Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

docx 16 trang nhatle22 2570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_hoc_ki_i_nam_hoc_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học 2020-2021 Môn: Giáo dục công dân 6 ĐỀ 601 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra: Câu 1. Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Mỗi khi đi học, Trang thường đến sớm 10 phút. B. Cuối năm học, Trang cắt các tờ giấy còn chưa viết, đóng thành một tập để làm vở nháp. C. Mỗi lần được người lớn cho tiền, An thường bỏ vào con lợn đất của mình. D. Bằng thường dành dụm số tiền mẹ cho để rủ các bạn đi ăn quà vặt. Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện tính lễ độ ? A. Nói trống không. B. Kính thầy, yêu bạn. C. Đi học muộn. D. Ngắt lời người khác. Câu 3. Thế nào là tôn trọng kỉ luật? A. Làm mọi việc theo ý thích. B. Chấp hành mọi sự phân công . C. Tự giác chấp hành quy định của tập thể. D. Không cần phải làm theo sự phân công. Câu 4. Câu thành ngữ nào chỉ đức tính lễ độ? A. Lá lành đùm lá rách B. Đền ơn đáp nghĩa C. Uống nước nhớ nguồn D. Kính lão đắc thọ Câu 5. Việc làm nào thể hiện sự lễ độ ? A. Nói ngắt lời người khác. B. Chỉ chào các thầy cô dạy mình. C. Nhường chỗ cho người già trên xe bus. D. Nói chuyện trong giờ học. Câu 6. Đối lập với tiết kiệm là ? A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, chăm chỉ. C. Cẩu thả, hời hợt. D. Trung thực, thẳng thắn. Câu 7. Sống tiết kiệm mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Không được thỏa mãn hết nhu cầu của bản thân . B. Khó có động lực để làm việc chăm chỉ. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Dễ trở thành ích kỷ, bủn xỉn Câu 8. Hành vi nào sau đây là đúng? A. Vứt rác ra ngoài đường. B. Thường xuyên đi học muộn. C. Ăn kẹo xong vứt giấy bừa bãi trong lớp học. D. Tham gia lao động dọn vệ sinh. Câu 9. Trong giờ làm bài kiểm tra 1 tiết môn Địa lý, Nhân quên mất một đoạn bài học. Nhân liếc nhìn xung quanh lớp, thấy Hiếu đang chép bài lia lịa từ cuốn sách Địa lý 6 được đặt kín đáo trên đùi. Theo em, trong tình huống này, bạn Nhân nên có các xử sự như thế nào? A. Im lặng làm bài của mình, không quan tâm đến Hiếu. B. Bắt chước Hiếu để gỡ thế bí. C. Để hết giờ, yêu cầu Hiếu phải nhận lỗi với thầy. D. Chuyển mảnh giấy con để hỏi bài Hiếu. Câu 10. Tiết kiệm là gì? A. Tất cả các đáp án trên. B. Sử dụng hợp lý, đúng mức của cải, vật chất của mình và của người khác.
