Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Thì Nhậm

doc 6 trang nhatle22 5430
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Thì Nhậm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_2017_2018_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Thì Nhậm

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT NINH HÒA KIỂM TRA HỌC KÌ 1 GDCD 7 TRƯỜNG THCS NGÔ THÌ NHẬM NĂM HỌC 2017 -2018 I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA. - Đề kiểm tra này nhằm kiểm tra nhận thức của học sinh về kiến thức, kĩ năng, thái độ từ trong chương trình học kỳ I, lớp 7, từ đó hình thành những năng lực phù hợp để có những ứng xử tốt đúng những chuẩn mực đạo đức trong cuộc sống. II. MỤC TIÊU KIỂM TRA. 1. Kiến thức : - Qua kiểm tra giúp học sinh nắm được những nội dung cơ bản (khái niệm, biểu hiện., cách ứng xử) đối với các chuẩn mực đạo đức: Tôn sư trọng đạo, khoan dung, yêu thương con người. 2. Kĩ năng : - Xử lí những tình huống trong cuộc sống liên quan đến những chuẩn mực đạo đức: Tôn sư trọng đạo, khoan dung, xây dựng gia đình văn hóa. - Bồi dưỡng kĩ năng làm bài kiểm tra. 3. Thái độ : - Trung thực trong kiểm tra - Có ý thức thực hiện tốt trách nhiệm bản thân III. NHỮNG NĂNG LỰC MÀ ĐỀ KIỂM TRA HƯỚNG TỚI, ĐÁNH GIÁ. * Năng lực chung: - Giải quyết vấn đề; sáng tạo *Năng lực chuyên biệt: - Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội. - Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. IV. HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Tự luận.
  2. V. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. CHỦ ĐỀ NHẬN THÔNG VẬN DỤNG CỘNG BIẾT HIỂU CẤP ĐỘ CẤP ĐỘ THẤP CAO 1. Tôn sư - Khái niệm - Hiểu những trọng đạo tôn sư trọng biểu hiện của đạo tôn sư trọng đạo - Số câu ½ câu ½ câu 1 câu - Số điểm 2.0đ 1.0đ 3.0đ - Tỉ lệ 20% 10% 30% 2.Khoan - Xác định - vận dụng dung được biểu Giải thích câu hiện của tục ngữ lòng khoan dung - Số câu ½ câu ½ câu 1 câu - Số điểm 1.0đ 2.0đ 3.0đ - Tỉ lệ 10% 20% 30% 3.Xây dựng - Vì sao cần - Từ thực tế gia đình văn phải yêu cuộc sống hóa. thương con rút ra bài người. học cho bản thân, những việc mà bản thân cần làm - Số câu ½ câu ½ câu 1 câu - Số điểm 2.0đ 2.0đ 4.0đ - Tỉ lệ 20% 20% 40% - Tổng số ½ câu 1.5 câu ½ câu ½ câu 3 câu câu 2.0đ 4.0đ 2.0đ 2.0đ 10đ - T. số điểm 20% 40% 20% 20% 100% - Tỉ lệ%
  3. PHÒNG GD VÀ ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS NGÔ THÌ NHẬM NĂM HỌC 2017 -2018 Môn GDCD lớp 7 Thời gian làm bài: 45’ Câu 1: (3.0đ) Từ hình ảnh bên và những hiểu biết của bản thân qua bài học : Tôn sư trọng đạo, em hãy cho biết: a. Thế nào là tôn sư trọng đạo?(2đ) b. Theo em, học sinh ngày nay có những biểu hiện tôn sư trọng đạo Các thế hệ học sinh chúc mừng Giáo sư Trần như thế nào? (1đ) Văn Khê ngày 20/11 Nguồn: Hiện nay, trong các gia đình Việt Nam, hiện Câu 2: (4.0 đ) Từ những thông tin ở bên, tượng cha mẹ đánh chửi nhau, cha mẹ đánh em hãy: mắng, xúc phạm con; con bất hiếu với cha mẹ; a. Nêu ý kiến của mình về vấn đề anh chị em tranh giành, ganh ghét nhau còn trên?(2đ) khá nhiều. Đây là vấn đề gây bức xúc cho dư b. Nếu trong gia đình em, mỗi người luận xã hội và làm ảnh hưởng không nhỏ đến đều có thói quen và sở thích khác tâm lí của các thành viên trong gia đình. (Theo nhau.Theo em, cần làm thế nào để có tạp chí Gia đình Việt Nam) được sự hòa thuận và không khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia đình ? (2đ) Câu 3: (3.0đ) Quan sát hình bên, từ thực tế cuộc sống hãy cho biết: a. Biểu hiện của lòng khoan dung? b. Vận dụng kiến thức đã học, em hãy giải thích câu tục ngữ : “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” Phạm nhân nghe công bố quyết định tha tù trước thời hạn Nguồn:
  4. VII. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM. Câu Nội dung Điểm Câu 1: a. Thế nào là tôn sư trọng đạo? 2.0đ 3đ - Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy (mỗi ý giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. đúng 1 - Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã đ) dạy. b. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo (ít nhất 2 biểu hiện) 1.0đ - Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo. Mỗi ý - Hành động đền ơn, đáp nghĩa. đúng - Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo. 0.5đ Câu 2: a. Hs nêu ý kiến cá nhân 2.0đ 4đ Các nội dung cần đạt: (mỗi ý - Gia đình không hòa thuân, hạnh phúc đúng - Cha mẹ không thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình trong gia 0.5đ) đình. - Con cái không ý thức về vai trò của mình với gia đình. - Các thành viên trong gia đình không có nổ lực để xây dựng cuộc sống gia đình đầm ấm. b. HS nêu ý kiến cá nhân.