Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Hóa học - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc

doc 3 trang nhatle22 3520
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Hóa học - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2013_2014_s.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Hóa học - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013-2014 ————— ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa học Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề. ————————— Kiểm tra ngày: 29/ 01/ 2015 Câu 1 (2,0 điểm). Nêu và giải thích hiện tượng trong các trường hợp sau: a) Cho một sợi dây đồng nhỏ vào dung dịch H2SO4 98% dư. b) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong. c) Trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch Al2(SO4)3. d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. Câu 2 (1,5 điểm). Một loại phèn có công thức MNH4(SO4)2.12H2O. a) Hòa tan 4,53 gam phèn trên vào nước được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X thu được 4,66 gam kết tủa trắng. Tìm kim loại M. b) Cho M tác dụng với dung dịch HNO3 rất loãng, dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch KOH được kết tủa B, dung dịch C và khí D. Cho từ từ dung dịch HCl vào C lại thấy xuất hiện kết tủa B. Cho kết tủa B và khí D vào dung dịch H 2SO4 loãng được dung dịch E. Từ E có thể điều chế được phèn trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3 (1,0 điểm). Cho a gam hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào một bình kín chứa lượng oxi dư, áp suất trong bình lúc này là p1 atm. Đun nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là p2 atm, khối lượng chất p a rắn thu được là b gam. Biết rằng chất rắn trong bình trước và sau pứ có thể tích không đáng kể. Hãy xác định các tỉ số 1 và . p2 b Câu 4 (1,0 điểm). Cho hỗn hợp X gồm ba kim loại Na, Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít H2 (đktc). Nếu thay 1 kim loại Na và Fe trong hỗn hợp X bằng một kim loại M hóa trị II nhưng khối lượng bằng tổng khối lượng Na và Fe rồi cho 2 tác dụng hết với H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra cũng đúng bằng V lít (đktc). Xác định kim loại M. Câu 5 (2,0 điểm). Dẫn 1,68 lít hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 8 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Mặt khác nếu đốt cháy 1,68 lít hỗn hợp khí trên thì thu được 2,24 lít CO2. Biết các thể tích khí đo ở đktc. a) Xác định công thức phân tử hai hiđrocacbon. b) Tách các chất trong hỗn hợp X bằng phương pháp hóa học. Câu 6 (1,0 điểm). Người ta điều chế poli (vinyl clorua) từ khí thiên nhiên theo sơ đồ (hiệu suất mỗi quá trình ghi trên sơ đồ phản ứng): CH 70% C H 90% C H Cl 60% CH - CHCl 4 2 2 2 3 2 n 3 Để điều chế được 1 tấn poli (vinyl clorua) thì cần bao nhiêu m khí thiên nhiên (ở đktc). Biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên. Câu 7 (1,5 điểm). Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit: Al2O3, K2O và CuO. Tiến hành 3 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nếu cho A vào nước dư thấy còn lại 15 gam chất rắn không tan. - Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào A một lượng Al 2O3 bằng 50% lượng Al 2O3 trong A ban đầu rồi lại hòa tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21 gam chất rắn không tan. - Thí nghiệm 3: Nếu cho thêm vào A một lượng Al 2O3 bằng 75% lượng Al 2O3 trong A ban đầu rồi lại hòa tan vào nước dư thấy còn lại 25 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng mỗi oxit trong A. ————HẾT————
  2. Câu 1 a) - Hiện tượng: sợi dây đồng tan dần, có khí không màu thoát ra và thu được kết tủa trắng. 0,25 (2,0đ) - Giải thích: Đồng phản ứng với dd H2SO4 đặc theo pt: Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,25 Do H2SO4 đặc hút nước mạnh vì vậy CuSO4 sinh ra không tan mà kết tủa trắng. Khí bay ra là SO2. b) - Hiện tượng: Đầu tiên tạo kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó kết tủa lại tan 0,25 dần. - Giải thích: Ban đầu CO2 t/d với Ca(OH)2 theo p/t: 0,25 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O Do CO2 dư nên t/d tiếp với kết tủa CaCO3 theo p/t: CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 Vì vậy kết tủa lại tan dần. 0,25 c) - Hiện tượng: Tạo kết tủa keo trắng và có khí thoát ra do xảy ra p/ư: 3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O 3Na2SO4 + 2Al(OH)3  + 3CO2  0,25 - Giải thích: Kết tủa keo trắng là Al(OH)3 và khí là CO2. d) - Hiện tượng: Có kết tủa màu vàng xuất hiện do có p/ư: 0,25 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + 2HCl + S  0,25 - Giải thích: FeCl3 có tính oxi hóa, H2S có tính khử nên phản ứng với nhau tạo S kết tủa màu vàng. Câu 2 a) Số mol BaSO4 = 0,02 mol => Số mol phèn = 0,01 mol 0,25 (1,5đ) 4,53 KLPT phèn = = 453 M = 453-18.12 -96.2 -18 = 27 0,01 0,25 Vậy kim loại M là Al (nhôm). b) Các phương trình phản ứng: - M phản ứng với dd HNO3 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O 0,25 dd A gồm: Al(NO3)3, NH4NO3 và HNO3 dư. - DD A tác dụng với dd KOH HNO3 + KOH KNO3 + H2O Al(NO3)3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KNO3 NH4NO3 + KOH KNO3 + NH3 + H2O 0,25 Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O B là Al(OH)3, dd C gồm: KNO3, KAlO2 khí D là NH3 - Cho từ từ dung dịch HCl vào dd C 0,25 KAlO2 + HCl + H2O KCl + Al(OH)3 - Cho kết tủa B và khí D vào dd H2SO4 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O 2NH + H SO (NH ) SO 3 2 4 4 2 4 0,25 DD E gồm Al2(SO4)3 và (NH4)2SO4 cô cạn E thu được phèn Al2(SO4)3 + (NH4)2SO4 + 24H2O 2AlNH4(SO4)2.12H2O Câu 3 Xét hỗn hợp gồm x mol FeS2 và x mol FeCO3. (1,0đ) PT P/Ư 0,25 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1) x x/4 x/2 x 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2  (2) 0,25 x 11x/4 x/2 2x Ta thấy: Tổng số mol O2 phản ứng = số mol (CO2 + SO2) số mol khí trước và sau phản ứng bằng nhau nên áp suất trước và sau phản ứng bằng nhau p1/p2=1. Theo (1) và (2) ta có: a = 116x + 120x = 236x (gam); b = 0,5x.160 + 0,5x.160 = 160x (gam) 0,5 a/b=236x/160x = 1,475. Câu 4 Phương trình phản ứng (1,0đ) + + 2Na + 2H  2Na + H2 + 3+ 2Al + 6H  2Al + 3H2 + 2+ Fe + 2H  Fe + H2 + 2+ 0,25 M + 2H  M + H2 Gọi x, y, z lần lượt là số mol Na, Fe, Al trong hỗn hợp đầu 23x 56y Ta có n 0,25 M 2M Bảo toàn electron ta có x + 2y + 3z = 2 n H2 0,25
  3. 2nM + 3z = 2 n H2 23x 56y  x + 2y = M 23x 56y 10y 10y 0,25  M 23 23 28 x 2y x 2y 2y  23 Trong TN (1), Al2O3 ph¶i tan hÕt. ChÊt r¾n kh«ng tan cña 2 TN 1 vµ 2 chØ gåm CuO nªn ph¶i nÆng b»ng nhau > M©u thuÉn ®Ò bµi > VËy trong TN 2 Al2O3 ch­a tan hÕt. - V× trong TN 2 Al2O3 ch­a tan hÕt, nªn 25% Al2O3 (øng víi 75 – 50) thªm vµo so víi TN 2 còng 0,25 kh«ng thÓ tan. Sù sai biÖt khèi l­îng chÊt r¾n sau TN 2 vµ 3 chÝnh lµ khèi l­îng cña 25% Al2O3 thªm vµo. (25 21).100 > m (trong A) = 16(g) Al2O3 25 16.50 0,25 - TN 2 so v¬i TN 1, cã thªm 50% kh«Ý l­îng Al2O3 tøc lµ thªm: 8(g) 100 mµ khèi l­îng chÊt r¾n theo ®Ò chØ t¨ng: 21 – 15 = 6(g) > Ph¶i cã 8 – 6 = 2(g) Al2O3 ®· tan trong thÝ nghiÖm 2. > TN 1, Al2O3 ®· tan hÕt > L­îng chÊt r¾n kh«ng tan trong thÝ nghiÖm 1 lµ CuO > mCuO = 15 (g) - Trong TN 2 cã tÊt c¶ 16 + 2 = 18 (g) Al2O3 tan trong dung dÞch KOH. 0,25 Theo PTP¦ 2 vµ 1 ta cã: 1 1 18 n n 2n (mol) K2O 2 KOH 2 Al2O3 102 18 m 94 16,59(g) K2O 102 0,25