Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Học kì I - Trường THCS Nguyễn Văn Tư

doc 8 trang nhatle22 4980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Học kì I - Trường THCS Nguyễn Văn Tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_hoc_ki_i_truong_thcs.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Học kì I - Trường THCS Nguyễn Văn Tư

  1. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ Môn: GDCD, Khối lớp 8. Đề 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TNKQ TL TNKQ TL TN TL TỔNG Chủ đề KQ 1/Tôn trọng Nhận lẽ phải dạng được những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải Số câu 1 1 Số điểm 0,5đ 0,5 Tỉ lệ 5% 2 / Góp phần Xác đinh được xây dựng đâu là những nếp sống hành vi góp văn hóa ở phần xây dựng cộng đồng nếp sống văn dân cư hóa ở cộng đồng dân cư Số câu 1 1 Số điểm 0,5đ 5% Tỉ lệ 3/ Tự lập Giải thích được vì sao phải sống tự lập Số câu 1 1 Số điểm 1đ 1 Tỉ lệ 10%
  2. 4/ Tôn trọng Nhận Có cách lẽ phải; liêm dạng ứng xử khiết; giữ đươc phù hợp chữ tín. một số để trở biểu thành hiện của người các biết giữ phẩm chữ tín. chất nóí trên Số câu 1 1 2 Số điểm 1đ 2đ 3 Tỉ lệ 30% 5/ Pháp luật Phân biệt được và kỉ luật pháp luật với kỉ luật Số câu 1 1 Số điểm 1đ 10% Tỉ lệ 6/ Xây dựng Trình tình bạn bày trong sáng, được lành mạnh. đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh Số câu 1 1 Số điểm 1đ 1 Tỉ lệ 10% 6/Quyền và Dự đoán nghĩa vụ được điều công dân gì sẽ xảy trong gđ ra nếu không có được tình yêu thương
  3. của gia đình. Có cách ứng xử đúng đắn nhằm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Số câu 1 2 Số điểm 2đ 2 Tỉ lệ 20% 7/Lao động Nêu tự giác và được sáng tạo thế nào là lao động tự giác, sáng tạo. Số câu 1 1 Số điểm 1đ 1 Tỉ lệ 10% TS câu 2 2 2 1 2 9 TS điểm 1,5đ 2đ 1.5đ 1đ 4đ 10đ Tỉ lệ 15% 20% 15% 10% 40% 100%
  4. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ Môn: GDCD, Khối lớp 8. Đề 1 Thời gian làm bài: 60 phút Phần trắc nghiệm : 15 phút Phần tự luận : 45 phút Họ và tên HS: Điểm Lời phê của GV : Lớp: ĐỀ II: A-Trắc nghiệm : (3đ) * Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa trước các câu trả lời đúng ? Câu 1: Những biểu hiện nào sau đây là tôn trọng lẽ phải?(0,5đ) A. Bạn bị ốm, không ôn bài kịp nên đã quay cóp trong giờ kiểm tra. Thông cảm với hoàn cảnh của bạn, em đã im lặng. B. Tuân thủ nội quy trường học. C. Phê phán việc làm sai trái. D. Làm trái quy định của pháp luật. E. Vi phạm nội quy cơ quan. F. Không dám đưa ra ý kiến riêng của mình. Câu 2: Em hãy xác định đâu là những việc làm tiến bộ, có văn hóa ở khu dân cư?(0,5đ) A. Các gia đình giúp nhau làm kinh tế. B. Tụ tập quán xá. C. Mê tín dị đoan. D. Đọc sách báo tuyên truyền vận động quần chúng tham gia hoạt động xã hội. E. Vi phạm an toàn giao thông. F. Vứt rác bừa bãi. Câu 3: (1đ) Hãy kết nối một ô ở cột bên trái (hành vi) với một ô ở cột bên phải (phẩm chất đạo đức) sao cho đúng nhất? Hành vi Phẩm chất đạo đức a. Không tham ô, không nhận hối lộ. 1. Tôn trọng người khác b. Đã hứa với ai việc gì thì làm đến nơi 2. Liêm khiết đến chốn. c. Học hỏi, khám phá những thành tựu 3. Tôn trọng lẽ phải khoa học kĩ thuật tiên tiến. d. Ủng hộ việc làm đúng, phê phán việc 4. Giữ chữ tín làm sai. 5. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
  5. nối với . nối với nối với . nối với Câu 4: (1đ) Hãy sắp xếp các nội dung cho sẵn vào hai cột dưới đây để phân biệt pháp luật với kỉ luật: Bản nội quy nhà trường; Luật dân sự; Bản nội quy cơ quan; Luật Hôn nhân và gia đình; Đi nhẹ nói khẻ trong bệnh viện; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Không quay cóp trong kiểm tra; Luật Bản quyền; Cấm hút thuốc trong cơ quan. Pháp luật Kỉ luật . . . .
  6. II. Tự luận: (7đ) Câu 5:(1đ) Ca dao Việt Nam có câu: “Bạn bè là nghĩa tương thân Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau Bạn bè là nghĩa trước sau Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.” m hãy đọc bài ca dao trên và cho biết biểu hiện cơ bản của tình bạn trong sáng lành mạnh? Câu 6:(1đ) Lao động là điều kiện và phương tiện cho con người và xã hội phát triển. Đặc biệt ý thức tự giác, sáng tạo trong lao động sẽ giúp ta nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công việc. Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? Câu 7:(1đ) Theo em, tại sao trong cuộc sống mỗi người cần phải rèn luyện tính tự lập? Câu 8:(2đ) Em hãy dự kiến điều gì sẽ xảy ra khi không có tình yêu thương, chăm sóc của cha mẹ, ông bà? Hãy tự nhận xét bản thân trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình như thế nào? Đề ra một số biện pháp để bản thân thực hiện tốt hơn quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Câu 9: (2đ) Tình huống: “Chuyện xảy ra trong giờ kiểm tra miệng: Cô giáo hỏi cả lớp những ai không làm bài tập, không mang theo vở. cả lớp không ai giơ tay. Đến lúc cô gọi lên bảng thì mới biết Hằng không làm bài tập, Mai thì quên đem vở.” a/ Em hãy nhận xét việc làm của Hằng và Mai? Thái độ của em đối với những hành vi trên? b/ Nếu ở lớp em có bạn giống Hằng và Mai em sẽ làm gì?
  7. * ĐÁP ÁN: Câu Nội dung trả lời Điểm 1 Chọn câu B,C 0.5 2 Chọn câu A, D 0.5 3 a nối với 2 0,25 b nối với 4 0,25 c nối với 5 0,25 d nối với 3 0,25 4 Hs xác định đúng mỗi ý đạt 0,25đ 1đ 5 - Phù hợp nhau về quan niệm sống. 1đ - Bình đẳng và tôn trọng nhau - Chân thành, tin cậy, có trách nhiệm với nhau - Thông cảm, đồng cảm sâu sắc vơi nhau 6 - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai hắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. 0,5 - Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. 0,5 7 Trong cuộc sống mỗi người cần phải rèn luyện tính tự lập vì: 1 - Tự lập có ý nghĩa đối với sự phát triển của cá nhân. - Giúp con người đạt được thành công trong cuộc sống - Được mọi người kính trọng. - HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng yêu cầu nêu được 8 những ý sau: + Cô đơn, buồn tủi, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống 0,5 + HS tự nhận xét bản thân. 0,5 + Đề ra một số biện pháp. 1 (HS có thể nêu khác các ý trên nhưng đúng vẫn được ghi điểm) 9 - HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng yêu cầu nêu được những ý sau: + Việc làm của 2 bạn HS trên là sai vì đã đánh mất lòng tin của cô dành 0,5 cho họ. Còn thể hiện là những học sinh không trung thực đã vi phạm nội quy nhưng không dám nhận 0,5 + Không đồng tình với những việc làm trên của Hằng và Mai. + HS tự nêu ra cách ứng xử để trở thành người được tin cậy, giữ được chữ 1 tín đối với mọi người. (HS có thể nêu khác các ý trên nhưng nếu đúng vẫn ghi điểm)