Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

doc 15 trang nhatle22 2830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_202.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Đề số:801 Thời gian: 45 phút I/TRẮC NGHIỆM:(5điểm ) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu? A. Cử chỉ, hành động, lời nói. B. Cử chỉ và hành động. C. Cử chỉ và lời nói. D. Lời nói và hành động. Câu 2. Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ? A. Đức tính trung thực. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính liêm khiết. Câu 3. Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm quy chế. C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm quy định. Câu 4. Câu tục ngữ: “Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay” nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Giữ chữ tín. C. Lòng vị tha. D. Lòng trung thành. Câu 5. Câu tục ngữ “Ăn có mời, làm có mượn” nói về đức tính gì? A. Tôn trọng người khác B. Vô tư C. Liêm khiết D. Tôn trọng lẽ phải Câu 6. Các hành động : Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm quy định. Câu 7. Biểu hiện của chấp hành pháp luật là? A. Tổ chức đua xe trái phép. B. Vượt đèn đỏ. C. Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông D. Buôn bán động vật quý hiếm. Câu 8. Biểu hiện không tôn trọng người khác là? A. Vu khống cho người khác. B. Dua . C. Cười nói to trong đám ma. D. Giúp đỡ người khuyết tật. Câu 9. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là ? A. Tôn trọng người khác. B. Lẽ phải. C. Công bằng. D. Liêm khiết. Câu 10. Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ? A. Thể hiện lối sống vô cảm. B. Thể hiện lối sống tiết kiệm. C. Thể hiện lối sống có văn hóa. D. Thể hiện lối sống thực dụng. Câu 11. Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ? A. Lòng trung thành đối với thầy giáo. B. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo. C. Lòng vị tha đối với thầy giáo. D. Lòng tự trọng đối với thầy giáo. Câu 12. Biểu hiện của kỉ luật là? A. Điều lệ của làng. B. Nội quy lớp học. C. Quy chế thi cử. D. Quy định của cơ quan, tổ chức.
  2. Câu 13. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi? A. Coi thường người khác. B. Xỉ nhục người khác C. Không tôn trọng người khác. D. Tôn trọng người khác. Câu 14. Biểu hiện nào thể hiện liêm khiết ? A. Bác sỹ nhận phong bì của bệnh nhân. B. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin. C. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo. D. Kiên quyết không nhận quà của doanh nghiệp Câu 15. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, A bèn nói : Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình cảnh đó em sẽ xử lý như thế nào? A. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình . B. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. D. Lấy số tiền mà A cho và im lặng. Câu 16. Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? A. Liêm khiết. B. Tiết kiệm. C. Trung thực. D. Cần cù. Câu 17. Biểu hiện tôn trọng người khác là? A. Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng. B. Tung tin nói xấu bạn trên Facebook C. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp. D. Nói chuyện lớn tiếng khi vào bệnh viện. Câu 18. Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến nội dung nào? A. Liêm khiết. B. Chữ tín. C. Pháp luật. D. Kỉ luật. Câu 19. Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ? A. Giúp mọi người hoàn thiện mình hơn. B. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. C. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. D. Tạo ra chuẩn mực chung và thống nhất trong hoạt động. Câu 20. Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm gì? A. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ. B. Giữ đúng lời hứa. C. Biết giữ lời hứa và hoàn thành nhiệm vụ được giao D. Trễ hẹn trong mối quan hệ của mình II/ TỰ LUẬN: (5 Điểm) Câu 1:(3điểm) Thế nào là giữ chữ tín? Nêu ý nghĩa của việc giữ chữ tín đối với cá nhân và xã hội? Nêu 2 câu ca dao tục ngữ có nội dung về giữ chữ tín? Câu 2:(2điểm) Thế nào là tôn trọng người khác? Nếu chứng kiến cảnh các bạn lớp mình chế giễu, trêu chọc một bạn khuyết tật thì em sẽ làm gì?
  3. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Đề số: 801 Thời gian: 45 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Đáp án A D A B A B C B A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D C D B A C D D C II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Khái niệm: 1điểm Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau 1 Ý nghĩa: Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác 1điểm đối với mình , giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau Nêu được 2 câu ca dao tục ngữ 1điểm Khái niệm: 1điểm Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá 2 và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người. Hành động: Em sẽ ngăn cản, phản đối, khuyên các bạn . 1điểm BGH duyệt TTCM Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Tạ Thanh Huyền
  4. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Đề số:802 Thời gian: 45 phút I/TRẮC NGHIỆM:(5điểm ) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Biểu hiện nào thể hiện liêm khiết ? A. Bác sỹ nhận phong bì của bệnh nhân. B. Kiên quyết không nhận quà của doanh nghiệp C. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin. D. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo. Câu 2. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là ? A. Công bằng. B. Liêm khiết. C. Lẽ phải. D. Tôn trọng người khác. Câu 3. Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm gì? A. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ. B. Biết giữ lời hứa và hoàn thành nhiệm vụ được giao C. Trễ hẹn trong mối quan hệ của mình D. Giữ đúng lời hứa. Câu 4. Biểu hiện tôn trọng người khác là? A. Tung tin nói xấu bạn trên Facebook B. Nói chuyện lớn tiếng khi vào bệnh viện. C. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp. D. Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng. Câu 5. Câu tục ngữ: “Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay” nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Lòng trung thành. C. Giữ chữ tín. D. Lòng vị tha. Câu 6. Biểu hiện của chấp hành pháp luật là? A. Tổ chức đua xe trái phép. B. Buôn bán động vật quý hiếm. C. Vượt đèn đỏ. D. Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông Câu 7. Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ? A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo. B. Lòng trung thành đối với thầy giáo. C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo. D. Lòng vị tha đối với thầy giáo. Câu 8. Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? A. Liêm khiết. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Cần cù. Câu 9. Các hành động : Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì? A. Vi phạm quy định. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm pháp luật. D. Vi phạm quy chế. Câu 10. Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm quy định. Câu 11. Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ? A. Giúp mọi người hoàn thiện mình hơn. B. Giúp mọi người tôn trọng nhau hơn. C. Tạo ra chuẩn mực chung và thống nhất trong hoạt động. D. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
  5. Câu 12. Câu tục ngữ “Ăn có mời, làm có mượn” nói về đức tính gì? A. Tôn trọng lẽ phải B. Tôn trọng người khác C. Vô tư D. Liêm khiết Câu 13. Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ? A. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch. B. Đức tính trung thực. C. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính cần cù. Câu 14. Biểu hiện của kỉ luật là? A. Nội quy lớp học. B. Quy chế thi cử. C. Quy định của cơ quan, tổ chức. D. Điều lệ của làng. Câu 15. Biểu hiện không tôn trọng người khác là? A. Vu khống cho người khác. B. Giúp đỡ người khuyết tật. C. Cười nói to trong đám ma. D. Cả A và C. Câu 16. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu? A. Cử chỉ và lời nói. B. Cử chỉ và hành động. C. Lời nói và hành động. D. Cử chỉ, hành động, lời nói. Câu 17. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, A bèn nói : Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình cảnh đó em sẽ xử lý như thế nào? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. B. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình . C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng. D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. Câu 18. Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến nội dung nào? A. Liêm khiết. B. Pháp luật. C. Kỉ luật. D. Chữ tín. Câu 19. Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ? A. Thể hiện lối sống thực dụng. B. Thể hiện lối sống có văn hóa. C. Thể hiện lối sống tiết kiệm. D. Thể hiện lối sống vô cảm. Câu 20. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi? A. Coi thường người khác. B. Tôn trọng người khác. C. Xỉ nhục người khác D. Không tôn trọng người khác. II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1:(3điểm) Thế nào là giữ chữ tín? Nêu ý nghĩa của việc giữ chữ tín đối với cá nhân và xã hội? Em hãy nêu những việc làm của em thể hiện việc giữ chữ tín với các đối tượng sau: a/ Thầy cô giáo b/ Anh em, bạn bè Câu 2:(2điểm) Thế nào là tôn trọng người khác? Nếu chứng kiến cảnh các bạn lớp mình chế giễu, trêu chọc
  6. một bạn khuyết tật thì em sẽ làm gì? Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Đề số: 802 Thời gian: 45 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Đáp án B D B C C D A A B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B A C D D A C B D II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Khái niệm: 1điểm Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau 1điểm 1 Ý nghĩa: Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình , giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau Việc làm của bản thân: (mỗi nhóm đối tượng 0.5điểm) 1điểm Khái niệm: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh 1điểm dự, phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống văn hóa của mỗi 2 người. Hành động: Em sẽ ngăn cản, phản đối, khuyên các bạn . 1điểm BGH duyệt TTCM Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Nguyễn T Hồng Ngân
  7. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Đề số: 803 Thời gian: 45 phút I/TRẮC NGHIỆM:(5điểm ) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến nội dung nào? A. Pháp luật. B. Liêm khiết. C. Kỉ luật. D. Chữ tín. Câu 2. Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm quy chế. B. Vi phạm quy định. C. Vi phạm pháp luật. D. Vi phạm kỉ luật. Câu 3. Biểu hiện tôn trọng người khác là? A. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp. B. Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng. C. Tung tin nói xấu bạn trên Facebook D. Nói chuyện lớn tiếng khi vào bệnh viện. Câu 4. Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm gì? A. Trễ hẹn trong mối quan hệ của mình B. Biết giữ lời hứa và hoàn thành nhiệm vụ được giao C. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ. D. Giữ đúng lời hứa. Câu 5. Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? A. Tiết kiệm. B. Cần cù. C. Trung thực. D. Liêm khiết. Câu 6. Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ? A. Đức tính cần cù. B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính khiêm tốn. Câu 7. Biểu hiện không tôn trọng người khác là? A. Cả A và C. B. Vu khống cho người khác. C. Giúp đỡ người khuyết tật. D. Cười nói to trong đám ma. Câu 8. Các hành động : Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì? A. Vi phạm quy định. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm pháp luật. D. Vi phạm quy chế. Câu 9. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là ? A. Liêm khiết. B. Lẽ phải. C. Tôn trọng người khác. D. Công bằng. Câu 10. Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ? A. Tạo ra chuẩn mực chung và thống nhất trong hoạt động. B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. D. Giúp mọi người hoàn thiện mình hơn. Câu 11. Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ? A. Thể hiện lối sống thực dụng. B. Thể hiện lối sống có văn hóa.
  8. C. Thể hiện lối sống vô cảm. D. Thể hiện lối sống tiết kiệm. Câu 12. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi? A. Xỉ nhục người khác B. Coi thường người khác. C. Tôn trọng người khác. D. Không tôn trọng người khác. Câu 13. Câu tục ngữ “Ăn có mời, làm có mượn” nói về đức tính gì? A. Tôn trọng người khác B. Tôn trọng lẽ phải C. Vô tư D. Liêm khiết Câu 14. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, A bèn nói : Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình cảnh đó em sẽ xử lý như thế nào? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. C. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình . D. Lấy số tiền mà A cho và im lặng. Câu 15. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu? A. Cử chỉ và lời nói. B. Lời nói và hành động. C. Cử chỉ và hành động. D. Cử chỉ, hành động, lời nói. Câu 16. Biểu hiện của kỉ luật là? A. Nội quy lớp học. B. Quy chế thi cử. C. Quy định của cơ quan, tổ chức. D. Điều lệ của làng. Câu 17. Câu : “Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay” nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Lòng trung thành. C. Giữ chữ tín. D. Lòng vị tha. Câu 18. Biểu hiện nào thể hiện liêm khiết ? A. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin. B. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo. C. Bác sỹ nhận phong bì của bệnh nhân. D. Kiên quyết không nhận quà của doanh nghiệp Câu 19. Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ? A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo. B. Lòng trung thành đối với thầy giáo. C. Lòng vị tha đối với thầy giáo. D. Lòng tự trọng đối với thầy giáo. Câu 20. Biểu hiện của chấp hành pháp luật là? A. Vượt đèn đỏ. B. Buôn bán động vật quý hiếm. C. Tổ chức đua xe trái phép. D. Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1:(3điểm) Thế nào là giữ chữ tín? Em hãy thể hiện việc giữ chữ tín với các đối tượng sau: a/ Thầy cô giáo b/ Anh em, bạn bè Nêu 2 câu ca dao tục ngữ có nội dung về giữ chữ tín? Câu 2:(2điểm) Thế nào là pháp luật, kỉ luật? Nêu những việc làm của em chứng tỏ em là người tuân thủ kỉ luật
  9. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Đề số: 803 Thời gian: 45 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Đáp án C C A B D B A B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D A B D C C D A D II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Khái niệm: 1điểm Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau 1điểm 1 Biểu hiện: Học sinh nêu biểu hiện với mỗi nhóm (mỗi ý 0. 5 đ). Nêu được 2 câu ca dao tục ngữ 1điểm Khái niệm: 1điểm Pháp luật :là những quy tắc sử xự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục, cưỡng 2 chế. Kỷ luật :là những quy định, quy ước của một cộng đồng ( tập thể ) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bào sự phối hợp hành động thống nhất Việc làm của bản thân: (mỗi việc làm 0.5điểm) 1điểm BGH Duyệt TTCM Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Tạ Thanh Huyền
  10. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Đề số:804 Thời gian: 45 phút I/TRẮC NGHIỆM:(5điểm ) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Biểu hiện của chấp hành pháp luật là? A. Vượt đèn đỏ. B. Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông C. Buôn bán động vật quý hiếm. D. Tổ chức đua xe trái phép. Câu 2. Câu tục ngữ: “Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay” nói đến điều gì? A. Lòng vị tha. B. Giữ chữ tín. C. Lòng chung thủy. D. Lòng trung thành. Câu 3. Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm quy định. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm kỉ luật. Câu 4. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi? A. Tôn trọng người khác. B. Coi thường người khác. C. Xỉ nhục người khác D. Không tôn trọng người khác. Câu 5. Biểu hiện nào thể hiện liêm khiết ? A. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin. B. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo. C. Kiên quyết không nhận quà của doanh nghiệp D. Bác sỹ nhận phong bì của bệnh nhân. Câu 6. Các hành động : Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm quy chế. C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm quy định. Câu 7. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là ? A. Lẽ phải. B. Liêm khiết. C. Công bằng. D. Tôn trọng người khác. Câu 8. Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ? A. Đức tính trung thực. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch. D. Đức tính cần cù. Câu 9. Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ? A. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. B. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. C. Giúp mọi người hoàn thiện mình hơn. D. Tạo ra chuẩn mực chung và thống nhất trong hoạt động. Câu 10. Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm gì? A. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ. B. Giữ đúng lời hứa. C. Biết giữ lời hứa và hoàn thành nhiệm vụ được giao D. Trễ hẹn trong mối quan hệ của mình Câu 11. Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ? A. Thể hiện lối sống có văn hóa. B. Thể hiện lối sống vô cảm.
  11. C. Thể hiện lối sống thực dụng. D. Thể hiện lối sống tiết kiệm. Câu 12. Biểu hiện của kỉ luật là? A. Quy định của cơ quan, tổ chức. B. Quy chế thi cử. C. Điều lệ của làng. D. Nội quy lớp học. Câu 13. Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? A. Cần cù. B. Liêm khiết. C. Tiết kiệm. D. Trung thực. Câu 14. Biểu hiện tôn trọng người khác là? A. Tung tin nói xấu bạn trên Facebook B. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp. C. Nói chuyện lớn tiếng khi vào bệnh viện. D. Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng. Câu 15. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, A bèn nói : Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình cảnh đó em sẽ xử lý như thế nào? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. B. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình . C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng. D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. Câu 16. Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến nội dung nào? A. Chữ tín. B. Liêm khiết. C. Pháp luật. D. Kỉ luật. Câu 17. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu? A. Lời nói và hành động. B. Cử chỉ, hành động, lời nói. C. Cử chỉ và hành động. D. Cử chỉ và lời nói. Câu 18. Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ? A. Lòng tự trọng đối với thầy giáo. B. Lòng trung thành đối với thầy giáo. C. Lòng vị tha đối với thầy giáo. D. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo. Câu 19. Câu tục ngữ “Ăn có mời, làm có mượn” nói về đức tính gì? A. Tôn trọng người khác B. Vô tư C. Liêm khiết D. Tôn trọng lẽ phải Câu 20. Biểu hiện không tôn trọng người khác là? A. Giúp đỡ người khuyết tật. B. Cười nói to trong đám ma. C. Cả A và C. D. Vu khống cho người khác. II.TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1:(2 điểm) Thế nào là pháp luật, kỉ luật? Nêu 4 việc làm của em chứng tỏ em là người tuân thủ kỉ luật? Câu 2:( 3 điểm) Thế nào là giữ chữ tín? Nêu ý nghĩa của việc giữ chữ tín đối với con người và xã hội? Em hãy nêu 2 câu ca dao tục ngữ nói về giữ chữ tín
  12. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Đề số:804 Thời gian: 45 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Đáp án B B A D C C D C D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B B A D B D A C II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Khái niệm: 1điểm Pháp luật :là những quy tắc sử xự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục, cưỡng 1 chế. Kỷ luật :là những quy định, quy ước của một cộng đồng ( tập thể ) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bào sự phối hợp hành động thống nhất Việc làm của bản thân: (mỗi việc làm 0.5điểm) 1điểm Khái niệm: Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, trọng lời hứa và 1điểm biết tin tưởng nhau 3 Ý nghĩa: Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác 1điểm đối với mình , giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau Nêu được 2 câu ca dao: (mỗi câu 0.5điểm) 1điểm BGH duyệt TTCM Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Phùng Thị Vui
  13. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Đề số:805 Thời gian: 45 phút I/TRẮC NGHIỆM:(5điểm ) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi? A. Coi thường người khác. B. Xỉ nhục người khác C. Không tôn trọng người khác. D. Tôn trọng người khác. Câu 2. Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ? A. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. B. Tạo ra chuẩn mực và thống nhất trong hoạt động. C. Giúp mọi người hoàn thiện mình hơn. D. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. Câu 3. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, A bèn nói : Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình cảnh đó em sẽ xử lý như thế nào? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình . C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng. D. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. Câu 4. Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ? A. Thể hiện lối sống vô cảm. B. Thể hiện lối sống có văn hóa. C. Thể hiện lối sống tiết kiệm. D. Thể hiện lối sống thực dụng. Câu 5. Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến nội dung nào? A. Liêm khiết. B. Pháp luật. C. Kỉ luật. D. Chữ tín. Câu 6. Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ? A. Lòng trung thành đối với thầy giáo. B. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo. C. Lòng vị tha đối với thầy giáo. D. Lòng tự trọng đối với thầy giáo. Câu 7. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu? A. Cử chỉ và lời nói. B. Lời nói và hành động. C. Cử chỉ và hành động. D. Cử chỉ, hành động, lời nói. Câu 8. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là ? A. Tôn trọng người khác. B. Liêm khiết. C. Lẽ phải. D. Công bằng. Câu 9. Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm quy định. Câu 10. Biểu hiện tôn trọng người khác là? A. Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng. B. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp. C. Nói chuyện lớn tiếng khi vào bệnh viện. D. Tung tin nói xấu bạn trên Facebook Câu 11. Biểu hiện của chấp hành pháp luật là?
  14. A. Buôn bán động vật quý hiếm. B. Tổ chức đua xe trái phép. C. Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông D. Vượt đèn đỏ. Câu 12. Câu tục ngữ: “Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay” nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Lòng vị tha. C. Lòng trung thành. D. Giữ chữ tín. Câu 13. Các hành động : Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm quy định. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm kỉ luật. Câu 14. Biểu hiện của kỉ luật là? A. Nội quy lớp học. B. Quy chế thi cử. C. Quy định của cơ quan. D. Điều lệ của làng. Câu 15. Biểu hiện nào thể hiện liêm khiết ? A. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin. B. Bác sỹ nhận phong bì của bệnh nhân. C. Kiên quyết không nhận quà của doanh nghiệp D. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo. Câu 16. Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm gì? A. Biết giữ lời hứa và hoàn thành nhiệm vụ được giao B. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ. C. Giữ đúng lời hứa. D. Trễ hẹn trong mối quan hệ của mình Câu 17. Câu tục ngữ “Ăn có mời, làm có mượn” nói về đức tính gì? A. Tôn trọng người khác B. Tôn trọng lẽ phải C. Vô tư D. Liêm khiết Câu 18. Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ? A. Đức tính trung thực. B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch. C. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính cần cù. Câu 19. Biểu hiện không tôn trọng người khác là? A. Vu khống cho người khác. B. Giúp đỡ người khuyết tật. C. Cười nói to trong đám ma. D. Cả A và C. Câu 20. Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? A. Liêm khiết. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Cần cù. II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1:(2điểm) So sánh sự khác nhau giữa pháp luật và kỷ luật? Nêu 4 việc làm của em chứng tỏ em là người tuân thủ kỉ luật? Câu 2:( 3 điểm) Thế nào là giữ chữ tín? Nêu ý nghĩa của việc giữ chữ tín đối với con người và xã hội? Em hãy nêu những việc làm của em thể hiện việc giữ chữ tín với các đối tượng sau: a/ Ông bà, cha mẹ b/ Thầy cô giáo
  15. Trường THCS Ngọc Lâm KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học: 2020-2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Đề số:805 Thời gian: 45 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Đáp án C B D B C B D A A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D D C C A A B D A II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Pháp luật Kỷ luật 1điểm - là những quy tắc sử xự chung. - là những quy định , quy ước. - do nhà nước ban hành. - do cộng đồng ( tập thể ) đề ra. 1 - được thực hiện bằng các biện pháp giáo - tự giác thực hiện. dục, thuyết phục, cưỡng chế. - phạm vi áp dụng: trong tập thể, cộng - phạm vi áp dụng: trong cả nước đồng đó. Việc làm của bản thân: (mỗi việc làm 0.5điểm) 1điểm Khái niệm: 1điểm Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau 2 Ý nghĩa: Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác 1điểm đối với mình , giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau Việc làm của bản thân: (mỗi nhóm đối tượng 0.5điểm) 1điểm BGH duyệt TTCM Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Nguyễn T Bình