Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa Lớp 10 - Chu Bá Quỳnh

docx 2 trang Kiều Nga 03/07/2023 1770
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa Lớp 10 - Chu Bá Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_hoa_lop_10_thay_chu_ba_quynh.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa Lớp 10 - Chu Bá Quỳnh

  1. 365 Education Thầy Chu Bá Quỳnh: 0343.305.135 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – HÓA 10 A. Trắc nghiệm (4 điểm): Hãy chọn các đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Có bao nhiêu electron tối đa ở lớp thứ 3 (lớp M) ? A. 4. B. 16. C. 32 D. 18. Câu 2: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của phi kim? A. 1s2 2s2 2p6 3s2. B. 1s2 2s2 2p6. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Câu 3: Số electron tối đa trong phân lớp d là A. 14e. B. 10e. C. 6e. D. 2e. Câu 4: Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X bằng 58 hạt, trong đó số hạt mang điện tích âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Tổng số hạt mang điện của X là: A. 19. B. 38. C. 20. D. 39. Câu 5: Cho 2,88 gam kim loại M nhóm IIA tác dụng hết với H2SO4 loãng, dư thoát ra 2,688 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. CaB. Be C. MgD. Ba Câu 6: Nguyên tố nào sau đây thuộc khối nguyên tố s? A. O (Z = 8). B. K (Z = 19). C. Zn (Z = 30). D. Cl (Z = 17). Câu 7: Cấu hình electron của Ca (Z=20) là 2 2 5 2 6 2 2 6 2 6 1 A. 1s 2s 2p 3s 3p . B. 1s 2s 2p 3s 3p 4s . 2 2 6 2 6 2 2 2 6 2 6 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s . Câu 8: Cho 4,8 gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 (đktc). Nguyên tố R là A. Ba. B. Ca C. Be. D. Mg. Câu 4: Nhỏ từ từ 3V 1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dd X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dd Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V 2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2 / V1 thấy A. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,25 B. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,55 C. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,55 D. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,75 Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số proton và số khối của nguyên tử X là A. Z = 16, A = 32. B. Z = 26, A = 56. C. Z = 19, A = 39. D. Z = 20, A = 40. Sự học như con thuyền ngược nước – Không tiến ắt phải lùi
  2. 365 Education Thầy Chu Bá Quỳnh: 0343.305.135 27 Câu 11: Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử 13 Al là A. 40. B. 26. C. 53. D. 54. Câu 12: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có hai đồng vị là 35Cl 37 37 và Cl 35. Phần trăm về khối lượng của 17 Cl chứa trong axit peclric HClO4 là A. 9,404% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,204% Câu 13: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p4 79 Câu 14: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị 35Br chiếm 54,5%. Vậy số khối của đồng vị thứ 2 là A. 81,5. B. 82. C. 80. D. 81 Câu 15: Vị trí của nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s² 2s²2p6 3s²3p5 trong bảng tuần hoàn là A. ô thứ 17, chu kì 2, nhóm VIIA. B. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIIA. C. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA. D. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA. Câu 16: Trong phân tử MX 2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5.Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là A. 26. B. 12. C. 20. D. 9. II. Phần tự luận (6,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm). Cho nguyên tử Nitơ (Z = 7). a) Xác định số proton và số electron của nguyên tử. b) Xác định sự phân bố electron trên các lớp electron. 14 15 c) Nguyên tố Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 7 N (99,63%) và 7 N (0,37%). Tính nguyên tử khối trung bình của Nitơ. Câu 2: (3,0 điểm). Cho 21,92 gam một kim loại R có hóa trị 2 khi tác dụng với nước dư thu được 3,584 lít khí H2 ở (ĐKTC) và dung dịch A. a. Xác định tên kim loại R. b. Hòa tan hoàn toàn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính m? Sự học như con thuyền ngược nước – Không tiến ắt phải lùi