Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngọc Lâm

docx 9 trang nhatle22 3850
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_7_hoc_ki_2_nam_hoc_2019_2020_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 90 phút I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Biết xác định văn bản, các biện pháp tu từ, các kiểu câu. - Hiểu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật, đặc trưng của văn bản nghị luận. - Vận dụng kiến thức để viết bài tập làm văn. 2. Kĩ năng: - Trình bày đoạn, bài văn. - Phân tích, tổng hợp kiến thức 3. Thái độ: - HS có thái độ yêu quý, tự hào về ngôn ngữ và nền văn hóa dân tộc. - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho học sinh. - Tích cực, tự giác rèn luyện nhân cách để hoàn thiện bản thân. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề
  2. II. Ma trận: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao Cộng Nội dung T TL TN TL TN TL TN TL N Nêu được tên Đặt câu Sống chết mặc văn bản,tác khái quát bay, Tinh thần giả, phương nội dung yêu nước của thức biểu đạt, đoạn trích. nhân dân ta. biện pháp tu từ. Số câu 2 1 Số câu: 3 Số điểm 2 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ % 20 10 Tỉ lệ %: 30 Xác định cụm C-V dùng để Dùng cụm C-V mở rộng câu, để mở rộng cho biết cụm thành phần câu C-V ấy làm thành phần gì Số câu 1 Số câu: 1 Số điểm 1 Số điểm:1 Tỉ lệ % 10 Tỉ lệ %: 10 Bài học Đức tính giản dị rút ra của Bác Hồ, cho bản Tinh thần yêu thân sau nước của nhân khi học dân ta. văn bản. Số câu 1 Số câu: 1 Số điểm 1 Số điểm:1 Tỉ lệ % 10% Tỉ lệ %: 10 TLV: Văn nghị - Hiểu, thể - Tạo lập luận: -Giải thích hiện đúng văn bản, câu ca dao. kiểu văn thể hiện -Chứng minh: bản nghị đúng nội Bác Hồ sống giản luận dung. dị và thanh bạch Số câu 1/2 1/2 Số câu: 1 Số điểm 2 3 Số điểm: 5 Tỉ lệ % 20 30 Tỉ lệ %: 50 Tổng Số câu 3 1.5 0,5 1 6 Số điểm 3 3 3 1 10 Tỉ lệ % 30 30 30 10 100
  3. PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ SỐ: Câu 1: ( 3 điểm) Cho đoạn trích sau: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. (Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”- Hồ Chí Minh) a. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Chỉ ra câu văn nêu luận điểm trong đoạn trích. b. Bằng một câu bị động, hãy nêu nội dung đoạn trích. c. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn. Câu 2: (2 điểm) a. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu sau và cho biết cụm C-V ấy làm thành phần gì? “Trong văn bản”Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chứng minh nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. b. Từ văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, theo em, thế hệ trẻ cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc? (Trình bày thành một đoạn văn 5-7câu) Câu 3: (5 điểm) Viết bài Tập làm văn: Häc sinh chän 1 trong 2 ®Ò sau: §Ò 1: Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) và những kiến thức thực tế, em hãy chứng minh rằng Bác Hồ sống rất giản dị, thanh bạch. §Ò 2: Em hãy giải thích ý nghĩa của câu nói của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”
  4. PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: 3 điểm ĐỀ SỐ: a. Phương thức biểu đạt: nghị luận (0.5 điểm) Câu văn nêu luận điểm: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta (0.5 điểm) b. Hs đặt câu đúng kểu câu bị động, nêu được nội dung đoạn trích: 1 điểm c. Biện pháp tu từ: liệt kê: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung (0.5 điểm) Tác dụng: 0,5 điểm - là những dẫn chứng chứng minh lòng yêu nước của dân tộc ta trong lịch sử quá khứ - tạo cảm xúc tự hào về những trang sử vẻ vang của dân tộc ta qua tấm gương các vị anh hùng dân tộc. Câu 2: 2 điểm a. Cụm C-V làm thành phần câu: 0,5 điểm nhân dân ta //có một lòng nồng nàn yêu nước CN VN Cụm C-V làm phụ ngữ trong CĐT.(0,5 điểm) b. Hs liên hệ thực tế: 1 điểm Mỗi HS có thể trình bày theo những cách hiểu khác nhau nhưng cần hợp lý, có sức thuyết phục. Ví dụ: - Yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Truyền thống ấy đã góp phần giúp chúng ta đánh thắng nhiều kẻ thù. - Ngày nay, thế hệ trẻ cần phát huy truyền thống ấy: +học tập, rèn luyện + tìm hiểu và giữ gìn, phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. + đóng góp sức mình để xây dựng đất nước. C©u 3 (5 ®iÓm): §Ò 1: Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) và những kiến thức thực tế, em hãy chứng minh rằng Bác Hồ sống rất giản dị, thanh bạch. *Yêu cầu về hình thức: 1 điểm - Đúng kiểu bài nghị luận chứng minh - Bài viết mạch lạc, chuyển ý nhịp nhàng, dẫn dắt hợp lí. - Các luận điểm sắp xếp hợp lí, trình bày khoa học. - Không mắc quá nhiều lỗi dùng từ *Yêu cầu về nội dung: 4 điểm Më bµi Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Bác Hồ sống giản dị và thanh 0.5 điểm bạch Th©n bµi Chứng minh Bác sống giản dị và thanh bạch
  5. - Biểu hiện trong đời sống hàng ngày: 1 điểm Cách ăn, mặc, nhà ở - Biểu hiện trong cách đối xử với mọi người 0,5 điểm - Biểu hiện trong cách nói, cách viết, cách làm việc 1 điểm - Liên hệ thực tế 0,5 điểm Kết bài - Khẳng định lại vấn đề 0.5 điểm - Thế hệ trẻ ngày nay cần học tập lối sống giản dị của Bác. Đề 2: Em hãy giải thích ý nghĩa của câu nói của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” *Yêu cầu về hình thức: 1 điểm - Đúng kiểu bài nghị luận chứng minh - Bài viết mạch lạc, chuyển ý nhịp nhàng, dẫn dắt hợp lí. - Các luận điểm sắp xếp hợp lí, trình bày khoa học. - Không mắc quá nhiều lỗi dùng từ *Yêu cầu về nội dung: 4 điểm Mở bài Giới thiệu vấn đề nghị luận 0.5 điểm Thân bài - Giải thích ý nghĩa câu nói của Lê-nin 1 điểm - Tại sao phải không ngừng học tập ? 1 điểm - Làm thế nào để thực hiện lời khuyên? 1 điểm Kết bài - Khẳng định tính đúng đắn của câu nói 0.5 điểm - Mỗi người cần hiểu đúng và thực hiện lời khuyên. * BiÓu ®iÓm: - Điểm 5: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của bài văn nghị luận giải thích, chứng minh ở mức độ tốt, lời văn sinh động, không lỗi câu, diễn đạt linh hoạt, trình bày sạch đẹp. - Điểm 4: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên ở mức độ khá, diễn đạt khá, trôi chảy, chặt chẽ, không sai chính tả. - Điểm 3: Đảm bảo cơ bản đầy đủ các nội dung trên, tuy nhiên còn mắc một số lỗi nhỏ về sự diễn đạt, về chính tả. - Điểm 2,5: Bám sát được các ý cơ bản, nhưng kĩ năng diễn đạt chưa tốt, trình bày còn lỏng lẻo, còn sai lỗi chính tả. - Điểm 1 - 2: Không hiểu đề bài, kĩ năng diễn đạt quá yếu, lạc đề. - §iÓm 0: Kh«ng lµm ®­îc g× hoÆc l¹c ®Ò hoµn toµn. BGH Tổ trưởng Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Trần Phương Thảo Trần Phương Thảo
  6. PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ SỐ: Câu 1: ( 3 điểm) Cho đoạn văn sau: “Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.” (Theo Ngữ văn 7, tập 2) a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? b. Bằng một câu bị động, hãy nêu nội dung đoạn trích. c. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong đoạn văn. Câu 2: (2 điểm) a. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu sau và cho biết cụm C-V ấy làm thành phần gì? “Qua văn bản”Đức tính giản dị cúa Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng đã chứng minh Bác Hồ sống rất giản dị.” b. Từ văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em nên học tập lối sống giản dị của Bác như thế nào ? (Trình bày thành một đoạn văn 5-7câu) Câu 3: (5 điểm) Viết bài Tập làm văn: Häc sinh chän 1 trong 2 ®Ò sau: §Ò 1: Em hãy giải thích ý nghĩa của câu nói của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” §Ò 2: Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) và những kiến thức thực tế, em hãy chứng minh rằng Bác Hồ sống rất giản dị, thanh bạch.