(ít nhất 4 ý). Nội dung cần đat: 2.0đ + Tôn trọng sở thích cá nhân của từng thành viên. (mỗi ý +Nhường nhịn nhau 0.5đ ) + Cố gắng đặt mình vào vị trí của thành viên kia để hiểu và thông cảm. + Trao đổi, góp ý kiến cho nhau khi có những thói quen chưa tốt . Câu 3: a. Biểu hiện của lòng khoan dung: 1.0đ 3đ - Tha thứ khi người khác đã biết lỗi và sửa lỗi - Nhường nhịn bạn bè, em nhỏ (mỗi ý - Công bằng, vô tư khi đánh giá người khác 0.25đ) - Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng mọi người b. Giải thích câu tục ngữ : “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy (2.0đ) lại” - Học sinh có thể có nhiều cách lí giải khác nhau, cơ bản nêu được hàm ý câu tục ngữ: - Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. - Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn 1đ tiếp tục phạm lỗi dù đã được nhắc nhở nhiều lần. - Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra được lỗi của mình và 0.5đ quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người 1đ chạy lại". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.
  5. CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN GDCD 7- NĂM HỌC 2017- 2018. 1. Nêu biểu hiện của khoan dung? TL: Tha thứ khi người khác đã biết lỗi và sửa lỗi - Nhường nhịn bạn bè, em nhỏ - Công bằng, vô tư khi đánh giá người khác - Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng mọi người 2. Em hãy giải thích câu tục ngữ : “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” TL: Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. - Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã được nhắc nhở nhiều lần. - Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra được lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại. 3.Hiện nay, trong các gia đình Việt Nam, hiện tượng cha mẹ đánh chửi nhau, cha mẹ đánh mắng, xúc phạm con; con bất hiếu với cha mẹ; anh chị em tranh giành, ganh ghét nhau còn khá nhiều. Đây là vấn đề gây bức xúc cho dư luận xã hội và làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lí của các thành viên trong gia đình. Hỏi: a. Nêu ý kiến của mình về vấn đề trên? TL: Các nội dung cần đạt: - Gia đình không hòa thuân, hạnh phúc - Cha mẹ không thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình. - Con cái không ý thức về vai trò của mình với gia đình. - Các thành viên trong gia đình không có nổ lực để xây dựng cuộc sống gia đình đầm ấm. b. Nếu trong gia đình em, mỗi người đều có thói quen và sở thích khác nhau.Theo em, cần làm thế nào để có được sự hòa thuận và không khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia đình? TL: Nội dung cần đat: + Tôn trọng sở thích cá nhân của từng thành viên. +Nhường nhịn nhau + Cố gắng đặt mình vào vị trí của thành viên kia để hiểu và thông cảm. + Trao đổi, góp ý kiến cho nhau khi có những thói quen chưa tốt . 4. Thế nào là tôn sư trọng đạo? TL: - Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. - Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy. 5. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo - Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo. - Hành động đền ơn, đáp nghĩa. - Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo 6.Thế nào là tự tin? TL: tự tin là tin tưởng vào khả năng bản thân , chủ động trong mọi việc, tự quyết định hành động chắc chắn, không hoang mang dao động. 7 Em đã rèn luyện lòng tự tin như thế nào.
  6. TL: chủ động tự giác trong học tập, khắc phục tự ti rụt rè, tích cưc tham gia hoạt động tập thể. 8 Ý nghĩa của lòng tự tin? TL: giúp con người có thêm nghị lực và sức sáng tạo trong cuộc sống. 9. Hãy viết 3 câu tục ngữ thể hiện tính đoàn kết tương trợ? TL: chia ngọt sẻ bùi. Đồng cam cộng khổ. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. 10): Cho tình huống: Hằng và lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần Hằng vô ý làm dây mực ra vở Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẫy mực vào áo Hằng Hỏi: a. Em hãy nhận xét về thái độ và hành vi của Lan. b. Nếu em là Lan, em sẽ làm gì trong trường hợp đó? - TL: Nhận xét về thái độ và hành vi của Lan : Lan không có lòng khoan dung với hành vi vô ý của Hằng . Hành vi của Lan là cố ý làm điều sai trái, đáng chê trách. - Nêu cách ứng xử của em: ( HS nêu cách ứng xử cá nhân): Gợi ý: bỏ qua lỗi nhỏ cho Hằng, nhắc Hằng lần sau cẩn thận hơn, không nổi cáu với Hằng.