Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 10 - Học kì II - Trường THPT Nguyễn Huệ
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 10 - Học kì II - Trường THPT Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_10_hoc_ki_ii_truong_thpt_nguyen.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 10 - Học kì II - Trường THPT Nguyễn Huệ
- BÀI SOẠN KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 10 CƠ BẢN – MÔN HÓA HỌC ( THEO HAI HÌNH THỨC TNKQ + TL ) NHÓM 6: Phạm Hiền Trường THPT Nguyễn Huệ Nguyễn Hằng Hải Trường THPT Trần Nhật Duật Trần Thị Vân Hạnh Trường THPT Dân tộc nội trú Nguyễn Văn Đức Trường THPT Văn Chấn Khung ma trận đề kiểm tra học kỳ II – lớp 10 cơ bản. ( Theo hai hình thức TNKQ + TL ) Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở Cộng (nội dung, mức cao hơn chương ) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Nhóm halogen Số câu 2 2 0,5 2 0,5 7 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 3,5điểm=35% 0,5 0,5 1 0,5 1 Chủ đề 2 Oxi – Lưu huỳnh Số câu 1 3 1/3 1 2/3 6 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 6 điểm=60% 0,25 0,75 1,5 2 1,5 Chủ đề 3 Tốc độ phản ứng _ Cân bằng hóa học Số câu 2 2 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm 0,5 điểm=5% 0,5 Tổng số câu Số câu 5 Số câu 5,83 Số câu 4,17 15 Tổng số điểm Số điểm 1,25 Số điểm 3,75 Số điểm 5 10 Tỉ lệ % 12,5% 37,5% 50% 100%
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 10 CƠ BẢN ( THEO HAI HÌNH THỨC TNKQ + TL ). NHÓM 6. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm ) Câu 1: Nguyên tử của các nguyên tố nhóm halogen ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. ns2np3nd2 B. ns2np3 C. ns2np3nd3 D. ns2np5 Câu 2: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học A. Nồng độ B. Nhiệt độ C. Áp suất D. Chất xúc tác Câu 3: Phản ứng của F2 và H2 xảy ra trong điều kiện nào? A. Chất oxi hóa B. Chất khí C. Trong bóng tối D. Đun nóng Câu 4: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4. Vai trò của clo trong phản ứng là: A. Chất oxi hóa B. Chất khí C. Chất oxi hóa và chất khử D. Tất cả đều sai Câu 5: Khí hiđroclorua có thể điều chế đươc bằng phản ứng giữa tinh thể muối ăn với: A. Xút B. Axit H2SO4 đặc C. H2O D. Axit H2SO4 loãng Câu 6: Nước Giaven có chứa: A. NaCl, NaClO2 B. NaCl, NaClO C. NaCl, NaClO3 D. NaCl, HClO Câu 7: Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm bằng cách A. Điện phân nước B. Điện phân dung dịch NaOH C. Nhiệt phân KClO3 có MnO2 làm xúc tác D. Chưng cất phân đoạn không khí hóa lỏng Câu 8: Có các phân tử và ion sau. Phân tử hoặc ion nào có ít electron nhất? 2- 2- 2- A. SO2 B. S C. SO3 D. SO4 Câu 9: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín 2SO2 (K) + O2 (K) → 2SO3 (K) ∆H < O Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi? A. Biến đổi nhiệt độ B. Biến đổi áp suất C. Sụ có mặt chất xúc tác D. Biến đổi dung tích của binh phản ứng Câu 10: Nhóm tất cả các chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử A. H2SO4 đặc, nóng, SO2, Br2 B. SO2, SO3, H2S C. H2S, S, SO2 D. S, SO2, Cl2 Câu 11: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học người ta dùng đại lượng nào dưới đây? A. Nhiệt độ B. Tốc độ C. Áp suất D. Thể tích khí Câu 12: Cho cân bằng hóa học N2 (K) + 3 H2 (K) ↔ 2 NH3 (K). Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? A. Chiều nghịch tạo ra N2 và H2 B. Không chuyển dịch C. Chiều thuận tạo ra NH3 D. Chiêu tăng số phân tử khí. II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: ( 2 điểm ) a) FeO + H2SO4 đặc nóng → b) HBr + H2SO4 đặc nóng → t c) Cl2 + Ca(OH)2 t d) MnO2 +HCl đặc Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 4 khí riêng biệt: ( 2 điểm ) H2S, SO2, HCl, CO2
- Câu 3: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu, Al và Fe cho tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl, thu được 5,6 lít khí ( đktc ) và 6,4 gam chất rắn. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dịch H2SO4 đặc, nguội, thì sau phản ứng thu được 8,3gam chất rắn. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính tỉ lệ % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. c) Tính nồng độ CM của dung dịch axit HCl đã dùng. ĐÁP ÁN. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 ĐIỂM ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A D D C A B A C B C D B C PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM ) Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: ( 2 điểm ) a) 2FeO + 4H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O b) 2HBr + H2SO4 đặc nóng → Br2 + SO2↑ + 2H2O t c) Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O t d) MnO2 +4HCl đặc MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 4 khí riêng biệt: ( 2 điểm ) H2S, SO2, HCl, CO2 Đánh số thứ tự các ống nghiệm 2 Dùng d Cu(NO3)2 Nhận biết H2S 2 Dùng d nước Br2 Nhận biết SO2 2 Dùng d Ca(OH)2 để nhận biết CO2 Chất còn lại là HCl Câu 3: a)Viết đúng các pt pư xảy ra được 1,5điểm 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ x 3x 1,5x Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ y 2y y Cu+ HCl → không xảy ra Cu + H2SO4 (Đặc nguội) → CuSO4 + SO2↑ + H2O b) Tính % theo khối lượng: Lập được hệ pt, giải được hệ được 0,5điểm 27x + 56y = 8,3 x = 0,1 1,5x + y = 0,25 y = 0,1 Tính được phần trăm về khối lượng của Al, Fe, Cu được 0,5điểm %mAl = 18,37% %mFe = 38,1% %mCu = 43,53% c) Tính được CM (HCl) = 0,9M được 0,5điểm.