Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự

docx 13 trang nhatle22 4860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: HÓA HỌC 9 Năm học 2019 - 2020 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tính chất hóa học của: oxit, axit, bazơ ,muối. - Tính chất hóa học của kim loại. - Dãy hoạt động hóa học của kim loại. 2. Kỹ năng: - Tính theo phương trình hóa học, lập hệ phương trình toán học để giải toán hóa - Nhận biết chất. - Quan sát hiện tượng thực hành. - Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống thực tế. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt Năng lực tự học, vận dụng, tính toán, liên hệ và giải quyết tình huống thực tế. II. MA TRẬN: Các mức độ cần đánh giá Vận dụng Tổng Các chủ đề chính Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất của 7 2 9 các hợp chất vô cơ 1,75 0,5 2,25 2. Tính chất của 7 1 8 Kim loại 1,75 0,25 2 3. Tính toán hóa 1 1 2 học - PTHH 3 2 5 2 1 3 4. Thực hành 0,5 0,25 0,75 Tổng số câu 16 1 1 4 22 Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10
  2. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2019-2020 Đề số 1A Thời gian: 45 phút ( Đề gồm có 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm: Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau. Vậy (Z) là hợp chất nào sau đây? O HCl NaOH Cu 2 (X)  (Y)  (Z) A. CuCl2 B. CuO C. Cu(NO3)2 D. Cu(OH)2 Câu 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4. A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là: A. CuO2 B. CuO C. Cu D. Cu2O Câu 4: Dãy kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng được với dung dịch axit clohiđric (HCl)? A. Zn, Pb, Hg B. Mg, Fe, Zn C. Mg, Ba, Cu D. Au, Al, Fe Câu 5: Nhôm có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây: A. O2, MgCl2, CuSO4. C. H2O, CuSO4, H2SO4(đặc,nguội) B. H2SO4(đặc,nguội), CuO, HCl D. Cl2, Ba(OH)2, HCl. Câu 6: Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4. A. Dung dịchBaCl2 B. Quỳ tím C. Phenolphtalein D. Dung dịch NaOH Câu 7: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ? A. Fe B. Mg C. Cu D. Zn Câu 8: Nước ép cam có tính axit vậy nước ép cam có pH? A. 7 7 C. pH < 7 D. pH = 7 Câu 9: Tại sao trong tự nhiên Al, Fe không tồn tại dưới dạng đơn chất? A. Kém bền bị phân hủy. C. Vì khối lượng rất ít. B. Không có trong tự nhiên. D. Vì chúng hoạt động hóa học mạnh. Câu 10: Cho kim loại kali vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Chỉ tạo kết tủa nâu đỏ. B. Có khí không màu bay ra, đồng thời xuất hiện kết tủa nâu đỏ. C. Sinh ra Fe. D. Chỉ có khí không màu bay ra. Câu 11: Cho lượng Fe dư vào hỗn hợp chứa hai dung dịch MgSO4 và CuSO4 khuấy nhẹ và lọc. Chất rắn còn lại trên giấy lọc là: A. Cu. B. Fe và Cu. C. Mg và Cu. D. Mg, Cu, Fe. Câu 12: Cho dung dịch chứa 20g NaOH vào dung dịch chứa 36,5g HCl, nếu thử môi trường sau phản ứng thì giấy quỳ tím sẽ chuyển màu A. không màu. B. Trắng. C. Đỏ. D. Xanh. Câu 13: Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuCl2? A. Au B. Ag C. Al D. Cu Câu 14: Muối nào sau đây không tan? A. CuCl2 B. AgCl C. KCl D. NaCl Câu 15: Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng.Thể tích khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và MgO trong hỗn hợp lần lượt
  3. là: A. 1,8 và 1,2 gam B. 1,2 và 2,8 gam C. 2,2 và 1,8 gam D. 2,4 và 1,6 gam Câu 16: Muối ăn có công thức hoá học là: A. Na2S B. Na2CO3 C. NaCl D. Na2SO4 Câu 17: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Na2CO3 và HCl B. KCl và NaNO3 C. BaCl2 và CuSO4 D. NaOH và H2SO4 Câu 18: Chất bazơ tan trong nước là: A. Zn(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Cu(OH)2 Câu 19: Các chất là oxit lưỡng tính A. ZnO, Fe2O3 B. Al2O3, CO C. SO3, P2O5 D. Al2O3, ZnO Câu 20: Nhôm hoạt động hơn sắt, đồng nhưng các đồ vật bằng nhôm lại rất bền, khó hư hỏng hơn những đồ vật bằng sắt, đồng. Đó là vì: A. Do nhôm có màu trắng và nhẹ. B. Nhôm tác dụng với các chất khí trong không khí tạo các muối nhôm rất bền. C. Nhôm ở bề mặt tác dụng với oxi tạo lớp oxit nhôm rất bền. D. Nhôm bền trong không khí hơn sắt và đồng. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 5 6 Fe  FeCl3  Fe(NO3)3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl2 Câu 2. (2,0 điểm) Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Al tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch H2SO4 loãng 0,5 M. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại ban đầu. (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40 F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) Hết
  4. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 9 Năm học 2019-2020 Đề số 1A I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi phương án trả lời đúng: 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP D A B B D B C C D B B C C B D C B B D C ÁN II. TỰ LUẬN (5 điểm): Đáp án Biểu điểm to 0,5 điểm 2Fe +3Cl2  2FeCl3 0,5 điểm FeCl3 + 3 AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl  Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3 NaCl 0,5 điểm Câu 1 to 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O 0,5 điểm to 0,5 điểm Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5 điểm Gọi số mol của Fe, Al trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y (mol) (x,y>0) 0,25 điểm PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1) 0,25 điểm P/ư: x x x x 0,25 điểm 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2) P/ư: y 1,5y y 1,5y 0,25 điểm Ta có : m = m + m = 56x + 27y = 11 (g) (3) 0,25 điểm Câu 2 hh Kl Fe Al 3 n = n + n = x + y = 0,4(mol) (4) H2SO4 H2SO4 (1) H2SO4 (2) 2 0,25 điểm Giải hệ phương trình (3) và (4) => x = 0,1 ; y = 0,2 0,25 điểm Trong hỗn hợp ban đầu: mFe = 0,1. 56 = 5,6 (g) ;mAl = 11 – 5,6 = 5,4 (g) 0,25 điểm m 5,6 %Fe = Fe .100= .100= 50,9 % %Al= 100% - 50,9 = 49,1% mhh 11 GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  5. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2019-2020 Đề số 1B Thời gian: 45 phút ( Đề gồm có 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm: Câu 1: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. BaCl2 và CuSO4 B. Na2CO3 và HCl C. NaOH và H2SO4 D. KCl và NaNO3 Câu 2: Nhôm hoạt động hơn sắt, đồng nhưng các đồ vật bằng nhôm lại rất bền, khó hư hỏng hơn những đồ vật bằng sắt, đồng. Đó là vì: A. Nhôm ở bề mặt tác dụng với oxi tạo lớp oxit nhôm rất bền. B. Do nhôm có màu trắng và nhẹ. C. Nhôm bền trong không khí hơn sắt và đồng. D. Nhôm tác dụng với các chất khí trong không khí tạo các muối nhôm rất bền. Câu 3: Nước ép cam có tính axit vậy nước ép cam có pH? A. pH 7 Câu 4: Cho dung dịch chứa 20g NaOH vào dung dịch chứa 36,5g HCl, nếu thử môi trường sau phản ứng thì giấy quỳ tím sẽ chuyển màu A. Đỏ. B. không màu. C. Xanh. D. Trắng. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau. Vậy (Z) là hợp chất nào sau đây? O HCl NaOH Cu 2 (X)  (Y)  (Z) A. Cu(NO3)2 B. CuCl2 C. Cu(OH)2 D. CuO Câu 6: Chất bazơ tan trong nước là: A. Fe(OH)3 B. Zn(OH)2 C. Cu(OH)2 D. Ba(OH)2 Câu 7: Dãy kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng được với dung dịch axit clohiđric (HCl)? A. Mg, Ba, Cu B. Zn, Pb, Hg C. Au, Al, Fe D. Mg, Fe, Zn Câu 8: Cho kim loại kali vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Sinh ra Fe. C. Chỉ có khí không màu bay ra. B. Chỉ tạo kết tủa nâu đỏ. D. Có khí không màu bay ra, đồng thời xuất hiện kết tủa nâu đỏ. Câu 9: Muối nào sau đây không tan? A. KCl B. CuCl2 C. NaCl D. AgCl Câu 10: Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuCl2? A. Al B. Au C. Cu D. Ag Câu 11: Muối ăn có công thức hoá học là: A. NaCl B. Na2S C. Na2SO4 D. Na2CO3 Câu 12: Tại sao trong tự nhiên Al, Fe không tồn tại dưới dạng đơn chất? A. Vì khối lượng rất ít. C. Vì chúng hoạt động hóa học mạnh. B. Kém bền bị phân hủy. D. Không có trong tự nhiên. Câu 13: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4. A. Fe B. Zn C. Mg D. Cu Câu 14: Các chất là oxit lưỡng tính A. SO3, P2O5 B. ZnO, Fe2O3 C. Al2O3, ZnO D. Al2O3, CO Câu 15: Cho lượng Fe dư vào hỗn hợp chứa hai dung dịch MgSO4 và CuSO4 khuấy nhẹ và lọc. Chất rắn còn lại trên giấy lọc là: A. Mg và Cu. B. Cu. C. Mg, Cu, Fe. D. Fe và Cu. Câu 16: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ? A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg Câu 17: Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric
  6. loãng.Thể tích khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và MgO trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,2 và 1,8 gam B. 1,8 và 1,2 gam C. 2,4 và 1,6 gam D. 1,2 và 2,8 gam Câu 18: Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4. A. Phenolphtalein B. Dung dịchBaCl2 C. Dung dịch NaOH D. Quỳ tím Câu 19: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là: A. Cu B. CuO2 C. Cu2O D. CuO Câu 20: Nhôm có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây: A. H2O, CuSO4, H2SO4(đặc,nguội) B. O2, MgCl2, CuSO4. C. Cl2, Ba(OH)2, HCl. D. H2SO4(đặc,nguội), CuO, HCl II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 5 6 Fe  FeCl3  Fe(NO3)3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe FeCl2 Câu 2. (2,0 điểm) Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Al tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch H2SO4 loãng 0,5 M. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại ban đầu. (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40 F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) Hết
  7. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 9 Năm học 2019-2020 Đề số 1B I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi phương án trả lời đúng: 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP D A A A C D D D D A A C B C D A C D D C ÁN II. TỰ LUẬN (5 điểm): Đáp án Biểu điểm to 0,5 điểm 2Fe +3Cl2  2FeCl3 0,5 điểm FeCl3 + 3 AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl  Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3 NaCl 0,5 điểm Câu 1 to 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O 0,5 điểm to 0,5 điểm Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5 điểm Gọi số mol của Fe, Al trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y (mol) (x,y>0) 0,25 điểm PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1) 0,25 điểm 0,25 điểm P/ư: x x x x 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2) 0,25 điểm P/ư: y 1,5y y 1,5y 0,25 điểm Câu 2 Ta có : mhh Kl = mFe + mAl = 56x + 27y = 11 (g) (3) n = n + n = x + 1,5y = 0,4 (mol) (4) H2SO4 H2SO4 (1) H2SO4 (2) 0,25 điểm Giải hệ phương trình (3) và (4) => x = 0,1 ; y = 0,2 0,25 điểm Trong hỗn hợp ban đầu: mFe = 0,1. 56 = 5,6 (g) ;mAl = 11 – 5,6 = 5,4 (g) 0,25 điểm m 5,6 %Fe = Fe .100= .100= 50,9 % %Al= 100% - 50,9 = 49,1% mhh 11 GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  8. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2019-2020 Đề số 1C Thời gian: 45 phút ( Đề gồm có 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm: Câu 1: Dãy kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng được với dung dịch axit clohiđric (HCl)? A. Au, Al, Fe B. Zn, Pb, Hg C. Mg, Fe, Zn D. Mg, Ba, Cu Câu 2: Muối nào sau đây không tan? A. NaCl B. CuCl2 C. AgCl D. KCl Câu 3: Nước ép cam có tính axit vậy nước ép cam có pH? A. pH = 7 B. 7 7 D. pH < 7 Câu 4: Nhôm có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây: A. Cl2, Ba(OH)2, HCl. C. H2SO4(đặc,nguội), CuO, HCl B. O2, MgCl2, CuSO4. D. H2O, CuSO4, H2SO4(đặc,nguội) Câu 5: Muối ăn có công thức hoá học là: A. Na2SO4 B. Na2S C. Na2CO3 D. NaCl Câu 6: Tại sao trong tự nhiên Al, Fe không tồn tại dưới dạng đơn chất? A. Vì chúng hoạt động hóa học mạnh. B. Kém bền bị phân hủy. C. Không có trong tự nhiên. D. Vì khối lượng rất ít. Câu 7: Cho dung dịch chứa 20g NaOH vào dung dịch chứa 36,5g HCl, nếu thử môi trường sau phản ứng thì giấy quỳ tím sẽ chuyển màu A. Xanh. B. không màu. C. Trắng. D. Đỏ. Câu 8: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4. A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe Câu 9: Chất bazơ tan trong nước là: A. Cu(OH)2 B. Zn(OH)2 C. Ba(OH)2 D. Fe(OH)3 Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau. Vậy (Z) là hợp chất nào sau đây? O HCl NaOH Cu 2 (X)  (Y)  (Z) A. Cu(OH)2 B. CuCl2 C. CuO D. Cu(NO3)2 Câu 11: Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng.Thể tích khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và MgO trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,4 và 1,6 gam B. 1,8 và 1,2 gam C. 1,2 và 2,8 gam D. 2,2 và 1,8 gam Câu 12: Các chất là oxit lưỡng tính A. Al2O3, ZnO B. ZnO, Fe2O3 C. Al2O3, CO D. SO3, P2O5 Câu 13: Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuCl2? A. Cu B. Au C. Ag D. Al Câu 14: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là: A. Cu2O B. CuO2 C. CuO D. Cu Câu 15: Cho kim loại kali vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Chỉ có khí không màu bay ra. B. Chỉ tạo kết tủa nâu đỏ. C. Có khí không màu bay ra, đồng thời xuất hiện kết tủa nâu đỏ. D. Sinh ra Fe.
  9. Câu 16: Cho lượng Fe dư vào hỗn hợp chứa hai dung dịch MgSO4 và CuSO4 khuấy nhẹ và lọc. Chất rắn còn lại trên giấy lọc là: A. Mg, Cu, Fe. B. Cu. C. Fe và Cu. D. Mg và Cu. Câu 17: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ? A. Zn B. Fe C. Mg D. Cu Câu 18: Nhôm hoạt động hơn sắt, đồng nhưng các đồ vật bằng nhôm lại rất bền, khó hư hỏng hơn những đồ vật bằng sắt, đồng. Đó là vì: A. Nhôm bền trong không khí hơn sắt và đồng. B. Do nhôm có màu trắng và nhẹ. C. Nhôm tác dụng với các chất khí trong không khí tạo các muối nhôm rất bền. D. Nhôm ở bề mặt tác dụng với oxi tạo lớp oxit nhôm rất bền. Câu 19: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. NaOH và H2SO4 B. Na2CO3 và HCl C. KCl và NaNO3 D. BaCl2 và CuSO4 Câu 20: Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4. A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím D. Phenolphtalein II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1. (3,0điểm) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 5 6 Fe  FeCl3  Fe(NO3)3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe FeCl2 Câu 2. (2,0 điểm) Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Al tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch H2SO4 loãng 0,5 M. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại ban đầu. (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40 F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) Hết
  10. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 9 Năm học 2019-2020 Đề số 1C I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi phương án trả lời đúng: 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP C C D A D A D B C A A A D C C C D D C C ÁN II. TỰ LUẬN (5 điểm): Đáp án Biểu điểm to 0,5 điểm 2Fe +3Cl2  2FeCl3 0,5 điểm FeCl3 + 3 AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl  Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3 NaCl 0,5 điểm Câu 1 to 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O 0,5 điểm to 0,5 điểm Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5 điểm Gọi số mol của Fe, Al trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y (mol) (x,y>0) 0,25 điểm PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1) 0,25 điểm P/ư: x x x x 0,25 điểm 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2) P/ư: y 1,5y y 1,5y 0,25 điểm Câu 2 Ta có : mhh Kl = mFe + mAl = 56x + 27y = 11 (g) (3) 0,25 điểm n = n + n = x + 1,5y = 0,4 (mol) (4) H2SO4 H2SO4 (1) H2SO4 (2) Giải hệ phương trình (3) và (4) => x = 0,1 ; y = 0,2 0,25 điểm Trong hỗn hợp ban đầu: mFe = 0,1. 56 = 5,6 (g) ;mAl = 11 – 5,6 = 5,4 (g) 0,25 điểm m 5,6 %Fe = Fe .100= .100= 50,9 % %Al= 100% - 50,9 = 49,1% 0,25 điểm mhh 11 GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  11. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học 2019-2020 Đề số 1D Thời gian: 45 phút ( Đề gồm có 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm: Câu 1: Cho lượng Fe dư vào hỗn hợp chứa hai dung dịch MgSO4 và CuSO4 khuấy nhẹ và lọc. Chất rắn còn lại trên giấy lọc là: A. Mg, Cu, Fe. B. Fe và Cu. C. Mg và Cu. D. Cu. Câu 2: Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng.Thể tích khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và MgO trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,4 và 1,6 gam B. 1,2 và 2,8 gam C. 2,2 và 1,8 gam D. 1,8 và 1,2 gam Câu 3: Cho kim loại kali vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: A. Chỉ có khí không màu bay ra. B. Có khí không màu bay ra, đồng thời xuất hiện kết tủa nâu đỏ. C. Sinh ra Fe. D. Chỉ tạo kết tủa nâu đỏ. Câu 4: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. NaOH và H2SO4 B. KCl và NaNO3 C. BaCl2 và CuSO4 D. Na2CO3 và HCl Câu 5: Dãy kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng được với dung dịch axit clohiđric (HCl)? A. Au, Al, Fe B. Mg, Fe, Zn C. Mg, Ba, Cu D. Zn, Pb, Hg Câu 6: Cho dung dịch chứa 20g NaOH vào dung dịch chứa 36,5g HCl, nếu thử môi trường sau phản ứng thì giấy quỳ tím sẽ chuyển màu A. Xanh. B. Trắng. C. Đỏ. D. không màu. Câu 7: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4. A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Câu 8: Tại sao trong tự nhiên Al, Fe không tồn tại dưới dạng đơn chất? A. Vì chúng hoạt động hóa học mạnh. B. Không có trong tự nhiên. C. Vì khối lượng rất ít. D. Kém bền bị phân hủy. Câu 9: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ? A. Zn B. Mg C. Cu D. Fe Câu 10: Chất bazơ tan trong nước là: A. Cu(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Zn(OH)2 Câu 11: Muối ăn có công thức hoá học là: A. Na2SO4 B. Na2CO3 C. NaCl D. Na2S Câu 12: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là: A. Cu2O B. CuO C. Cu D. CuO2 Câu 13: Nhôm hoạt động hơn sắt, đồng nhưng các đồ vật bằng nhôm lại rất bền, khó hư hỏng hơn những đồ vật bằng sắt, đồng. Đó là vì: A. Nhôm bền trong không khí hơn sắt và đồng. B. Nhôm tác dụng với các chất khí trong không khí tạo các muối nhôm rất bền. C. Nhôm ở bề mặt tác dụng với oxi tạo lớp oxit nhôm rất bền. D. Do nhôm có màu trắng và nhẹ. Câu 14: Các chất là oxit lưỡng tính A. Al2O3, ZnO B. Al2O3, CO C. SO3, P2O5 D. ZnO, Fe2O3 Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau. Vậy (Z) là hợp chất nào sau đây?
  12. O HCl NaOH Cu 2 (X)  (Y)  (Z) A. Cu(OH)2 B. CuO C. Cu(NO3)2 D. CuCl2 Câu 16: Muối nào sau đây không tan? A. NaCl B. AgCl C. KCl D. CuCl2 Câu 17: Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuCl2? A. Cu B. Ag C. Al D. Au Câu 18: Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4. A. Dung dịch NaOH B. Quỳ tím C. Phenolphtalein D. Dung dịchBaCl2 Câu 19: Nhôm có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây: A. Cl2, Ba(OH)2, HCl. B. H2SO4(đặc,nguội), CuO, HCl C. H2O, CuSO4, H2SO4(đặc,nguội) D. O2, MgCl2, CuSO4. Câu 20: Nước ép cam có tính axit vậy nước ép cam có pH? A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. 7 < pH < 9 II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: 1 2 3 4 5 6 Fe  FeCl3  Fe(NO3)3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe FeCl2 Câu 2. (2,0 điểm) Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Al tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch H2SO4 loãng 0,5 M. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại ban đầu. (Cho biết : N = 14 ;Zn = 65; Cl = 35,5; K = 39 ; O = 16 ; H = 1; Na = 23 ; C=12 ; Ca = 40 F =19; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31; S = 32 ; Cr = 52 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 ; Hg = 201; Pb = 207 ) Hết
  13. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 9 Năm học 2019-2020- Đề số 1D I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi phương án trả lời đúng: 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP B A B B B C D A C B C B C A A B C B A C ÁN II. TỰ LUẬN (5 điểm): Đáp án Biểu điểm to 0,5 điểm 2Fe +3Cl2  2FeCl3 0,5 điểm FeCl3 + 3 AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl  Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3 NaCl 0,5 điểm Câu 1 to 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O 0,5 điểm to 0,5 điểm Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5 điểm Gọi số mol của Fe, Al trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y (mol) (x,y>0) 0,25 điểm PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1) 0,25 điểm P/ư: x x x x 0,25 điểm 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2) P/ư: y 1,5y y 1,5y 0,25 điểm Câu 2 Ta có : mhh Kl = mFe + mAl = 56x + 27y = 11 (g) (3) 0,25 điểm 3 n = n + n = x + y = 0,4(mol) (4) H2SO4 H2SO4 (1) H2SO4 (2) 2 0,25 điểm Giải hệ phương trình (3) và (4) => x = 0,1 ; y = 0,2 0,25 điểm Trong hỗn hợp ban đầu: mFe = 0,1. 56 = 5,6 (g) ;mAl = 11 – 5,6 = 5,4 (g) m 5,6 0,25 điểm %Fe = Fe .100= .100= 50,9 % %Al= 100% - 50,9 = 49,1% mhh 11 GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Thị Phượng Đặng Thị Phượng Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng