Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì II - Đề số 3

docx 9 trang nhatle22 3530
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì II - Đề số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_7_hoc_ki_ii_de_so_3.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì II - Đề số 3

  1. PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH & THCS MÔNG HÓA NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 7 ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày ra đề: 27/4/2021; Ngày duyệt đề: /5/2021; Ngày kiểm tra: 5 / 2021 (Đề bài gồm có 3 chủ đề, 9 câu, 10 điểm) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiếu Vận dụng Tổng TN TL TN T Thấp Cao Chủ đề L TN TL TN TL 1. Văn học: Nhớ được Nhớ và Hiểu và - Tục ngữ tên tác giả, viết biết được - Đức tính giản dị nhận biết được các biện pháp của BH. ptbđ, chỉ câu tục nghệ - Sự giàu đẹp của ra được ngữ về thuật tiếng việt. biện pháp thiên được vân - Sống chết mặc nghệ thuật nhiên và dụng kết bay. LĐSX hợp trong vb Sống chết mặc bay. Số câu 3(C1,2,) 1(C7) 1(C4) 5 Số điểm 1,5đ 1,0đ 0,5đ 3,0đ Tỉ lệ:% 15% 10% 5% 30% 2. Tiếng việt: Nhớ được Hiểu Chuyển đổi - Rút gọn câu. vị trí của được được câu - Chuyển đổi câu trạng ngữ công chủ động chủ động thành trong câu dụng của thành câu câu bị động. dấu chấm bị động - Dấu chấm lửng lửng theo 2 cách trong câu. Số câu 1(C5) 1(C6) 1(C8) 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1,0 đ 2,0 đ Tỉ lệ:% 5% 5% 10% 20% 3. Tập làm văn: Kỹ năng - Phép lập luận làm bài văn giải thích. nghị luận giải thích Số câu 1(C9) 1 Số điểm 5,0đ 5,0đ Tỉ lệ:% 50% 50% T. Số câu 4 1 2 1 1 9 T. Số điểm 2,0đ 1,0đ 1đ 1,0đ 5,0đ 10đ Tỉ lệ:% 20% 10% 10% 10% 50% 100%
  2. PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH & THCS MÔNG HÓA NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN:NGỮ VĂN - LỚP: 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: tháng 05 năm 2021 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHẴN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 : Tác giả của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là: A Phạm Văn Đồng B Hồ Chí Minh C Hoài Thanh D Đặng Thai Mai Câu 2: Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được viết theo phương thức biểu đạt: A Nghị luận B Biểu cảm C Tự sự D Miêu tả Câu 3 : Câu tục ngữ nào diễn đạt nghĩa bằng hình ảnh so sánh ? A Đói cho sạch ,rách cho thơm . B Thương người như thể thương thân . C Không thầy đố mầy làm nên . D Muốn lành nghề chớ nề học hỏi. Câu 4: Trong “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào? A. Liệt kê và tăng cấp. C. Tương phản và tăng cấp. B. Tương phản và phóng đại. D. So sánh và đối lập. Câu 5: Trong câu ,trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào ? A Trạng ngữ chỉ đứng ở đầu câu và cuối câu. B Trạng ngữ chỉ đứng ở cuối câu và giữa câu. C Trạng ngữ đứng ở đầu câu và giữa câu. D Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu ,cuối câu hay giữa câu . Câu 6: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì? Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm,tất tả chạy xông vào thở không ra lời : - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi! (Phạm Duy Tốn) A Tỏ ý còn nhiều sự vật ,hiện tượng chưa liệt kê hết được . B Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng,ngắt quãng. C Làm giãn nhịp điệu câu văn ,chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước ,châm biếm .
  3. D Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn do bí từ dùng trong câu. PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 7. Chép lại 2 câu tục ngữ về con người và xã hội trong chương trình Ngữ văn 7, kì II. (1đ) Câu 8: Hãy chuyển câu chủ động sau đây thành câu bị động theo 2 cách: “ Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé”. ( 1đ) Câu 9: Hãy giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" (5đ) Hết
  4. PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH & THCS MÔNG HÓA NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN:NGỮ VĂN - LỚP: 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: tháng 05 năm 2021 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ LẺ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 : Câu tục ngữ nào diễn đạt nghĩa bằng hình ảnh so sánh ? A Đói cho sạch ,rách cho thơm . B Thương người như thể thương thân . C Không thầy đố mầy làm nên . D Muốn lành nghề chớ nề học hỏi. Câu 2: Trong “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào? A. Liệt kê và tăng cấp. C. Tương phản và tăng cấp. B. Tương phản và phóng đại. D. So sánh và đối lập. Câu 3 : Tác giả của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là: A Phạm Văn Đồng B Hồ Chí Minh C Hoài Thanh D Đặng Thai Mai Câu 4: Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được viết theo phương thức biểu đạt: A Nghị luận B Biểu cảm C Tự sự D Miêu tả Câu 5: Trong câu ,trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào ? A Trạng ngữ chỉ đứng ở đầu câu và cuối câu. B Trạng ngữ chỉ đứng ở cuối câu và giữa câu. C Trạng ngữ đứng ở đầu câu và giữa câu. D Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu ,cuối câu hay giữa câu . Câu 6: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì? Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm,tất tả chạy xông vào thở không ra lời : - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi! (Phạm Duy Tốn) A Tỏ ý còn nhiều sự vật ,hiện tượng chưa liệt kê hết được . B Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng,ngắt quãng.
  5. C Làm giãn nhịp điệu câu văn ,chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước ,châm biếm . D Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn do bí từ dùng trong câu. PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 7. Chép lại 2 câu tục ngữ về con người và xã hội trong chương trình Ngữ văn 7, kì II. (1đ) Câu 8: Hãy chuyển câu chủ động sau đây thành câu bị động theo 2 cách: “ Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé”. ( 1đ) Câu 9: Hãy giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" (5đ) Hết PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
  6. TRƯỜNG TH &THCS MÔNG HÓA MÔN:NGỮ VĂN - LỚP: 7 NĂM HỌC 2020 – 2021 Ngày kiểm tra: Ngày tháng 5 năm 2021 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) A/ Phần trắc nghiệm (Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5đ, đúng hết đạt 3đ) ĐỀ CHẴN Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A B C D B ĐỀ LẺ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C A A D B B/ Tự luận (7đ) Câu Ý Nội dung/Đáp án Điểm Hs nhớ và chép lại được 2 câu tục ngữ về con 7 người và xã hội 1,0 1,0 điểm HS chuyển đổi câu sau: “ Nhà vua truyền ngôi cho 8 cậu bé” theo 2 cách: 1,0 điểm - Cậu bé được nhà vua truyền ngôi cho. 0,5 - Cậu bé được truyền ngôi. 0,5 A/ Yêu cầu chung: – Thể loại: Bài văn nghị luận giải thích – Nội dung: Uống nước nhớ nguồn là lòng biết ơn của con người đối với người làm ra thành quả cho ta hưởng. Đó là một truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc. 9 – Hình thức: Trình bày sạch đẹp, bố cục rõ 5,0điểm ràng. B/ Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau: Giới thiệu và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ 1) Mở “Uống nước nhớ nguồn”. 0,25 bài: - Lòng biết ơn của con người là một truyền 0,25
  7. thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc. - Ông cha ta đã khuyên nhủ con cháu phải luôn sống theo đạo lý đó qua câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”. * Giải thích câu tục ngữ: ( 1,0đ) - Uống nước: là việc thừa hưởng, hưởng thụ những 0,5 thành quả mà người khác tạo ra trong quá trình lao động, đấu tranh. - Nguồn: + Nghĩa đen: là nơi bắt nguồn của nguồn nước. + Nghĩa bóng: ở đây là để thể hiện cho sự bắt nguồn của thành quả mà mình hưởng. - Nhớ nguồn: nhớ về người đã tạo ra những thành 0,5 quả lao động ->Uống nước nhớ nguồn: Khi nhận những thành quả lao động mà người khác tạo ra, chúng ta phải biết ơn họ, những người đã phải đổ mồ hôi nước mắt để tạo ra được những thành quả tốt đẹp cho 2)Thân chúng ta thừa hưởng ngày nay. bài: * Nhận định, đánh giá câu tục ngữ: (2,0đ) - ý nghĩa của câu tục ngữ (đặc biệt là trong bối cảnh ngày nay): ( 1,5đ) + Lời nhắc nhở khuyên nhủ của ông cha ta đối với con cháu, những ai đã, đang và sẽ thừa 0,5 hưởng thành quả công lao của người đi trước. Đây là một lời dạy đúng đắn, sâu sắc của cha ông. Đó cũng là một truyền thống ân nghĩa của dân tộc Việt Nam từ ngàn đời. + Lòng biết ơn là tình cảm đẹp xuất phát từ 0,5 lòng trân trọng công lao những người “trồng cày" phục vụ cho biết bao người “ăn trái". + Uống nước nhớ nguồn là nền tảng vững 0,5 chắc tạo nên một xã hội thân ái đoàn kết. Lòng vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội. - Lên án, phê phán những biểu hiện không biết 0,5
  8. “uống nước nhớ nguồn”, “ăn cháo đá bát”, * Bài học rút ra từ câu tục ngữ: ( 1,0đ) 0,25 + Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc + Cố gắng học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo 0,25 đức thật tốt để góp phần đẩy mạnh đất nước, đưa đất nước ngày càng vững mạnh 0,25 + Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình và đồng thời tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài. + Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử 0,25 dụng thành quả lao động của mọi người - Khẳng định lại tính đúng đắn và giá trị của câu 0,25 tục ngữ. (3) Kết - Nêu bài học đối với bản thân và con người ngày bài 0,25 nay. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ Trần Thị Phượng DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG