Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

doc 26 trang nhatle22 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_6_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 1. Kiến thức: - Học sinh biết được những kiến thức cơ bản vể: + Nước Văn Lang: Hoàn cảnh ra đời, tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang, nêu được nhận xét về nhà nước Văn Lang. + Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. + Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần và sự thành lập của nhà nước Âu Lạc. 2. Thái độ: Giúp học sinh tích cực và tự giác trong kiểm tra 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, trình bày sự kiện. - Rèn luyện kỹ năng khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện lịch sử tiêu biểu 4. Phát triển năng lực: - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn - Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tổng Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Nước Văn Biết được: - Những câu Vẽ sơ đồ Nêu Lang - Tổ chức của truyện thời bộ máy nhà nhận nhà nước Văn Văn Lang nước Văn xét về Lang phản ánh Lang bộ - Kinh đô nhà nước ta thời điều gì máy Văn Lang - Nguyên nhà - Địa bàn cư nhân ra đời nước trú của bộ lạc của nhà nước Văn Văn Lang Văn Lang Lang - Sự phân chia ( hoặc Công giàu nghèo lao to lớn trong xã hội của các vua Hùng) Số câu 4 2 1ý 1 ý 7 Số điểm 1 0,5 2 1 4,5 Tỉ lệ 10% 5% 20% 10% 45% 2. Đời sống vật Biết được: Nêu - Lí giải chất và tinh - Cơ sở vật được: được vì sao thần của cư chất của xã hội - Những cư dân Văn dân Văn Lang Văn Lang nét chính Lang có đời -Những nét về đời sống sống vật chất chính về vật vật chất và và tinh thần chất và tinh tinh thần như vậy thần của cư của cư dân dân Văn Lang Văn Lang Số câu 4 1 2 7 Số điểm 1 2 0,5 3,5 Tỉ lệ 10% 20% 5% 35% 3. Nước Âu Nêu được: - Ý nghĩa tên Lạc - Cuộc kháng gọi nước Âu
  2. chiến chống Lạc quân xâm lược - Điểm khác Tần của nhân trong tổ chức dân ta buổi bộ máy nhà đầu dựng nước nước. - Cách đánh - Những đổi giặc độc đáo thay của đất của nhân dân nước ta thời Tây Âu, Lạc Âu Lạc Việt - Kết quả lớn nhất của cuộc kháng chiến chống Tần kết thúc thắng lợi ( Vì sao cuộc kháng chiến chống Tần kết thúc thắng lợi) Số câu 4 4 8 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ 10% 10% 20% Tổng cộng 12 1 8 1/2 1 /2 22 3 2 2 2 1 10 Tỉ lệ 50% 40% 10% 100%
  3. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 1 A I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ): Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Câu 1. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 2. Bộ lạc Văn lang cư trú ở A.vùng đất ven sông Mã. B.vùng đất trung du miền núi phía Bắc. C.vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì( Hà Tây) đến Việt Trì( Phú Thọ). D.vùng đất ven sông Cửu Long. Câu 3. Con trai của vua Hùng được gọi là A. Hoàng tử. B. Thái tử. C. Quân vương. D. Quan lang. Câu 4. Nhà nước Văn Lang là sự hợp nhất của A.14 bộ lạc. B.15 bộ lạc. C.16 bộ lạc. D.17 bộ lạc. Câu 5. Công lao lớn nhất của vua Hùng đối với đất nước là? A. Giữ nước. B. Khai hoang và mở rộng diện tích trồng trọt. C. Lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm. D. Dựng nước. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của truyền thuyết Âu Cơ – Lạc Long Quân? A. Lý giải về nguồn gốc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. B. Vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao. C. Hoạt động chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. D. Phản ánh quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang. Câu 7. Nguồn lương thực chính của cộng đồng cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì? A. Rau củ và các sản phẩm của nghề đánh cá. B. Gạo nếp, gạo tẻ . C. Các loại củ như khoai, sắn . D. Tất cả các loại trên . Câu 8. Vật tiêu biểu cho nền văn hóa người Lạc việt là A. trống đồng. B. nhà sàn. C. vòng tay D. hạt chuỗi. Câu 9. Vào các ngày lễ hội, người phụ nữ thời Văn Lang thường A .mặc quần và đi chân đất, đầu đội mũ. B. mặc váy dài đến mắt cá chân, đầu để trần. C. mặc váy xòe kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau. D. mặc áo, váy đến đầu gối, đầu đội nón. Câu 10. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là A. nhà sàn làm bằng tre, nứa, lá. B. nhà Rông. C. nhà mái ngói. D. nhà cao tầng. Câu 11. Kinh đô của nước Âu Lạc đặt ở A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
  4. Câu 12. Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cư dân Văn Lang – Âu Lạc chuyển xuống sống tập trung ở đồng bằng là A. đất đai màu mở, dễ canh tác. B. giao thông thuận tiện. C. công tác thủy lợi thuận tiện. D. để trồng trọt và chăn nuôi. Câu 13. Tại sao vào thời Văn Lang, phương tiện đi lại chủ yếu lại là bằng thuyền? A. Vì kĩ thuật đóng thuyền phát triển. B. Đi thuyền tránh được các loài thú dữ. C. Có nhiều gỗ để đóng thuyền. D. Vì thời đó lắm sông, nhiều biển. Câu 14. Vào cuối thế kỉ III, tình hình nước Văn Lang ra sao? A. Nước Văn Lang đang trên đà phát triển. B. Nước Văn Lang phát triển cực thịnh. C. Nhiều bộ lạc khác mạnh lên, chống lại nhà nước Văn Lang. D. Nước Văn Lang suy yếu, vua không chăm lo đến sản xuất, quân sự, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Câu 15. Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi vào năm A. 206 TCN B. 207 TCN C. 208 TCN D. 209 TCN Câu 16. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỉ thứ III TCN? A.Thục Phán . B. Vua Hùng Vương . C. Hai Bà Trưng. D. Bà Triệu. Câu 17. Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc? A. Có ý là “ Bộ lạc Tây Âu”. B. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Tây Âu. C. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Lạc Việt D. Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt. Câu 18. Trước họa ngoại xâm, người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ bằng cách nào? A. Tạm hòa với giặc để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho các cuộc kháng chiến. B. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích( ngày ở yên, đêm ra đánh giặc). C. Đồng tâm hiệp lực cùng nhau đánh giặc ngoại xâm. D. Đồng tâm hiệp lực, thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh. Câu 19. Điểm khác trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương là A. vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. B. giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng. C. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. D. quyền hành của Nhà nước cao hơn, chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. Câu 20. Kết quả lớn nhất mà nhân dân Tây Âu và Lạc Việt đạt được trong cuộc kháng chiến chống Tần là A. làm cho quân Tần tiến, thoái đều không được. B. người Việt đã đại phá được quân Tần. C. người Việt đã giết được Hiệu úy giặc là Đồ Thư. D. nhà Tần phải rút quân, nền độc lập và chủ quyền dân tộc được giữ vững. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 3 điểm): a. Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Văn Lang? b. Em có nhận xét gì về bộ máy Nhà nước Văn Lang? Câu 2( 2điểm): Trình bày những nét nổi bật về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang?
  5. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM( Mã đề 1A) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C D B D C B A C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A D D B A D B D D II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm a. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang 2 Yêu cầu: Vẽ đúng, đẹp, khoa học, chính xác Câu 1 b.Nhận xét bộ máy nhà nước 1 ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) (3đ) 0,5 - Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ sài, chưa có luật pháp và quân đội. 0,5 - Đã đoàn kết 15 bộ lạc, làm tốt công tác trị thủy và chống ngoại xâm bảo vệ đất nước. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang 2 - Xã hội có sự phân hóa nhưng chưa sâu sắc. - Tổ chức lễ hội, ưa thích ca hát, nhảy múa. 0,5 Câu 2 - Tín ngưỡng: + thờ các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt 0,5 (2đ) Trăng + Chôn cất người chết kèm theo công cụ. 0,5 - Phong tục: nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình 0,5 GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  6. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 1 B I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ): Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Bộ lạc Văn lang cư trú ở A.vùng đất ven sông Mã. B.vùng đất trung du miền núi phía Bắc. C.vùng đất ven sông Cửu Long. D.vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì( Hà Tây) đến Việt Trì( Phú Thọ). Câu 2. Con gái của vua Hùng được gọi là A. Công chúa . B. Quý phi . C. Mị nương. D. Hoàng hậu. Câu 3. Nhà nước Văn Lang ra đời vào A. khoảng thế kỉ V TCN. B. khoảng thế kỉ VI TCN. C. khoảng thế kỉ VII TCN. D. khoảng thế kỉ VIII TCN. Câu 4. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương là A. ngày mùng 10 tháng 3( âm lịch). B. ngày mùng 5 tháng Giêng ( âm lịch). C. ngày mùng 8 tháng 3( âm lịch). D. ngày mùng 10 tháng 2 ( âm lịch). Câu 5. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh? A. Lý giải về nguồn gốc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. B. Vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao. C. Hoạt động đắp đê, phòng chống lũt lội, bảo vệ mùa màng. D. Phản ánh quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang. Câu 6. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 7. Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là A. du mục. B. trồng lúa nước. C. thủ công nghiệp. D. thương nghiệp. Câu 8. Vật tiêu biểu cho nền văn hóa người Lạc việt là A. nhà sàn. B. nhà rông. C. vòng tay . D. trông đồng. Câu 9. Người dân thời Văn Lang có tín ngưỡng A .thờ chúa Giê-su. B. thờ Đức phật Thích ca mâu ni. C. thờ các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng chôn cất người chết kèm công cụ. D. thờ người có công với làng, bản, bộ lạc. Câu 10. Ăn trầu là một phong tục cổ truyền rất lâu đời của người Việt. Phong tục này gắn liền với câu truyện cổ tích nào dưới đây? A. Lạc Long Quân và Âu Cơ. B. Trầu Cau. C. Thánh Gióng. D. Con rồng cháu tiên. Câu 11. Kinh đô của nước Âu Lạc đặt ở A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
  7. Câu 12. Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cư dân Văn Lang – Âu Lạc chuyển xuống sống tập trung ở đồng bằng là A. đất đai màu mở, dễ canh tác. B. giao thông thuận tiện. C. công tác thủy lợi thuận tiện. D. để trồng trọt và chăn nuôi. Câu 13. Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven sông đã đặt ra yêu cầu nào? A. Sự mở rộng diện tích canh tác để tăng năng suất lao động. B Cần thêm nhân lực để tiến hành mở mang diện tích, khai hoang các vùng đất mới. C. Tìm ra nhiều công cụ sản xuất mới góp phần tăng năng suất lao động. D. Có sự đoàn kết, chỉ huy chung để chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng. Câu 14. Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi vào năm A. 206 TCN B. 207 TCN C. 208TCN D. 209 TCN Câu 15. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỉ thứ III TCN? A. Thục Phán . B. Vua Hùng Vương . C. Hai Bà Trưng. D. Bà Triệu. Câu 16. Điểm khác trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương là A. vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. B. quyền hành của Nhà nước cao hơn, chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. C. giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng. D. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. Câu 17. Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc? A. Có ý là “ Bộ lạc Tây Âu”. B. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Tây Âu. C. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Lạc Việt D. Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt. Câu 18. Vào cuối thế kỉ III, tình hình nước Văn Lang ra sao? A. Nước Văn Lang đang trên đà phát triển. B. Nước Văn Lang suy yếu, vua không chăm lo đến sản xuất, quân sự, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. C. Nước Văn Lang phát triển cực thịnh. D. Nhiều bộ lạc khác mạnh lên, chống lại nhà nước Văn Lang. Câu 19. Trước họa ngoại xâm, người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ bằng cách nào? A. Tạm hòa với giặc để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho các cuộc kháng chiến. B. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích( ngày ở yên, đêm ra đánh giặc). C. Đồng tâm hiệp lực cùng nhau đánh giặc ngoại xâm. D. Đồng tâm hiệp lực, thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh. Câu 20. Kết quả lớn nhất mà nhân dân Tây Âu và Lạc Việt đạt được trong cuộc kháng chiến chống Tần là A. làm cho quân Tần tiến, thoái đều không được. B. người Việt đã đại phá được quân Tần. C. nhà Tần phải rút quân, nền độc lập và chủ quyền dân tộc được giữ vững. D. người Việt đã giết được Hiệu úy giặc là Đồ Thư. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 3 điểm): a. Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Văn Lang? b. Em có nhận xét gì về bộ máy Nhà nước Văn Lang? Câu 2 ( 2điểm): Trình bày những nét nổi bật về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?
  8. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM( Mã đề 1 B) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C C A C D B D C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A D B A B D B B C II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm a.Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang 2 Yêu cầu: Vẽ đúng, đẹp, khoa học, chính xác Câu 1 b.Nhận xét bộ máy nhà nước 1 ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) (3đ) 0,5 - Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ sài, chưa có luật pháp và quân đội. 0,5 - Đã đoàn kết 15 bộ lạc, làm tốt công tác trị thủy và chống ngoại xâm bảo vệ đất nước. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang 2 -Ở: Nhà sàn làm bằng tre, gỗ, có cầu thang lên xuống. - Đi lại: chủ yếu bằng thuyền. 0,25 Câu 2 - Ăn: 0,25 + Cơm nếp, cơm tẻ, cá, thịt, rau 1 (2đ) + Dùng mắm, muối, gừng làm gia vị + Dùng mâm, muôi, bát. - Mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ mặc 0,5 váy xòe, có yếm che ngực GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  9. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 1 C I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ) : Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Nhà nước Văn Lang ra đời vào A. khoảng thế kỉ V TCN. B. khoảng thế kỉ VI TCN. C. khoảng thế kỉ VII TCN. D. khoảng thế kỉ VIII TCN. Câu 2. Bộ lạc Văn lang cư trú ở A.vùng đất ven sông Mã. B.vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì( Hà Tây) đến Việt Trì( Phú Thọ). C.vùng đất ven sông Cửu Long. D.vùng đất trung du miền núi phía Bắc. Câu 3. Nhà nước Văn Lang trải qua bao nhiêu đời vua? A. 16 . B. 18 . C. 17. D. 19. Câu 4. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương là A. Ngày mùng 10 tháng 3( âm lịch). B. Ngày mùng 5 tháng Giêng ( âm lịch). C. Ngày mùng 8 tháng 3( âm lịch). D. Ngày mùng 10 tháng 2 ( âm lịch). Câu 5. Câu truyện truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta? A. Giải quyết mâu thuẫn giữa các bộ tộc. B. Hoạt động đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. C. Hoạt động đắp đê, phòng chống lũt lội, bảo vệ mùa màng. D. Quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang. Câu 6. Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là A. trồng lúa nước. B. thương mại- tài chính. C. thủ công nghiệp. D. thương nghiệp. Câu 7. Vật tiêu biểu cho nền văn hóa người Lạc việt là A. Nhà sàn. B. Nhà rông. C. Vòng tay . D. Trông đồng. Câu 8. Người dân thời Văn Lang có tín ngưỡng A .thờ chúa Giê-su. B. thờ Đức phật Thích ca mâu ni. C. thờ các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng chôn cất người chết kèm công cụ. D. thờ người có công với làng, bản, bộ lạc. Câu 9. Vào cuối thế kỉ III, tình hình nước Văn Lang ra sao? A. Nước Văn Lang suy yếu, vua không chăm lo đến sản xuất, quân sự, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. B. Nước Văn Lang đang trên đà phát triển. C. Nước Văn Lang phát triển cực thịnh. D. Nhiều bộ lạc khác mạnh lên, chống lại nhà nước Văn Lang. Câu 10. Ăn trầu là một phong tục cổ truyền rất lâu đời của người Việt. Phong tục này gắn liền với câu truyện cổ tích nào dưới đây? A. Lạc Long Quân và Âu Cơ. B. Thánh Gióng. C. Trầu Cau D. Con rồng cháu tiên. Câu 11. Kinh đô của nước Âu Lạc đặt ở A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
  10. C. Thăng Long (Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 12. Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven sông đã đặt ra yêu cầu nào? A. Sự mở rộng diện tích canh tác để tăng năng suất lao động. B Cần thêm nhân lực để tiến hành mở mang diện tích, khai hoang các vùng đất mới. C. Tìm ra nhiều công cụ sản xuất mới góp phần tăng năng suất lao động. D. Có sự đoàn kết, chỉ huy chung để chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng. Câu 13. Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi vào năm A. 206 TCN B. 207 TCN C. 208TCN D. 209 TCN Câu 14. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỉ thứ III TCN? A. Thục Phán . B. Vua Hùng Vương . C. Hai Bà Trưng. D. Bà Triệu. Câu 15. Điểm khác trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương là A. vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. B. giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng. C. quyền hành của Nhà nước cao hơn, chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. D. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. Câu 16. Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cư dân Văn Lang – Âu Lạc chuyển xuống sống tập trung ở đồng bằng là A. đất đai màu mở, dễ canh tác. B. giao thông thuận tiện. C. công tác thủy lợi thuận tiện. D. để trồng trọt và chăn nuôi. Câu 17. Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc? A. Có ý là “ Bộ lạc Tây Âu”. B. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Tây Âu. C. Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt. D. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Lạc Việt Câu 18. Kết quả lớn nhất mà nhân dân Tây Âu và Lạc Việt đạt được trong cuộc kháng chiến chống Tần là A. làm cho quân Tần tiến, thoái đều không được. B. người Việt đã đại phá được quân Tần. C. nhà Tần phải rút quân, nền độc lập và chủ quyền dân tộc được giữ vững.  D. người Việt đã giết được Hiệu úy giặc là Đồ Thư. Câu 19. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 20. Trước họa ngoại xâm, người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ bằng cách nào? A. Tạm hòa với giặc để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho các cuộc kháng chiến. B. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích( ngày ở yên, đêm ra đánh giặc). C. Đồng tâm hiệp lực cùng nhau đánh giặc ngoại xâm. D. Đồng tâm hiệp lực, thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 3 điểm): a. Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Văn Lang? b. Em có nhận xét gì về bộ máy Nhà nước Văn Lang? Câu 2 ( 2điểm): Trình bày những nét nổi bật về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?
  11. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM( Mã đề 1 C) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B B A C A D C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D B A C A C C D B II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm a.Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang 2 Yêu cầu: Vẽ đúng, đẹp, khoa học, chính xác Câu 1 b.Nhận xét bộ máy nhà nước 1 ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) (3đ) 0,5 - Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ sài, chưa có luật pháp và quân đội. 0,5 - Đã đoàn kết 15 bộ lạc, làm tốt công tác trị thủy và chống ngoại xâm bảo vệ đất nước. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang 2 -Ở: Nhà sàn làm bằng tre, gỗ, có cầu thang lên xuống. - Đi lại: chủ yếu bằng thuyền. 0,25 Câu 2 - Ăn: 0,25 + Cơm nếp, cơm tẻ, cá, thịt, rau 1 (2đ) + Dùng mắm, muối, gừng làm gia vị + Dùng mâm, muôi, bát. - Mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ mặc 0,5 váy xòe, có yếm che ngực GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  12. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 1 D I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ): Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương là A. ngày mùng 10 tháng 3( âm lịch). B. ngày mùng 5 tháng Giêng ( âm lịch). C. ngày mùng 8 tháng 3( âm lịch). D. ngày mùng 10 tháng 2 ( âm lịch). Câu 2. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 3. Nhà nước Văn Lang trải qua bao nhiêu đời vua? A. 16 . B. 18 . C. 17. D. 19. Câu 4. Nhà nước Văn Lang ra đời vào A. khoảng thế kỉ V TCN B. khoảng thế kỉ VI TCN C. khoảng thế kỉ VII TCN D. khoảng thế kỉ VIII TCN Câu 5. Bộ lạc Văn lang cư trú ở A.vùng đất ven sông Mã. B.vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì( Hà Tây) đến Việt Trì( Phú Thọ). C.vùng đất ven sông Cửu Long. D.vùng đất trung du miền núi phía Bắc. Câu 6. Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là A. trồng lúa nước. B. thương mại- tài chính. C. thủ công nghiệp. D. thương nghiệp. Câu 7. Vật tiêu biểu cho nền văn hóa người Lạc việt là A. Nhà sàn. B. Nhà rông. C. Vòng tay . D. Trông đồng. Câu 8. Câu truyện truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta? A. Giải quyết mâu thuẫn giữa các bộ tộc. B. Hoạt động đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. C. Hoạt động đắp đê, phòng chống lũt lội, bảo vệ mùa màng. D. Quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang. Câu 9. Người dân thời Văn Lang có tín ngưỡng A .thờ chúa Giê-su. B. thờ Đức phật Thích ca mâu ni. C. thờ các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng chôn cất người chết kèm công cụ. D. thờ người có công với làng, bản, bộ lạc. Câu 10. Vào cuối thế kỉ III, tình hình nước Văn Lang ra sao? A. Nước Văn Lang suy yếu, vua không chăm lo đến sản xuất, quân sự, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. B. Nước Văn Lang đang trên đà phát triển. C. Nước Văn Lang phát triển cực thịnh. D. Nhiều bộ lạc khác mạnh lên, chống lại nhà nước Văn Lang. Câu 11. Ăn trầu là một phong tục cổ truyền rất lâu đời của người Việt. Phong tục này gắn liền với câu truyện cổ tích nào dưới đây? A. Lạc Long Quân và Âu Cơ. B. Thánh Gióng.
  13. C. Trầu Cau D. Con rồng cháu tiên. Câu 12. Kinh đô của nước Âu Lạc đặt ở A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). C. Thăng Long (Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 13. Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven sông đã đặt ra yêu cầu nào? A. Sự mở rộng diện tích canh tác để tăng năng suất lao động. B Cần thêm nhân lực để tiến hành mở mang diện tích, khai hoang các vùng đất mới. C. Tìm ra nhiều công cụ sản xuất mới góp phần tăng năng suất lao động. D. Có sự đoàn kết, chỉ huy chung để chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng. Câu 14. Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi vào năm A. 206 TCN B. 207 TCN C. 208TCN D. 209 TCN Câu 15. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỉ thứ III TCN? A. Thục Phán . B. Vua Hùng Vương . C. Hai Bà Trưng. D. Bà Triệu. Câu 16. Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cư dân Văn Lang – Âu Lạc chuyển xuống sống tập trung ở đồng bằng là A. đất đai màu mở, dễ canh tác. B. giao thông thuận tiện. C. công tác thủy lợi thuận tiện. D. để trồng trọt và chăn nuôi. Câu 17. Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc? A. Có ý là “ Bộ lạc Tây Âu”. B. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Tây Âu. C. Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt. D. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Lạc Việt Câu 18. Kết quả lớn nhất mà nhân dân Tây Âu và Lạc Việt đạt được trong cuộc kháng chiến chống Tần là A. làm cho quân Tần tiến, thoái đều không được. B. người Việt đã đại phá được quân Tần. C. nhà Tần phải rút quân, nền độc lập và chủ quyền dân tộc được giữ vững. D. người Việt đã giết được Hiệu úy giặc là Đồ Thư. Câu 19. Trước họa ngoại xâm, người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ bằng cách nào? A. Tạm hòa với giặc để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho các cuộc kháng chiến. B. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích( ngày ở yên, đêm ra đánh giặc). C. Đồng tâm hiệp lực cùng nhau đánh giặc ngoại xâm. D. Đồng tâm hiệp lực, thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh. Câu 20. Điểm khác trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương là A. vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. B. giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng. C. quyền hành của Nhà nước cao hơn, chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. D. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 3 điểm): a. Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Văn Lang? b. Em có nhận xét gì về bộ máy Nhà nước Văn Lang? Câu 2 ( 2điểm): Trình bày những nét nổi bật về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?
  14. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM( Mã đề 1 D) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B C B A D C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B D B A A C C B C II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm a.Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang 2 Yêu cầu: Vẽ đúng, đẹp, khoa học, chính xác Câu 1 b.Nhận xét bộ máy nhà nước 1 ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) (3đ) 0,5 - Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ sài, chưa có luật pháp và quân đội. 0,5 - Đã đoàn kết 15 bộ lạc, làm tốt công tác trị thủy và chống ngoại xâm bảo vệ đất nước. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang 2 -Ở: Nhà sàn làm bằng tre, gỗ, có cầu thang lên xuống. - Đi lại: chủ yếu bằng thuyền. 0,25 Câu 2 - Ăn: 0,25 + Cơm nếp, cơm tẻ, cá, thịt, rau 1 (2đ) + Dùng mắm, muối, gừng làm gia vị + Dùng mâm, muôi, bát. - Mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ mặc 0,5 váy xòe, có yếm che ngực GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  15. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 2 A I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ): Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của truyền thuyết Âu Cơ – Lạc Long Quân? A. Lý giải về nguồn gốc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. B. Vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao. C. Phản ánh quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang. D. Hoạt động chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Câu 2. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 3. Con trai của vua Hùng được gọi là A. Hoàng tử . B. Quan lang. C. Quân vương. D. Thái tử. Câu 4. Bộ lạc Văn lang cư trú ở A.vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì( Hà Tây) đến Việt Trì( Phú Thọ). B.vùng đất ven sông Mã. C.vùng đất trung du miền núi phía Bắc. D.vùng đất ven sông Cửu Long. Câu 5. Nhà nước Văn Lang là sự hợp nhất của A. 14 bộ lạc. B. 15 bộ lạc. C. 16 bộ lạc. D. 17 bộ lạc. Câu 6. Nguồn lương thực chính của cộng đồng cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì? A. Rau củ và các sản phẩm của nghề đánh cá. B. Gạo nếp, gạo tẻ . C. Các loại củ như khoai, sắn . D. Tất cả các loại trên . Câu 7. Công lao lớn nhất của vua Hùng đối với đất nước là? A. Giữ nước. B. Khai hoang và mở rộng diện tích trồng trọt. C. Dựng nước. D. Lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm. Câu 8. Vật tiêu biểu cho nền văn hóa người Lạc việt là A. Trông đồng. B. Nhà sàn. C. Vòng tay . D. Hạt chuỗi. Câu 9. Trước họa ngoại xâm, người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ bằng cách nào? A. Tạm hòa với giặc để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho các cuộc kháng chiến. B. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích( ngày ở yên, đêm ra đánh giặc). C. Đồng tâm hiệp lực cùng nhau đánh giặc ngoại xâm. D. Đồng tâm hiệp lực, thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh. Câu 10. Vào các ngày lễ hội, người phụ nữ thời Văn Lang thường A .mặc quần và đi chân đất, đầu đội mũ. B. mặc váy dài đến mắt cá chân, đầu để trần. C. mặc váy xòe kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau. D. mặc áo, váy đến đầu gối, đầu đội nón.
  16. Câu 11. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là A. nhà sàn làm bằng tre, nứa, lá. B. nhà Rông. C. nhà mái ngói. D. nhà cao tầng. Câu 12. Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cư dân Văn Lang – Âu Lạc chuyển xuống sống tập trung ở đồng bằng là A. công tác thủy lợi thuận tiện. B. giao thông thuận tiện. C. đất đai màu mở, dễ canh tác. D. để trồng trọt và chăn nuôi. Câu 13. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỉ thứ III TCN? A.Thục Phán . B. Vua Hùng Vương . C. Hai Bà Trưng. D. Bà Triệu. Câu 14. Tại sao vào thời Văn Lang, phương tiện đi lại chủ yếu lại là bằng thuyền? A. Vì kĩ thuật đóng thuyền phát triển. B. Đi thuyền tránh được các loài thú dữ. C. Có nhiều gỗ để đóng thuyền. D. Vì thời đó lắm sông, nhiều biển. Câu 15. Điểm khác trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương là A. vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. B. quyền hành của Nhà nước cao hơn, chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. C. giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng. D. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. Câu 16. Vào cuối thế kỉ III, tình hình nước Văn Lang ra sao? A. Nước Văn Lang đang trên đà phát triển. B. Nước Văn Lang phát triển cực thịnh. C. Nhiều bộ lạc khác mạnh lên, chống lại nhà nước Văn Lang. D. Nước Văn Lang suy yếu, vua không chăm lo đến sản xuất, quân sự, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Câu 17. Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi vào năm A. 206 TCN B. 207 TCN C. 208TCN D. 209 TCN Câu 18. Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc? A. Có ý là “ Bộ lạc Tây Âu”. B. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Tây Âu. C. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Lạc Việt D. Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt. Câu 19. Kết quả lớn nhất mà nhân dân Tây Âu và Lạc Việt đạt được trong cuộc kháng chiến chống Tần là A. làm cho quân Tần tiến, thoái đều không được. B. nhà Tần phải rút quân, nền độc lập và chủ quyền dân tộc được giữ vững. C. người Việt đã đại phá được quân Tần. D. người Việt đã giết được Hiệu úy giặc là Đồ Thư. Câu 20. Kinh đô của nước Âu Lạc đặt ở A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 3 điểm): a. Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Văn Lang? b. Em có nhận xét gì về bộ máy Nhà nước Văn Lang? Câu 2 ( 2điểm): Trình bày những nét nổi bật về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang?
  17. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM( Mã đề 2 A) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C B A B B C A B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C A D B D B D B C II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm a. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang 2 Yêu cầu: Vẽ đúng, đẹp, khoa học, chính xác Câu 1 b.Nhận xét bộ máy nhà nước 1 ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) (3đ) 0,5 - Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ sài, chưa có luật pháp và quân đội. 0,5 - Đã đoàn kết 15 bộ lạc, làm tốt công tác trị thủy và chống ngoại xâm bảo vệ đất nước. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang 2 - Xã hội có sự phân hóa nhưng chưa sâu sắc. - Tổ chức lễ hội, ưa thích ca hát, nhảy múa. 0,5 Câu 2 - Tín ngưỡng: + thờ các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt 0,5 (2đ) Trăng + Chôn cất người chết kèm theo công cụ. 0,5 - Phong tục: nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình 0,5 GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  18. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 2 B I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ): Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương là A. Ngày mùng 5 tháng Giêng ( âm lịch). B. Ngày mùng 10 tháng 2 ( âm lịch). C. Ngày mùng 10 tháng 3( âm lịch). D. Ngày mùng 8 tháng 3( âm lịch). Câu 2. Người dân thời Văn Lang có tín ngưỡng A .thờ chúa Giê-su. B. thờ các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng chôn cất người chết kèm công cụ. C. thờ Đức phật Thích ca mâu ni. D. thờ người có công với làng, bản, bộ lạc. Câu 3. Nhà nước Văn Lang ra đời vào A. khoảng thế kỉ V TCN B. khoảng thế kỉ VI TCN C. khoảng thế kỉ VII TCN D. khoảng thế kỉ VIII TCN Câu 4. Câu truyện truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta? A. Giải quyết mâu thuẫn giữa các bộ tộc. B. Hoạt động đắp đê, phòng chống lũt lội, bảo vệ mùa màng. C. Hoạt động đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. D. Quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang. Câu 5. Bộ lạc Văn lang cư trú ở A.vùng đất ven sông Mã. B.vùng đất ven sông Cửu Long. C.vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì( Hà Tây) đến Việt Trì( Phú Thọ). D.vùng đất trung du miền núi phía Bắc. Câu 6. Nhà nước Văn Lang trải qua bao nhiêu đời vua? A. 16 . B. 18 . C. 17. D. 19. Câu 7. Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là A. trồng lúa nước. B. thương mại- tài chính. C. thủ công nghiệp. D. thương nghiệp. Câu 8. Ăn trầu là một phong tục cổ truyền rất lâu đời của người Việt. Phong tục này gắn liền với câu truyện cổ tích nào dưới đây? A. Lạc Long Quân và Âu Cơ. B. Thánh Gióng. C. Con rồng cháu tiên. D. Trầu Cau . Câu 9. Vật tiêu biểu cho nền văn hóa người Lạc việt là A. Nhà sàn. B. Trông đồng. C. Vòng tay . D. Nhà sàn. Câu 10. Vào cuối thế kỉ III, tình hình nước Văn Lang ra sao? A. Nước Văn Lang đang trên đà phát triển. B. Nước Văn Lang phát triển cực thịnh. C. Nước Văn Lang suy yếu, vua không chăm lo đến sản xuất, quân sự, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. D. Nhiều bộ lạc khác mạnh lên, chống lại nhà nước Văn Lang. Câu 11. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỉ thứ
  19. III TCN? A. Thục Phán . B. Vua Hùng Vương . C. Hai Bà Trưng. D. Bà Triệu. Câu 12. Kinh đô của nước Âu Lạc đặt ở A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). C. Thăng Long (Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 13. Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven sông đã đặt ra yêu cầu nào? A. Sự mở rộng diện tích canh tác để tăng năng suất lao động B Cần thêm nhân lực để tiến hành mở mang diện tích, khai hoang các vùng đất mới. C. Có sự đoàn kết, chỉ huy chung để chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng D. Tìm ra nhiều công cụ sản xuất mới góp phần tăng năng suất lao động Câu 14. Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi vào năm A. 206 TCN B. 207 TCN C. 208TCN D. 209 TCN Câu 15. Điểm khác trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương là A. vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. B. giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng. C. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. D. quyền hành của Nhà nước cao hơn, chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. Câu 16. Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cư dân Văn Lang – Âu Lạc chuyển xuống sống tập trung ở đồng bằng là A. đất đai màu mở, dễ canh tác. B. giao thông thuận tiện. C. công tác thủy lợi thuận tiện. D. để trồng trọt và chăn nuôi. Câu 17. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). D. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). Câu 18. Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc? A. Có ý là “ Bộ lạc Tây Âu”. B. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Tây Âu. C. Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt. D. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Lạc Việt Câu 19. Trước họa ngoại xâm, người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ bằng cách nào? A. Tạm hòa với giặc để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho các cuộc kháng chiến. B. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích( ngày ở yên, đêm ra đánh giặc). C. Đồng tâm hiệp lực cùng nhau đánh giặc ngoại xâm. D. Đồng tâm hiệp lực, thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh. Câu 20. Kết quả lớn nhất mà nhân dân Tây Âu và Lạc Việt đạt được trong cuộc kháng chiến chống Tần là A. làm cho quân Tần tiến, thoái đều không được. B. người Việt đã đại phá được quân Tần. C. nhà Tần phải rút quân, nền độc lập và chủ quyền dân tộc được giữ vững. D. người Việt đã giết được Hiệu úy giặc là Đồ Thư. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 3 điểm): a. Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Văn Lang? b. Em có nhận xét gì về bộ máy Nhà nước Văn Lang? Câu 2 ( 2điểm): Trình bày những nét nổi bật về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?
  20. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM( Mã đề 2B) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C B C B A D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B C B D A A C B C II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm a.Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang 2 Yêu cầu: Vẽ đúng, đẹp, khoa học, chính xác Câu 1 b.Nhận xét bộ máy nhà nước 1 ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) (3đ) 0,5 - Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ sài, chưa có luật pháp và quân đội. 0,5 - Đã đoàn kết 15 bộ lạc, làm tốt công tác trị thủy và chống ngoại xâm bảo vệ đất nước. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang 2 -Ở: Nhà sàn làm bằng tre, gỗ, có cầu thang lên xuống. - Đi lại: chủ yếu bằng thuyền. 0,25 Câu 2 - Ăn: 0,25 + Cơm nếp, cơm tẻ, cá, thịt, rau 1 (2đ) + Dùng mắm, muối, gừng làm gia vị + Dùng mâm, muôi, bát. - Mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ mặc váy 0,5 xòe, có yếm che ngực GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  21. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 2 C I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ): Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Bộ lạc Văn lang cư trú ở A.vùng đất ven sông Mã. B.vùng đất ven sông Cửu Long. C.vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì( Hà Tây) đến Việt Trì( Phú Thọ). D.vùng đất trung du miền núi phía Bắc. Câu 2. Nhà nước Văn Lang trải qua bao nhiêu đời vua? A. 16 . B. 18 . C. 17. D. 19. Câu 3. Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là A. trồng lúa nước. B. thương mại- tài chính. C. thủ công nghiệp. D. thương nghiệp. Câu 4. Ăn trầu là một phong tục cổ truyền rất lâu đời của người Việt. Phong tục này gắn liền với câu truyện cổ tích nào dưới đây? A. Lạc Long Quân và Âu Cơ. B. Thánh Gióng. C. Con rồng cháu tiên. D. Trầu Cau . Câu 5. Vật tiêu biểu cho nền văn hóa người Lạc việt là A. Nhà sàn. B. Trông đồng. C. Vòng tay . D. Nhà sàn. Câu 6. Vào cuối thế kỉ III, tình hình nước Văn Lang ra sao? A. Nước Văn Lang đang trên đà phát triển. B. Nước Văn Lang phát triển cực thịnh. C. Nước Văn Lang suy yếu, vua không chăm lo đến sản xuất, quân sự, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. D. Nhiều bộ lạc khác mạnh lên, chống lại nhà nước Văn Lang. Câu 7. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương là A. Ngày mùng 5 tháng Giêng ( âm lịch). B. Ngày mùng 10 tháng 2 ( âm lịch). C. Ngày mùng 10 tháng 3( âm lịch). D. Ngày mùng 8 tháng 3( âm lịch). Câu 8. Người dân thời Văn Lang có tín ngưỡng A .thờ chúa Giê-su. B. thờ các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng chôn cất người chết kèm công cụ. C. thờ Đức phật Thích ca mâu ni. D. thờ người có công với làng, bản, bộ lạc. Câu 9. Nhà nước Văn Lang ra đời vào A. khoảng thế kỉ V TCN B. khoảng thế kỉ VI TCN C. khoảng thế kỉ VII TCN D. khoảng thế kỉ VIII TCN Câu 10. Câu truyện truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta? A. Giải quyết mâu thuẫn giữa các bộ tộc. B. Hoạt động đắp đê, phòng chống lũt lội, bảo vệ mùa màng. C. Hoạt động đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. D. Quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang.
  22. Câu 11. Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cư dân Văn Lang – Âu Lạc chuyển xuống sống tập trung ở đồng bằng là A. đất đai màu mở, dễ canh tác. B. giao thông thuận tiện. C. công tác thủy lợi thuận tiện. D. để trồng trọt và chăn nuôi. Câu 12. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). D. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). Câu 13. Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc? A. Có ý là “ Bộ lạc Tây Âu”. B. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Tây Âu. C. Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt. D. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Lạc Việt Câu 14. Trước họa ngoại xâm, người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ bằng cách nào? A. Tạm hòa với giặc để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho các cuộc kháng chiến. B. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích( ngày ở yên, đêm ra đánh giặc). C. Đồng tâm hiệp lực cùng nhau đánh giặc ngoại xâm. D. Đồng tâm hiệp lực, thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh. Câu 15. Kết quả lớn nhất mà nhân dân Tây Âu và Lạc Việt đạt được trong cuộc kháng chiến chống Tần là A. làm cho quân Tần tiến, thoái đều không được. B. người Việt đã đại phá được quân Tần. C. nhà Tần phải rút quân, nền độc lập và chủ quyền dân tộc được giữ vững. D. người Việt đã giết được Hiệu úy giặc là Đồ Thư. Câu 16. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỉ thứ III TCN? A. Thục Phán . B. Vua Hùng Vương . C. Hai Bà Trưng. D. Bà Triệu. Câu 17. Kinh đô của nước Âu Lạc đặt ở A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). C. Thăng Long (Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 18. Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven sông đã đặt ra yêu cầu nào? A. Sự mở rộng diện tích canh tác để tăng năng suất lao động B Cần thêm nhân lực để tiến hành mở mang diện tích, khai hoang các vùng đất mới. C. Có sự đoàn kết, chỉ huy chung để chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng D. Tìm ra nhiều công cụ sản xuất mới góp phần tăng năng suất lao động Câu 19. Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi vào năm A. 206 TCN B. 207 TCN C. 208TCN D. 209 TCN Câu 20. Điểm khác trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương là A. vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. B. giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng. C. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. D. quyền hành của Nhà nước cao hơn, chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 3 điểm): a. Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Văn Lang? b. Em có nhận xét gì về bộ máy Nhà nước Văn Lang? Câu 2 ( 2điểm): Trình bày những nét nổi bật về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?
  23. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM( Mã đề 2C) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A D B C C B C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C B C A A B C D II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm a.Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang 2 Yêu cầu: Vẽ đúng, đẹp, khoa học, chính xác Câu 1 b.Nhận xét bộ máy nhà nước 1 ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) (3đ) 0,5 - Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ sài, chưa có luật pháp và quân đội. 0,5 - Đã đoàn kết 15 bộ lạc, làm tốt công tác trị thủy và chống ngoại xâm bảo vệ đất nước. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang 2 -Ở: Nhà sàn làm bằng tre, gỗ, có cầu thang lên xuống. - Đi lại: chủ yếu bằng thuyền. 0,25 Câu 2 - Ăn: 0,25 + Cơm nếp, cơm tẻ, cá, thịt, rau 1 (2đ) + Dùng mắm, muối, gừng làm gia vị + Dùng mâm, muôi, bát. - Mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ mặc váy 0,5 xòe, có yếm che ngực GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  24. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 2 D I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ): Chọn đáp án đúng nhất bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Nguồn lương thực chính của cộng đồng cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì? A. Rau củ và các sản phẩm của nghề đánh cá. B. Gạo nếp, gạo tẻ . C. Các loại củ như khoai, sắn . D. Tất cả các loại trên . Câu 2. Công lao lớn nhất của vua Hùng đối với đất nước là? A. Giữ nước. B. Khai hoang và mở rộng diện tích trồng trọt. C. Dựng nước. D. Lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm. Câu 3. Vật tiêu biểu cho nền văn hóa người Lạc việt là A. Trông đồng. B. Nhà sàn. C. Vòng tay . D. Hạt chuỗi. Câu 4. Trước họa ngoại xâm, người Tây Âu và Lạc Việt hợp nhau lại tự vệ bằng cách nào? A. Tạm hòa với giặc để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho các cuộc kháng chiến. B. Kháng chiến lâu dài, đánh du kích( ngày ở yên, đêm ra đánh giặc). C. Đồng tâm hiệp lực cùng nhau đánh giặc ngoại xâm. D. Đồng tâm hiệp lực, thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh. Câu 5. Vào các ngày lễ hội, người phụ nữ thời Văn Lang thường A .mặc quần và đi chân đất, đầu đội mũ. B. mặc váy dài đến mắt cá chân, đầu để trần. C. mặc váy xòe kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau. D. mặc áo, váy đến đầu gối, đầu đội nón. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của truyền thuyết Âu Cơ – Lạc Long Quân? A. Lý giải về nguồn gốc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. B. Vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao. C. Phản ánh quá trình hình thành của Nhà nước Văn Lang. D. Hoạt động chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Câu 7. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 8. Con trai của vua Hùng được gọi là A. Hoàng tử. B. Quan lang. C. Quân vương. D. Thái tử. Câu 9. Bộ lạc Văn lang cư trú ở A.vùng đất ven sông Hồng- từ Ba Vì( Hà Tây) đến Việt Trì( Phú Thọ). B.vùng đất ven sông Mã. C.vùng đất trung du miền núi phía Bắc. D.vùng đất ven sông Cửu Long. Câu 10. Nhà nước Văn Lang là sự hợp nhất của A. 14 bộ lạc. B. 15 bộ lạc.
  25. C. 16 bộ lạc. D. 17 bộ lạc. Câu 11. Vào cuối thế kỉ III, tình hình nước Văn Lang ra sao? A. Nước Văn Lang đang trên đà phát triển. B. Nước Văn Lang phát triển cực thịnh. C. Nhiều bộ lạc khác mạnh lên, chống lại nhà nước Văn Lang. D. Nước Văn Lang suy yếu, vua không chăm lo đến sản xuất, quân sự, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Câu 12. Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi vào năm  A. 206 TCN B. 207 TCN  C. 208TCN  D. 209 TCN Câu 13. Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc? A. Có ý là “ Bộ lạc Tây Âu”. B. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Tây Âu. C. Chỉ sự độc tôn bộ lạc Lạc Việt D. Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt. Câu 14. Kết quả lớn nhất mà nhân dân Tây Âu và Lạc Việt đạt được trong cuộc kháng chiến chống Tần là A. làm cho quân Tần tiến, thoái đều không được. B. nhà Tần phải rút quân, nền độc lập và chủ quyền dân tộc được giữ vững. C. người Việt đã đại phá được quân Tần. D. người Việt đã giết được Hiệu úy giặc là Đồ Thư. Câu 15. Kinh đô của nước Âu Lạc đặt ở A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ). Câu 16. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là A. nhà sàn làm bằng tre, nứa, lá. B. nhà Rông. C. nhà mái ngói. D. nhà cao tầng. Câu 17. Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cư dân Văn Lang – Âu Lạc chuyển xuống sống tập trung ở đồng bằng là A. công tác thủy lợi thuận tiện. B. giao thông thuận tiện. C. đất đai màu mở, dễ canh tác. D. để trồng trọt và chăn nuôi. Câu 18. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỉ thứ III TCN? A.Thục Phán . B. Vua Hùng Vương . C. Hai Bà Trưng. D. Bà Triệu. Câu 19. Tại sao vào thời Văn Lang, phương tiện đi lại chủ yếu lại là bằng thuyền? A. Vì kĩ thuật đóng thuyền phát triển. B. Đi thuyền tránh được các loài thú dữ. C. Có nhiều gỗ để đóng thuyền. D. Vì thời đó lắm sông, nhiều biển. Câu 20. Điểm khác trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương là A. vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. B. quyền hành của Nhà nước cao hơn, chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. C. giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng. D. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm): Câu 1( 3 điểm): a. Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Văn Lang? b. Em có nhận xét gì về bộ máy Nhà nước Văn Lang? Câu 2 ( 2điểm): Trình bày những nét nổi bật về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang?
  26. PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Ngày kiểm tra: 10/12/2018 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM( Mã đề 2 D) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm)- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A B C D C B A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B D B C A C A D B II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm a. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang 2 Yêu cầu: Vẽ đúng, đẹp, khoa học, chính xác Câu 1 b.Nhận xét bộ máy nhà nước 1 ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) (3đ) 0,5 - Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ sài, chưa có luật pháp và quân đội. 0,5 - Đã đoàn kết 15 bộ lạc, làm tốt công tác trị thủy và chống ngoại xâm bảo vệ đất nước. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang 2 - Xã hội có sự phân hóa nhưng chưa sâu sắc. - Tổ chức lễ hội, ưa thích ca hát, nhảy múa. 0,5 Câu 2 - Tín ngưỡng: + thờ các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt 0,5 (2đ) Trăng + Chôn cất người chết kèm theo công cụ. 0,5 - Phong tục: nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình 0,5 GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng