rất đa dạng loài ở biển nhiệt đới.
- D. Tạo ra tầng địa chất cho vỏ Trái Đất. Câu 11: Nhóm nào toàn động vật nguyên sinh sống tự do? A. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng giày. B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng biến hình. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình. D. Trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình. Câu 12: Vai trò của lớp vỏ đá vôi ở ngành thân mềm là gì? A. Che chở, bảo vệ cơ thể. B. Làm chỗ dựa tấn công kẻ thù. C. Hấp thụ khí thở. D. Liên hệ với môi trường ngoài. Câu 13: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là: A. mắt và lông bơi tiêu giảm. B. cơ thể dài từ 2-5cm. C. cơ thể dẹp đối xứng 2 bên. D. cơ quan sinh dục phát triển. Câu 14: Giun đũa di chuyển bằng cách nào sau đây? A. không di chuyển. B. kiểu sâu đo. C. lộn đầu. D. cong duỗi cơ thể. Câu 15: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về dinh dưỡng của tôm sông? A. Kiếm ăn lúc chập tối. B. Tôm ăn tạp C. Hô hấp qua mang. D. Kiếm ăn vào ban đêm. Câu 16: Loại cơ nào sau đây không có ở giun dẹp? A. Cơ ngang. B. Cơ vòng. C. Cơ chéo D. Cơ dọc. Câu 17: Sứa di chuyển kiểu: A. lộn đầu. B. không di chuyển. C. co bóp dù. D. sâu đo. Câu 18: Phát biểu nào không đúng khi nói về san hô? A. Các cá thể sống thành tập đoàn. B. Có số loài và số cá thể lớn nhất trong ngành ruột khoang. C. Làm nguyên liệu cho 1 số ngành sản xuất đồ mỹ nghệ, trang sức. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 19: Số đôi chân bò của nhện là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 20: Châu chấu không di chuyển bằng cách nào sau đây? A. Bò. B. Bay. C. Uốn mình. D. Nhảy. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2,0đ): Nêu các biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh ở người?. Câu 2 ( 1,5đ): Trình bày tập tính chăng lưới ở nhện? Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện?. Câu 3 (1,5đ): Vì sao ấu trùng tôm sông phải lột xác nhiều lần mới lớn được? Ở nước ta, người dân chủ yếu nuôi loài tôm nào để làm thực phẩm và xuất khẩu?. Hết
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC 7 – MÃ ĐỀ 1B A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C D A D B B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A A D D D C D B C B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Các biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh ở người: + Ăn chín uống sôi 0,5đ + Rửa tay trước khi ăn. 0,5đ + Tẩy giun định kì. 0,5đ + Giữ vệ sinh thân thể và nơi ở. 0,5đ 2 Tập tính chăng lưới ở nhện: 1đ Chăng dây tơ khung Chăng dây tơ phóng xạ Chăng các sợi tơ vòng bắt mồi ( nhện thường nằm chờ mồi ở trung tâm lưới). Kể tên một số đại diện lớp hình nhện: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò, 0,5đ 3 - Ấu trùng tôm sông phải lột xác nhiều lần mới lớn được vì: lớp vỏ bằng kitin 1đ ngấm canxi nên khả năng đàn hồi rất kém, không lớn theo cơ thể được vì thế tốm chỉ lớn tới một kích thước nhất định rồi xảy ra hiện tượng lột xác. - Ở nước ta, để thực phẩm và xuất khẩu người dân chủ yếu nuôi các loài tôm: 0,5đ + Tôm hùm. + Tôm sú. + Tôm càng xanh GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Hằng Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2020 – 2021 Ngày thi: 22/12/2020 ( Đề thi gồm 2 trang) Mã đề thi: 1C Thời gian: 45 phút I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau vào giấy kiểm tra. ( mỗi đáp án đúng được 0.25đ) Câu 1: Châu chấu không di chuyển bằng cách nào sau đây? A. Bò. B. Nhảy. C. Bay. D. Uốn mình. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về trùng roi xanh? A. Có lối sống kí sinh. B. Là 1 cơ thể động vật đơn bào. C. Di chuyển nhờ roi . D. Vừa dị dưỡng vừa tự dưỡng. Câu 3: Kiểu sinh sản nào sau đây không có ở thủy tức? A. phân đôi cơ thể B. Sinh sản hữu tính. C. Mọc chồi. D. Tái sinh. Câu 4: Châu chấu hô hấp qua: A. lỗ thở ở mặt bụng. B. da. C. phổi. D. mang. Câu 5: Nhóm nào toàn động vật nguyên sinh sống tự do? A. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng biến hình. B. Trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình. D. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng giày. Câu 6: Ý nào là không đúng khi nói về giun đất? A. Trao đổi khí thực hiện qua da. B. Sống cả dưới nước và trên cạn. C. Giun đất lưỡng tính. D. Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Câu 7: Nhóm đại diện thân mềm nào sau đây sống ở môi trường nước ngọt? A. Trai sông, mực. B. Trai sông, hến. C. Bạch tuộc, trai sông. D. Trai sông, sò. Câu 8: Ý nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản và phát triển của châu chấu? A. Châu chấu đẻ trứng, con non phát triển qua biến thái không hoàn toàn. B. Châu chấu đẻ trứng, con non phát triển qua biến thái hoàn toàn. C. Châu chấu đẻ con, con non phát triển qua biến thái không hoàn toàn. D. Châu chấu đẻ con, con non phát triển qua biến thái hoàn toàn. Câu 9: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là: A. mắt và lông bơi tiêu giảm. B. cơ thể dài từ 2-5cm. C. cơ thể dẹp đối xứng 2 bên. D. cơ quan sinh dục phát triển. Câu 10: Vai trò của lớp vỏ đá vôi ở ngành thân mềm là gì? A. Che chở, bảo vệ cơ thể. B. Làm chỗ dựa tấn công kẻ thù. C. Hấp thụ khí thở. D. Liên hệ với môi trường ngoài. Câu 11: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về dinh dưỡng của tôm sông? A. Kiếm ăn lúc chập tối. B. Tôm ăn tạp
- C. Hô hấp qua mang. D. Kiếm ăn vào ban đêm. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về trùng biến hình? A. Dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa. B. Sống kí sinh. C. Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả. D. Là động vật đơn bào có cấu tạo rất đơn giản. Câu 13: Giun đũa di chuyển bằng cách nào sau đây? A. cong duỗi cơ thể. B. kiểu sâu đo. C. lộn đầu. D. không di chuyển. Câu 14: Phát biểu nào là không đúng khi nói về nhện? A. Thường nằm chờ mồi ở trung tâm lưới. B. Hoạt động chủ yếu về ban ngày. C. Cơ thể gồm đầu-ngực và phần bụng. D. Có tập tính săn bắt mồi sống. Câu 15: Loại cơ nào sau đây không có ở giun dẹp? A. Cơ ngang. B. Cơ vòng. C. Cơ chéo D. Cơ dọc. Câu 16: Sứa di chuyển kiểu: A. lộn đầu. B. không di chuyển. C. co bóp dù. D. sâu đo. Câu 17: Phát biểu nào không đúng khi nói về san hô? A. Các cá thể sống thành tập đoàn. B. Có số loài và số cá thể lớn nhất trong ngành ruột khoang. C. Làm nguyên liệu cho 1 số ngành sản xuất đồ mỹ nghệ, trang sức. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 18: Số đôi chân bò của nhện là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 19: Đâu là lợi ích chính của lớp giáp xác? A. Làm thực phẩm cho con người. B. Làm vật trang trí. C. Có ý nghĩa về mặt địa chất. D. Diệt sâu hại cây trồng. Câu 20: San hô không có vai trò nào sau đây? A. Tạo ra các đảo ngầm khó khăn cho tàu bè đi lại. B. Tạo nên một hệ sinh thái độc đáo rất đa dạng loài ở biển nhiệt đới. C. Tạo ra tầng địa chất cho vỏ Trái Đất. D. Làm thức ăn cho người và động vật. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2,0đ): Nêu các biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh ở người?. Câu 2 ( 1,5đ): Trình bày tập tính chăng lưới ở nhện? Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện?. Câu 3 (1,5đ): Vì sao ấu trùng tôm sông phải lột xác nhiều lần mới lớn được? Ở nước ta, người dân chủ yếu nuôi loài tôm nào để làm thực phẩm và xuất khẩu?. Hết
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC 7 – MÃ ĐỀ 1C A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A A A B B B A A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B A B C C D B A D B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Các biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh ở người: + Ăn chín uống sôi 0,5đ + Rửa tay trước khi ăn. 0,5đ + Tẩy giun định kì. 0,5đ + Giữ vệ sinh thân thể và nơi ở. 0,5đ 2 Tập tính chăng lưới ở nhện: 1đ Chăng dây tơ khung Chăng dây tơ phóng xạ Chăng các sợi tơ vòng bắt mồi ( nhện thường nằm chờ mồi ở trung tâm lưới). Kể tên một số đại diện lớp hình nhện: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò, 0,5đ 3 - Ấu trùng tôm sông phải lột xác nhiều lần mới lớn được vì: lớp vỏ bằng kitin 1đ ngấm canxi nên khả năng đàn hồi rất kém, không lớn theo cơ thể được vì thế tốm chỉ lớn tới một kích thước nhất định rồi xảy ra hiện tượng lột xác. - Ở nước ta, để thực phẩm và xuất khẩu người dân chủ yếu nuôi các loài tôm: 0,5đ + Tôm hùm. + Tôm sú. + Tôm càng xanh GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Bích Ngọc Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2020 – 2021 Ngày thi: 22/12/2020 ( Đề thi gồm 2 trang) Mã đề thi: 1D Thời gian: 45 phút I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng trong các câu sau vào giấy kiểm tra. ( mỗi đáp án đúng được 0.25đ) Câu 1: Phát biểu nào không đúng khi nói về san hô? A. Các cá thể sống thành tập đoàn. B. Có số loài và số cá thể lớn nhất trong ngành ruột khoang. C. Làm nguyên liệu cho 1 số ngành sản xuất đồ mỹ nghệ, trang sức. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 2: Phát biểu nào là không đúng khi nói về nhện? A. Thường nằm chờ mồi ở trung tâm lưới. B. Hoạt động chủ yếu về ban ngày. C. Cơ thể gồm đầu-ngực và phần bụng. D. Có tập tính săn bắt mồi sống. Câu 3: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về dinh dưỡng của tôm sông? A. Kiếm ăn lúc chập tối. B. Tôm ăn tạp C. Hô hấp qua mang. D. Kiếm ăn vào ban đêm. Câu 4: Sứa di chuyển kiểu: A. lộn đầu. B. không di chuyển. C. co bóp dù. D. sâu đo. Câu 5: Loại cơ nào sau đây không có ở giun dẹp? A. Cơ ngang. B. Cơ dọc. C. Cơ vòng. D. Cơ chéo Câu 6: Số đôi chân bò của nhện là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 7: Ý nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản và phát triển của châu chấu? A. Châu chấu đẻ trứng, con non phát triển qua biến thái không hoàn toàn. B. Châu chấu đẻ trứng, con non phát triển qua biến thái hoàn toàn. C. Châu chấu đẻ con, con non phát triển qua biến thái không hoàn toàn. D. Châu chấu đẻ con, con non phát triển qua biến thái hoàn toàn. Câu 8: Nhóm đại diện thân mềm nào sau đây sống ở môi trường nước ngọt? A. Trai sông, sò. B. Bạch tuộc, trai sông. C. Trai sông, hến. D. Trai sông, mực. Câu 9: Vai trò của lớp vỏ đá vôi ở ngành thân mềm là gì? A. Che chở, bảo vệ cơ thể. B. Làm chỗ dựa tấn công kẻ thù. C. Hấp thụ khí thở. D. Liên hệ với môi trường ngoài. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về trùng biến hình? A. Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả. B. Sống kí sinh. C. Dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa. D. Là động vật đơn bào có cấu tạo rất đơn giản. Câu 11: Châu chấu hô hấp qua: A. da. B. lỗ thở ở mặt bụng.