  7. PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ SỐ: Câu 1: 3 điểm a. Đoạn văn được trích trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn (0.5 điểm) b. Hs đặt câu đúng kểu câu bị động, nêu được nội dung đoạn trích: 1 điểm c. Biện pháp tu từ: liệt kê, so sánh (0.5 điểm) Tác dụng: 1 điểm - Gợi không khí hộ đê gấp gáp, căng thẳng. -Miêu tả cảnh nhân dân đang ra sức hộ đê. - Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả trước tình cảnh lầm than của người dân dưới chế độ cũ. Câu 2: 2 điểm a. Cụm C-V làm thành phần câu: 0,5 điểm Bác Hồ //sống rất giản dị CN VN Cụm C-V làm phụ ngữ trong CĐT.(0,5 điểm) b. Hs liên hệ thực tế: 1 điểm Mỗi HS có thể trình bày theo những cách hiểu khác nhau nhưng cần hợp lý, có sức thuyết phục. Ví dụ: - Bác Hồ sống rất giản dị.Thế hệ trẻ cần học tập lối sống giản dị của Bác. - Để rèn luyện tính giản dị, thế hệ trẻ cần: + sống phù hợp với điều kiện gia đình. + không phô trương, xa hoa, lãng phí. C©u 3 (5 ®iÓm): Đề 1: Em hãy giải thích ý nghĩa của câu nói của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” *Yêu cầu về hình thức: 1 điểm - Đúng kiểu bài nghị luận chứng minh - Bài viết mạch lạc, chuyển ý nhịp nhàng, dẫn dắt hợp lí. - Các luận điểm sắp xếp hợp lí, trình bày khoa học. - Không mắc quá nhiều lỗi dùng từ *Yêu cầu về nội dung: 4 điểm Mở bài Giới thiệu vấn đề nghị luận 0.5 điểm Thân bài - Giải thích ý nghĩa câu nói của Lê-nin 0.5 điểm - Tại sao phải không ngừng học tập ? 1.5 điểm - Làm thế nào để thực hiện lời khuyên? 1 điểm Kết bài - Khẳng định tính đúng đắn của câu nói 0.5 điểm - Mỗi người cần hiểu đúng và thực hiện lời khuyên.
  8. §Ò 2: Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) và những kiến thức thực tế, em hãy chứng minh rằng Bác Hồ sống rất giản dị, thanh bạch. *Yêu cầu về hình thức: 1 điểm - Đúng kiểu bài nghị luận chứng minh - Bài viết mạch lạc, chuyển ý nhịp nhàng, dẫn dắt hợp lí. - Các luận điểm sắp xếp hợp lí, trình bày khoa học. - Không mắc quá nhiều lỗi dùng từ *Yêu cầu về nội dung: 4 điểm Më bµi Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Bác Hồ sống giản dị và thanh 0.5 điểm bạch Th©n bµi Chứng minh Bác sống giản dị và thanh bạch - Biểu hiện trong đời sống hàng ngày: 1 điểm Cách ăn, mặc, nhà ở - Biểu hiện trong cách đối xử với mọi người 0,5 điểm - Biểu hiện trong cách nói, cách viết, cách làm việc 1 điểm - Liên hệ thực tế 0,5 điểm Kết bài - Khẳng định lại vấn đề 0.5 điểm - Thế hệ trẻ ngày nay cần học tập lối sống giản dị của Bác. * BiÓu ®iÓm: - Điểm 5: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của bài văn nghị luận giải thích, chứng minh ở mức độ tốt, lời văn sinh động, không lỗi câu, diễn đạt linh hoạt, trình bày sạch đẹp. - Điểm 4: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên ở mức độ khá, diễn đạt khá, trôi chảy, chặt chẽ, không sai chính tả. - Điểm 3: Đảm bảo cơ bản đầy đủ các nội dung trên, tuy nhiên còn mắc một số lỗi nhỏ về sự diễn đạt, về chính tả. - Điểm 2,5: Bám sát được các ý cơ bản, nhưng kĩ năng diễn đạt chưa tốt, trình bày còn lỏng lẻo, còn sai lỗi chính tả. - Điểm 1 - 2: Không hiểu đề bài, kĩ năng diễn đạt quá yếu, lạc đề. - §iÓm 0: Kh«ng lµm ®­îc g× hoÆc l¹c ®Ò hoµn toµn. BGH Tổ trưởng Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Trần Phương Thảo Nguyễn Kim Giang