  2. C. Sử dụng hợp lý, đúng mức công sức của mình và của người khác. D. Sử dụng hợp lý, đúng mức thời gian của mình và của người khác. Câu 11. Câu thành ngữ nào nói về sự tiết kiệm? A. Góp gió thành bão. B. Bóc ngắn, cắn dài. C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. D. Đắt như tôm tươi. Câu 12. Hành vi nào sau đây là đúng? A. Nói ngắt lời người khác B. Chào bác bảo vệ khi đi qua cổng trường C. Nói chuyện trong giờ học D. Chỉ chào các thầy cô dạy mình Câu 13. Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng kỉ luật ? A. Tự ý ra khỏi khu nội trú. B. Đi xe vượt đèn đỏ. C. Đọc truyện trong giờ tự học. D. Đi học đúng giờ, nghỉ học có đơn xin phép. Câu 14. Trái ngược với tôn trọng kỷ luật là gì? A. vô công rồi nghề. B. vô tổ chức, vô kỷ luật. C. vô lễ, hỗn láo. D. vô văn hóa. Câu 15. Câu tục ngữ ca dao nào nói về lễ độ? A. Kính già yêu trẻ. B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Nói được làm được. Câu 16. Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là : A. Tích tiểu thành đại. B. Học, học nữa, học mãi. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 17. Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách giáo khoa. Bạn A là người? A. Siêng năng, chăm chỉ. B. Lười biếng. C. Tiết kiệm. D. Trung thực. Câu 18. Cư xử lễ độ thể hiện điều gì ? A. Biết ơn người giúp mình B. Truyền thống tương thân tương ái C. Có văn hóa, quan tâm đến mọi người D. Cách học làm sang Câu 19. Kiên trì là : A. Miệt mài làm việc. B. Thường xuyên làm việc. C. Quyết tâm làm đến cùng. D. Tự giác làm việc. Câu 20. Thành ngữ nói về lễ độ là ? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Đi thưa về gửi. C. Vắt cổ chày ra nước. D. Góp gió thành bão. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1. (3 điểm) Thế nào là tiết kiệm ? Em hãy nêu ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống ? Em hãy tìm 2 câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính tiết kiệm? Câu 2. (2 điểm) Thế nào là lễ độ? Em hãy nêu những việc làm của em thể hiện sự lễ độ với các đối tượng sau: - Ông bà, cha mẹ - Thầy cô giáo - Hang xóm láng giềng - Bạn bè, anh em.
  3. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM_BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: GDCD - LỚP 6 ĐỀ 601 Thời gian 45 phút Phần I. Trắc nghiệm: 5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B B D C A C D C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D B A A B C C B Phần II. Tự luận :5 điểm Câu Nội dung Điểm 1 Khái niệm: Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của 1 điểm mình và của người khác. Ý nghĩa: 1 điểm - Về đạo đức: Đây là phẩm chất tốt đẹp, thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và của xã hội, quý trọng mồ hôi, công sức, trí tuệ của con người. - Về kinh tế: Giúp ta tích luỹ vốn để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nước. - Về văn hoá: Tiết kiệm thể hiện lối sống có văn hoá Nêu được 2 câu ca dao tục ngữ 1điểm 2 Khái niệm: 1 điểm Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác Biểu hiện: 1 điểm - HS nêu các việc làm của bản thân (mỗi ý đúng 0.25 đ). BGH TTCM NHÓM TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Tạ Thanh Huyền
  4. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI Năm học 2020-2021 Môn: Giáo dục công dân 6 ĐỀ 602 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra: Câu 1. Hành vi nào sau đây là đúng? A. Nói ngắt lời người khác B. Chào bác bảo vệ khi đi qua cổng trường C. Nói chuyện trong giờ học D. Chỉ chào các thầy cô dạy mình Câu 2. Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là : A. Tích tiểu thành đại. B. Học, học nữa, học mãi. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 3. Câu thành ngữ nào chỉ đức tính lễ độ? A. Kính lão đắc thọ B. Uống nước nhớ nguồn C. Lá lành đùm lá rách D. Đền ơn đáp nghĩa Câu 4. Tiết kiệm là gì? A. Tất cả các đáp án trên. B. Sử dụng hợp lý thời gian của mình. C. Sử dụng hợp lý công sức của mình D. Sử dụng hợp lý, đúng mức của cải, vật chất. Câu 5. Hành vi nào sau đây là đúng? A. Vứt rác ra ngoài đường. B. Tham gia lao động dọn vệ sinh. C. Ăn kẹo xong vứt giấy bừa bãi trong lớp học. D. Thường xuyên đi học muộn. Câu 6. Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách giáo khoa. Bạn A là người? A. Siêng năng, chăm chỉ. B. Lười biếng. C. Tiết kiệm. D. Trung thực. Câu 7. Câu thành ngữ nào nói về sự tiết kiệm? A. Góp gió thành bão. B. Bóc ngắn, cắn dài. C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. D. Đắt như tôm tươi. Câu 8. Kiên trì là : A. Miệt mài làm việc. B. Thường xuyên làm việc. C. Quyết tâm làm đến cùng. D. Tự giác làm việc. Câu 9. Hành vi nào sau đây thể hiện tính lễ độ ? A. Ngắt lời người khác. B. Nói trống không. C. Đi học muộn. D. Kính thầy, yêu bạn. Câu 10. Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng kỉ luật ? A. Đọc truyện trong giờ tự học. B. Tự ý ra khỏi khu nội trú. C. Đi học đúng giờ, nghỉ học có đơn xin phép. D. Đi xe vượt đèn đỏ. Câu 11. Thế nào là tôn trọng kỉ luật? A. Làm mọi việc theo ý thích. B. Chấp hành mọi sự phân công của tập thể tổ chức. C. Không cần phải làm theo sự phân công. D. Tự giác chấp hành quy định của tổ chức. Câu 12. Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Cuối năm học, Trang cắt các tờ giấy còn chưa viết, đóng thành một tập để làm vở nháp.
  5. B. Bằng thường dành dụm số tiền mẹ cho để rủ các bạn đi ăn quà vặt. C. Mỗi lần được người lớn cho tiền, An thường bỏ vào con lợn đất của mình. D. Mỗi khi đi học, Trang thường đến sớm 10 phút. Câu 13. Trong giờ làm bài kiểm tra 1 tiết môn Địa lý, Nhân quên mất một đoạn bài học. Nhân liếc nhìn xung quanh lớp, thấy Hiếu đang chép bài lia lịa từ cuốn sách Địa lý 6 được đặt kín đáo trên đùi. Theo em, trong tình huống này, bạn Nhân nên có các xử sự như thế nào? A. Bắt chước Hiếu để gỡ thế bí. B. Chuyển mảnh giấy con để hỏi bài Hiếu. C. Yêu cầu Hiếu phải nhận lỗi với thầy. D. Im lặng làm bài, không quan tâm đến Hiếu. Câu 14. Thành ngữ nói về lễ độ là ? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Đi thưa về gửi. C. Vắt cổ chày ra nước. D. Góp gió thành bão. Câu 15. Sống tiết kiệm mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Dễ trở thành ích kỷ, bủn xỉn. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Khó có động lực để làm việc chăm chỉ. Câu 16. Thành ngữ nào sau đây thể hiện lễ độ? A. Ăn cháo đá bát. B. Lừa thầy, phản bạn. C. Kính thầy yêu bạn. D. Tiền trao, cháo múc. Câu 17. Em sẽ làm gì để thể hiện lịch sự với các thầy cô? A. Trong lớp không chú ý nghe cô giáo giảng. B. Gặp thầy cô ngoài đường không chào. C. Học hành lười biếng. D. Thăm lại các thầy cô đã dạy mình. Câu 18. Cư xử lễ độ thể hiện điều gì ? A. Cách học làm sang B. Biết ơn người giúp mình C. Có văn hóa, quan tâm đến mọi người D. Truyền thống tương thân tương ái Câu 19. Việc làm nào thể hiện sự lễ độ ? A. Chỉ chào các thầy cô dạy mình. B. Nói ngắt lời người khác. C. Nói chuyện trong giờ học. D. Nhường chỗ cho người già trên xe bus. Câu 20. Trái ngược với tôn trọng kỷ luật là gì? A. vô tổ chức, vô kỷ luật. B. vô lễ, hỗn láo. C. vô công rồi nghề. D. vô văn hóa. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1. (3 điểm) Thế nào là lễ độ ? Em hãy nêu các việc làm của em thể hiện sự lễ độ với các đối tượng sau: - Ông bà, cha mẹ - Thầy cô giáo Tìm 2 câu ca dao có nội dung nói về lễ độ? Câu 2. (2 điểm) Thế nào là tiết kiệm? Nêu ý nghĩa của tiết kiệm đối với cá nhân và xã hội ?
  6. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM_BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: GDCD - LỚP 6 ĐỀ 602 Thời gian 45 phút Phần I. Trắc nghiệm: 5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A A A B B A C D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B C B C C A C D A Phần II. Tự luận:5 điểm Câu Nội dung Điểm Khái niệm: Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. 1điểm 1 Biểu hiện: 1điểm Học sinh nêu biểu hiện với mỗi nhóm (mỗi ý 0. 5 đ). Nêu được 2 câu ca dao tục ngữ 1điểm Khái niệm: 1 điểm Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. Ý nghĩa: 1 điểm 2 - Về đạo đức: Đây là phẩm chất tốt đẹp, thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và của xã hội, quý trọng mồ hôi, công sức, trí tuệ của con người. - Về kinh tế: Giúp ta tích luỹ vốn để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nước. - Về văn hoá: Tiết kiệm thể hiện lối sống có văn hoá BGH TTCM Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Tạ Thanh Huyền
  7. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Giáo dục công dân 6 ĐỀ 603 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra: Câu 1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật? A. Tự giác chấp hành quy định chung của tập thể. B. Làm mọi việc theo ý thích. C. Chấp hành mọi sự phân công của tập thể tổ chức. D. Không cần phải làm theo sự phân công. Câu 2. Thành ngữ nào sau đây thể hiện lễ độ? A. Lừa thầy, phản bạn. B. Tiền trao, cháo múc. C. Kính thầy yêu bạn. D. Ăn cháo đá bát. Câu 3. Việc làm nào thể hiện sự lễ độ ? A. Nói ngắt lời người khác. B. Nhường chỗ cho người già trên xe bus. C. Nói chuyện trong giờ học. D. Chỉ chào các thầy cô dạy mình. Câu 4. Cư xử lễ độ thể hiện điều gì ? A. Có văn hóa, quan tâm đến mọi người B. Cách học làm sang C. Biết ơn người giúp mình D. Truyền thống tương thân tương ái Câu 5. Em sẽ làm gì để thể hiện lịch sự với các thầy cô? A. Thăm lại các thầy cô đã dạy mình. B. Gặp thầy cô ngoài đường không chào. C. Trong lớp không chú ý nghe cô giáo giảng. D. Học hành lười biếng. Câu 6. Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách giáo khoa. Bạn A là người? A. Siêng năng, chăm chỉ. B. Lười biếng. C. Tiết kiệm. D. Trung thực. Câu 7. Sống tiết kiệm mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Không được thỏa mãn nhu cầu vật chất. B. Khó có động lực để làm việc chăm chỉ. C. Dễ trở thành ích kỷ, bủn xỉn. D. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. Câu 8. Câu thành ngữ nào chỉ đức tính lễ độ? A. Uống nước nhớ nguồn B. Kính lão đắc thọ C. Lá lành đùm lá rách D. Đền ơn đáp nghĩa Câu 9. Kiên trì là : A. Miệt mài làm việc. B. Thường xuyên làm việc. C. Quyết tâm làm đến cùng. D. Tự giác làm việc. Câu 10. Hành vi nào sau đây là đúng? A. Chào bác bảo vệ B. Chỉ chào người dạy mình C. Nói trống không D. Nói chuyện trong giờ học Câu 11. Việc làm nào sau đây thể hiện lịch sự? A. Thăm hỏi ông bà. B. Không chào hỏi thầy giáo, cô giáo cũ. C. Khinh thường thương binh, liệt sỹ. D. Đùn đẩy việc chăm sóc ông bà, cha mẹ.
  8. Câu 12. Trong giờ làm bài kiểm tra 1 tiết môn Địa lý, Nhân quên mất một đoạn bài học. Nhân liếc nhìn xung quanh lớp, thấy Hiếu đang chép bài lia lịa từ cuốn sách Địa lý 6 được đặt kín đáo trên đùi. Theo em, trong tình huống này, bạn Nhân nên có các xử sự như thế nào? A. Chuyển mảnh giấy con để hỏi bài Hiếu. B. Yêu cầu Hiếu phải nhận lỗi với thầy. C. Im lặng làm bài không quan tâm đến Hiếu. D. Bắt chước Hiếu để gỡ thế bí. Câu 13. Hành vi nào sau đây là đúng? A. Tham gia lao động dọn vệ sinh. B. Vứt rác ra ngoài đường. C. Ăn kẹo xong vứt giấy bừa bãi trong lớp học. D. Thường xuyên đi học muộn. Câu 14. Trái ngược với tôn trọng kỷ luật là gì? A. vô lễ, hỗn láo. B. vô văn hóa. C. vô công rồi nghề. D. vô tổ chức, vô kỷ luật. Câu 15. Đối lập với tiết kiệm là ? A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, chăm chỉ. C. Cẩu thả, hời hợt. D. Trung thực, thẳng thắn. Câu 16. Câu thành ngữ nào nói về sự tiết kiệm? A. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. B. Góp gió thành bão. C. Bóc ngắn, cắn dài. D. Đắt như tôm tươi. Câu 17. Hành vi nào sau đây thể hiện tính lễ độ ? A. Đi học muộn. B. Nói trống không. C. Ngắt lời người khác. D. Kính thầy, yêu bạn. Câu 18. Tiết kiệm là gì? A. Sử dụng hợp lý, đúng mức công sức của mình và của người khác. B. Tất cả các đáp án trên. C. Sử dụng hợp lý, đúng mức thời gian của mình và của người khác. D. Sử dụng hợp lý, đúng mức của cải, vật chất của mình và của người khác. Câu 19. Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng kỉ luật ? A. Tự ý ra khỏi khu nội trú. B. Đọc truyện trong giờ tự học. C. Đi học đúng giờ, nghỉ học có đơn xin phép. D. Đi xe vượt đèn đỏ. Câu 20. Câu tục ngữ ca dao nào nói về lễ độ? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Nói được làm được. C. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. D. Kính già yêu trẻ. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1. (2điểm) Thế nào là lịch sự, tế nhị? Nêu ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong đời sống con người? Câu 2. (3 điểm Cho tình huống: Bé Lưu được mẹ cho đi siêu thị chơi. Trong quầy đồ lưu niệm có chú Heo Rô-bốt rất đẹp trị giá 950 ngàn đồng. Bé thích chú heo rô-bốt, và đòi mẹ mua cho mình bằng được. Em có nhận xét gì về việc làm của bé Lưu? Vì sao? Nếu là em, em sẽ ứng xử như thế nào?
  9. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM_BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: GDCD - LỚP 6 ĐỀ 603 Thời gian 45 phút Phần I. Trắc nghiệm: 5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C B A A B D B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B A D A B D B C D Phần II. Tự luận:5điểm Câu Nội dung Điểm Khái niệm: 1điểm - Lịch sự là cách ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, 1 thể hiện là con người có hiểu biết có văn hóa Ý nghĩa: 1điểm - Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người -Tạo nên môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau ,cùng giúp đỡ nhau. -Được mọi người yêu mến ,trân trọng,tin tưởng Nhận xét: Hành vi cua bạn là sai, không biết tiết kiệm. 0.5điểm Vì chú Heo đó có giá rất cao, mà tuổi của bạn không cần đến món quà lớn như 0.5điểm vậy. Nếu là em thì: 2 - Mặc dù cũng muốn xin mẹ mua cho chú heo rô-bốt. Nhưng em sẽ không đòi mẹ 1 điểm mua cho, bởi vì nhận thấy như thế là không tốt. - Giá trị quá lớn, biết nhà mình không giàu có, tiền lương của mẹ không đủ để 0.5điểm mua cho con món quà đắt tiền Em sẽ để dành tiền khi nào đủ em sẽ mua 0.5điểm BGH TTCM NT NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Đặng Thu Hương
  10. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Giáo dục công dân 6 ĐỀ 604 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra: Câu 1. Câu thành ngữ nào chỉ đức tính lễ độ? A. Kính lão đắc thọ B. Lá lành đùm lá rách C. Uống nước nhớ nguồn D. Đền ơn đáp nghĩa Câu 2. Thành ngữ nào sau đây thể hiện lòng biết ơn? A. Lừa thầy, phản bạn. B. Ghi lòng tạc dạ. C. Tiền trao, cháo múc. D. Ăn cháo đá bát. Câu 3. Việc làm nào sau đây thể hiện lịch sự? A. Thăm hỏi ông bà. B. Không chào hỏi thầy giáo, cô giáo cũ. C. Khinh thường thương binh, liệt sỹ. D. Đùn đẩy việc chăm sóc ông bà, cha mẹ. Câu 4. Hành vi nào sau đây là đúng? A. Tham gia lao động dọn vệ sinh. B. Ăn kẹo xong vứt giấy bừa bãi trong lớp học. C. Vứt rác ra ngoài đường. D. Thường xuyên đi học muộn. Câu 5. Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng kỉ luật ? A. Đi học đúng giờ. B. Đi xe vượt đèn đỏ. C. Tự ý ra khỏi khu nội trú. D. Đọc truyện trong giờ tự học. Câu 6. Cư xử lễ độ thể hiện điều gì ? A. Truyền thống tương thân tương ái B. Biết ơn người giúp mình C. Có văn hóa, quan tâm đến mọi người D. Cách học làm sang Câu 7. Hành vi nào sau đây thể hiện tính lễ độ ? A. Ngắt lời người khác. B. Nói trống không. C. Đi học trễ. D. Kính thầy, yêu bạn. Câu 8. Hành vi nào sau đây là đúng? A. Nói ngắt lời người khác B. Chỉ chào các thầy cô dạy mình C. Chào bác bảo vệ D. Nói chuyện trong giờ học Câu 9. Trái ngược với tôn trọng kỷ luật là gì? A. vô lễ, hỗn láo. B. vô tổ chức, vô kỷ luật. C. vô văn hóa. D. vô công rồi nghề. Câu 10. Việc làm nào thể hiện sự lễ độ ? A. Chỉ chào các thầy cô dạy mình. B. Nói ngắt lời người khác. C. Nói chuyện trong giờ học. D. Nhường chỗ cho người già trên xe bus. Câu 11. Câu thành ngữ nào nói về sự tiết kiệm? A. Góp gió thành bão. B. Bóc ngắn, cắn dài. C. Đắt như tôm tươi. D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. Câu 12. Câu tục ngữ ca dao nào nói về lịch sự? A. Kính già yêu trẻ. B. Ăn có mời, làm có mượn. C. Của bền tại người. D. Uống nước nhớ nguồn.
  11. Câu 13. Tiết kiệm là gì? A. Sử dụng hợp lý công sức. B. Sử dụng đúng mức của cải, vật chất. C. Tất cả các đáp án trên. D. Sử dụng hợp lý thời gian Câu 14. Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Trang thường đến sớm 10 phút. B. Trang sử dụng tờ giấy còn chưa viết đóng thành vở. C. An thường bỏ tiền vào heo đất của mình. D. Bằng thường dùng số tiền mẹ cho đi ăn quà vặt. Câu 15. Kiên trì là : A. Miệt mài làm việc. B. Thường xuyên làm việc. C. Quyết tâm làm đến cùng. D. Tự giác làm việc. Câu 16. Trong giờ làm bài kiểm tra 1 tiết môn Địa lý, Nhân quên mất một đoạn bài học. Nhân liếc nhìn xung quanh lớp, thấy Hiếu đang chép bài lia lịa từ cuốn sách Địa lý 6 được đặt kín đáo trên đùi. Theo em, trong tình huống này, bạn Nhân nên có các xử sự như thế nào? A. Bắt chước Hiếu để gỡ thế bí. B. Im lặng làm bài không quan tâm đến Hiếu. C. Yêu cầu Hiếu phải nhận lỗi với thầy. D. Chuyển mảnh giấy con để hỏi bài Hiếu. Câu 17. Em sẽ làm gì để thể hiện lịch sự các thầy cô? A. Học hành lười biếng. B. Gặp thầy cô ngoài đường không chào. C. Trong lớp chú ý nghe cô giáo giảng. D. Không thăm hỏi các thầy cô đã dạy mình. Câu 18. Thế nào là tôn trọng kỉ luật? A. Làm mọi việc theo ý thích. B. Chấp hành mọi sự phân công của tập thể tổ chức. C. Tự giác làm theo quy định của tập thể. D. Không cần phải làm theo sự phân công. Câu 19. Thành ngữ nói về lễ độ là ? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Đi thưa về gửi. C. Vắt cổ chày ra nước. D. Góp gió thành bão. Câu 20. Sống tiết kiệm mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Dễ trở thành ích kỷ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Khó có động lực để làm việc chăm chỉ. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1. (3 điểm) Thế nào là lễ độ ? Em hãy nêu các việc làm của em thể hiện sự lễ độ với các đối tượng sau: - Ông bà, cha mẹ - Thầy cô giáo Tìm 2 câu ca dao có nội dung nói về lễ độ? Câu 2. (2 điểm) Thế nào là tiết kiệm? Nêu ý nghĩa của tiết kiệm đối với cá nhân và xã hội ?
  12. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM_BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: GDCD - LỚP 6 ĐỀ 604 Thời gian 45 phút Phần I. Trắc nghiệm: 5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A A A C D C B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B C D C C C B B C Phần II. Tự luận:5 điểm Câu Nội dung Điểm Khái niệm: 1điểm Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. 1 Biểu hiện: 1điểm Học sinh nêu biểu hiện với mỗi nhóm (mỗi ý 0. 5 đ). Nêu được 2 câu ca dao tục ngữ 1điểm Khái niệm: 1 điểm Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. Ý nghĩa: 1 điểm 2 - Về đạo đức: Đây là phẩm chất tốt đẹp, thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và của xã hội, quý trọng mồ hôi, công sức, trí tuệ của con người. - Về kinh tế: Giúp ta tích luỹ vốn để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nước. - Về văn hoá: Tiết kiệm thể hiện lối sống có văn hoá BGH TTCM NT NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Tạ Thanh Huyền
  13. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ HKI NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Giáo dục công dân 6 ĐỀ 605 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra: Câu 1. Câu thành ngữ nào chỉ đức tính lễ độ? A. Lá lành đùm lá rách B. Uống nước nhớ nguồn C. Kính lão đắc thọ D. Đền ơn đáp nghĩa Câu 2. Cư xử lễ độ thể hiện điều gì ? A. Truyền thống tương thân tương ái B. Biết ơn người giúp mình C. Cách học làm sang D. Có văn hóa, quan tâm đến mọi người Câu 3. Trái ngược với tôn trọng kỷ luật là gì? A. vô tổ chức, vô kỷ luật. B. vô công rồi nghề. C. vô lễ, hỗn láo. D. vô văn hóa. Câu 4. Em sẽ làm gì để thể hiện lễ độ các thầy cô? A. Học hành lười biếng. B. Gặp thầy cô ngoài đường không chào. C. Chú ý nghe cô giáo giảng. D. Không thăm hỏi thầy cô đã dạy mình. Câu 5. Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Dùng tờ giấy còn chưa viết đóng vở. B. An thường bỏ vào con lợn đất của mình. C. Bằng dùng tiền mẹ cho để đi ăn quà vặt. D. Trang thường đến sớm 10 phút. Câu 6. Câu thành ngữ nào nói về sự tiết kiệm? A. Bóc ngắn, cắn dài. B. Góp gió thành bão. C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ D. Đắt như tôm tươi. Câu 7. Kiên trì là : A. Miệt mài làm việc. B. Thường xuyên làm việc. C. Quyết tâm làm đến cùng. D. Tự giác làm việc. Câu 8. Hành vi nào sau đây thể hiện tính lễ độ ? A. Đi học trễ, B. Ngắt lời người khác. C. Kính thầy, yêu bạn. D. Nói trống không. Câu 9. Thế nào là tôn trọng kỉ luật? A. Chấp hành phân công của tập thể tổ chức. B. Không cần phải làm theo sự phân công. C. Làm mọi việc theo ý thích. D. Chấp hành quy định chung của tập thể. Câu 10. Hành vi nào sau đây là đúng? A. Nói ngắt lời người khác B. Chào bác bảo vệ khi đi qua cổng trường C. Nói chuyện trong giờ học D. Chỉ chào các thầy cô dạy mình Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng kỉ luật ? A. Tự ý ra khỏi khu nội trú. B. Đi xe vượt đèn đỏ. C. Đi học đúng giờ, nghỉ học có đơn xin phép. D. Đọc truyện trong giờ tự học. Câu 12. Thành ngữ nào sau đây thể hiện lễ độ?
  14. A. Lừa thầy, phản bạn. B. Kính lão đắc thọ. C. Tiền trao, cháo múc. D. Ăn cháo đá bát. Câu 13. Tiết kiệm là gì? A. Sử dụng hợp lý thời gian B. Sử dụng hợp lý, đúng mức của cải, vật chất C. Sử dụng hợp lý, đúng mức công sức D. Tất cả các đáp án trên. Câu 14. Việc làm nào sau đây thể hiện siêng năng? A. Thường xuyên tập thể dục B. Chỉ học bài khi mẹ nhắc. C. Chơi game cả ngày. D. Đi học muộn thường xuyên. Câu 15. Trong giờ làm bài kiểm tra 1 tiết môn Địa lý, Nhân quên mất một đoạn bài học. Nhân liếc nhìn xung quanh lớp, thấy Hiếu đang chép bài lia lịa từ cuốn sách Địa lý 6 được đặt kín đáo trên đùi. Theo em, trong tình huống này, bạn Nhân nên có các xử sự như thế nào? A. Chuyển mảnh giấy con để hỏi bài Hiếu. B. Yêu cầu Hiếu phải nhận lỗi với thầy. C. Bắt chước Hiếu để gỡ thế bí. D. Im lặng làm bài không quan tâm đến Hiếu. Câu 16. Hành vi nào sau đây là đúng? A. Tham gia lao động dọn vệ sinh. B. Vứt rác ra ngoài đường. C. Thường xuyên đi học muộn. D. Ăn kẹo xong vứt giấy bừa bãi trong lớp học. Câu 17. Việc làm nào thể hiện sự lễ độ ? A. Nói ngắt lời người khác. B. Chỉ chào các thầy cô dạy mình. C. Nói chuyện trong giờ học. D. Nhường chỗ cho người già trên xe bus. Câu 18. Sống tiết kiệm mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Không thỏa mãn nhu cầu vật chất. B. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. C. Khó có động lực để làm việc chăm chỉ. D. Dễ trở thành ích kỷ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. Câu 19. Thành ngữ nói về lễ độ là ? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Đi thưa về gửi. C. Vắt cổ chày ra nước. D. Góp gió thành bão. Câu 20. Câu tục ngữ ca dao nào nói về lịch sự? A. Kính già yêu trẻ. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. D. Ăn có mời, làm có mượn. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1. (2điểm) Thế nào là tiết kiệm? Nêu ý nghĩa của tiết kiệm đối với cá nhân và xã hội ? Câu 2. (3 điểm) a. Thế nào là lịch sự, tế nhị? Nêu ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong đời sống con người? b. Em hãy nêu những việc làm của em thể hiện lịch sự trong các sự kiện sau: - Lễ hội Hùng Vương10-3(âm lịch) - Lễ mitting kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
  15. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM_BIỂU ĐIỂM NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: GDCD - LỚP 6 ĐỀ 605 Thời gian 45 phút Phần I. Trắc nghiệm: 5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A C C B C C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B D A B A D B B D Phần II. Tự luận:5điểm Câu Nội dung Điểm Khái niệm: 1điểm Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. Ý nghĩa: 1điểm 1 - Về đạo đức: Đây là phẩm chất tốt đẹp, thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và của xã hội, quý trọng mồ hôi, công sức, trí tuệ của con người. - Về kinh tế: Giúp ta tích luỹ vốn để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nước. - Về văn hoá: Tiết kiệm thể hiện lối sống có văn hoá Khái niệm: 1 điểm - Lịch sự là cách ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết có văn hóa 2 Ý nghĩa: 1 điểm - Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người -Tạo nên môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau ,cùng giúp đỡ nhau. -Được mọi người yêu mến ,trân trọng,tin tưởng Liên hệ: Học sinh nêu biểu hiện với mỗi nhóm (mỗi ý 0. 5 đ). 1điểm BGH TTCM NT NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Ngọc Lan Lưu Hoàng Trang Phùng Thị Vui Đặng Thu Hương