- C. phổi. D. mang. Câu 12: Giun đũa di chuyển bằng cách nào sau đây? A. cong duỗi cơ thể. B. không di chuyển. C. lộn đầu. D. kiểu sâu đo. Câu 13: Nhóm nào toàn động vật nguyên sinh sống tự do? A. Trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình. B. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng giày. C. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng biến hình. D. Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình. Câu 14: Kiểu sinh sản nào sau đây không có ở thủy tức? A. phân đôi cơ thể B. Sinh sản hữu tính. C. Mọc chồi. D. Tái sinh. Câu 15: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là: A. mắt và lông bơi tiêu giảm. B. cơ thể dẹp đối xứng 2 bên. C. cơ quan sinh dục phát triển. D. cơ thể dài từ 2-5cm. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về trùng roi xanh? A. Vừa dị dưỡng vừa tự dưỡng. B. Di chuyển nhờ roi . C. Là 1 cơ thể động vật đơn bào. D. Có lối sống kí sinh. Câu 17: Ý nào là không đúng khi nói về giun đất? A. Sống cả dưới nước và trên cạn. B. Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. C. Trao đổi khí thực hiện qua da. D. Giun đất lưỡng tính. Câu 18: Đâu là lợi ích chính của lớp giáp xác? A. Làm thực phẩm cho con người. B. Làm vật trang trí. C. Có ý nghĩa về mặt địa chất. D. Diệt sâu hại cây trồng. Câu 19: San hô không có vai trò nào sau đây? A. Tạo ra các đảo ngầm khó khăn cho tàu bè đi lại. B. Tạo ra tầng địa chất cho vỏ Trái Đất. C. Tạo nên một hệ sinh thái độc đáo rất đa dạng loài ở biển nhiệt đới. D. Làm thức ăn cho người và động vật. Câu 20: Châu chấu không di chuyển bằng cách nào sau đây? A. Bò. B. Bay. C. Nhảy. D. Uốn mình. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2,0đ): Nêu các biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh ở người?. Câu 2 ( 1,5đ): Trình bày tập tính chăng lưới ở nhện? Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện?. Câu 3 (1,5đ): Vì sao ấu trùng tôm sông phải lột xác nhiều lần mới lớn được? Ở nước ta, người dân chủ yếu nuôi loài tôm nào để làm thực phẩm và xuất khẩu?. Hết
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC 7 – MÃ ĐỀ 1D A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D C D B A C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A A A A D A A D D B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Các biện pháp phòng chống bệnh giun đũa kí sinh ở người: + Ăn chín uống sôi 0,5đ + Rửa tay trước khi ăn. 0,5đ + Tẩy giun định kì. 0,5đ + Giữ vệ sinh thân thể và nơi ở. 0,5đ 2 Tập tính chăng lưới ở nhện: 1đ Chăng dây tơ khung Chăng dây tơ phóng xạ Chăng các sợi tơ vòng bắt mồi ( nhện thường nằm chờ mồi ở trung tâm lưới). Kể tên một số đại diện lớp hình nhện: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò, 0,5đ 3 - Ấu trùng tôm sông phải lột xác nhiều lần mới lớn được vì: lớp vỏ bằng kitin 1đ ngấm canxi nên khả năng đàn hồi rất kém, không lớn theo cơ thể được vì thế tốm chỉ lớn tới một kích thước nhất định rồi xảy ra hiện tượng lột xác. - Ở nước ta, để thực phẩm và xuất khẩu người dân chủ yếu nuôi các loài tôm: 0,5đ + Tôm hùm. + Tôm sú. + Tôm càng xanh GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Bích Ngọc Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng