Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

docx 9 trang nhatle22 3070
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_hoc_ki_i_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN GDCD 6 Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ 002 Ngày thi: 12/10/2018 I. TRẮC NGHIỆM (5đ): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất: Câu 1: “Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với những quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc” là nội dung thể hiện đức tính nào? A. Tiết kiệm B. Tế nhị C. Lịch sự D. Sống chan hòa với mọi người Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Mỗi sáng, Lan xin mẹ 10.000 để ăn sáng. B. Ngày nào Lan cũng dành ra 2.000 đồng nuôi lợn đất. C. Đồ dùng chưa hỏng, Lan đã xin mẹ tiền để mua đồ dùng mới. D. Có tiền là Lan mua quần áo mới. Câu 3: Ý nghĩa của tiết kiệm? A. Giúp làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội B. Gúp cho việc học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. C. Giúp cho xã hội văn minh hơn. D. Giúp cho mối quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn. Câu 4: “Biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác” là nội dung thể hiện đức tính nào? A. Tiết kiệm B. Tế nhị C. Lịch sự D. Sống chan hòa với mọi người Câu 5: Ý nghĩa của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể? A. Giúp cho xã hội văn minh hơn. B. Giúp làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội C. Gúp cho việc học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. D. Giúp cho mối quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn. Câu 6: Đâu không phải là ý nghĩa của lịch sự, tế nhị? A. Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội. B. Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. C. Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. D. Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết. Câu 7: Đâu không phải là biểu hiện của tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A. Hằng ngày, Bắc đều xúc miệng bằng nước muối. B. Đã 4 ngày, Nam không thay quần áo vì trời lạnh. C. Mỗi buổi sáng, Đông đều tập thể dục. D. Khi ăn cơm, Hà không ăn vội vàng, mà từ tốn nhai kĩ. Câu 8: Biểu hiện nào thể hiện sự lịch sự? A. Thái độ cục cằn B. Ăn nói thô tục C. Nói trống không D. Biết cảm ơn, xin lỗi Câu 9: Việc làm nào sau đây không thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Chăm sóc công trình măng non B. Không săn bắn các loài động vật C. Tích cực trồng và chăm sóc cây. D. Trèo cây, bẻ cành. Câu 10: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về đức tính tiết kiệm? A. Con hơn cha là nhà có phúc B. Tích tiểu thành đại C. Con có cha như nhà có nóc D. Uống nước nhớ nguồn Câu 11: Câu thành ngữ “Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” là biểu hiện của đức tính nào sau đây?
  2. A. Tiết kiệm B. Lễ độ C. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên D. Siêng năng, kiên trì Câu 12: Câu ca dao “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” là biểu hiện của đức tính nào? A. Siêng năng, kiên trì B. Tiết kiệm C. Lịch sự, tế nhị D. Lễ độ Câu 13: Hành động nhường ghế cho người già, người khuyết tật khi đi trên ô tô thể hiện điều gì? A. Tự trọng B. Siêng năng, kiên trì C. Lòng biết ơn D. Lịch sự, tế nhị Câu 14: Trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, các bạn trong lớp tự lên kế hoạch tập luyện văn nghệ, điều đó đã thể hiện đức tính gì? A. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể B. Lịch sự C. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên D. Tế nhị Câu 15: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ B. Tôn sư trọng đạo C. Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện D. Năng nhặt chặt bị Câu 16: Hành vi nào sau đây thể hiện An là người có đức tính lịch sự, tế nhị? A. Được bạn cho mượn bút, An nói lời cảm ơn. B. An giúp mẹ làm việc nhà. C. Làm xong bài tập, An sang nhà bạn chơi. D. Đến phiên trực nhật lớp, An đến sớm để làm nhiệm vụ Câu 17: Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình nhìn thấy khách đến trường không chào? A. Mặc kệ, không quan tâm B. Nói xấu bạn ấy với người khác C. Góp ý để bạn rút kinh nghiệm D. Chê bai bạn trước đám đông Câu 18: Em sẽ làm gì khi thấy hai bạn trong lớp mình không tham gia lao động cùng lớp? A. Khuyên các bạn ra chỗ khác chơi B. Báo với lớp trưởng và cô chủ nhiệm C. Im lặng, kệ các bạn D. Báo với Ban giám hiệu nhà trường Câu 19: Sắp đến tết nguyên đán, cả lớp tham gia ủng hộ Tết cho người nghèo, Minh không tham gia và nói “bố mẹ mình cũng nghèo mà chẳng ai ủng hộ”. Nếu em là bạn Minh em sẽ làm gì? A. Báo cho cô giáo chủ nhiệm B. Tán thành ý kiến của bạn C. Mặc kệ bạn không ủng hộ thì thôi D. Phân tích cho bạn hiểu về việc tham gia ủng hộ của lớp. Câu 20: Em sẽ ứng xử như thế nào khi đến trường thấy bạn lớp trưởng lớn tiếng quát mắng các bạn trong lớp. A. Kệ bạn vì không liên quan đến mình B. Báo với bố mẹ bạn vì bạn không lịch sự, tế nhị với các bạn trong lớp C. Phân tích cho bạn hiểu cần ăn nói lịch sự, tế nhị ngay cả với các bạn cùng độ tuổi. D. Ra lớp nói xấu, chê bai bạn vì bạn có những hành vi thiếu lịch sự. II. TỰ LUẬN (5đ): Câu 1 (1đ): Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Câu 2 (2đ): Nêu 4 biểu hiện của bản thân em đã biết lịch sự, tế nhị khi giao tiếp? Câu 3 (2đ): Cho tình huống sau: Chiều nay lớp Mai có buổi lao động dọn vệ sinh và trồng hoa ở nghĩa trang liệt sĩ phường nhưng trời lạnh, lại có mưa nhỏ. Một bạn trong lớp rủ nhưng Mai phân vân không biết có nên giả vờ ốm để khỏi phải đi lao động không? a. Em có nhận xét gì về suy nghĩ của Mai? b. Nếu là Mai trong tình huống trên em sẽ làm gì?
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: GDCD 6 MÃ ĐỀ 002 Ngày thi: 10/12/2018 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C B A A C D B D D B C C D A B A C B D C án II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Đáp án Điểm * Sống chan hoà là: Câu 1 - Sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người 0,5đ ( 1 điểm) - Sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích. 0,5đ - 4 biểu hiện thể hiện lịch sự, tế nhị khi giao tiếp: + Biết chào hỏi. 0,5đ Câu 2 + Biết cảm ơn, xin lỗi. 0,5đ (2 điểm) + Ăn nói nhẹ nhàng, biết lắng nghe. 0,5đ + Vào nhà người khác biết gõ cửa, biết xin phép. 0,5đ (HS nêu đúng các biểu hiện khác vẫn cho điểm) a. Việc Mai suy nghĩ đến việc giả vờ ốm để không đi lao động dọn vệ 0.5đ sinh ở tượng đài liệt sĩ chứng tỏ Mai là người không tích cự, tự giác tham gia vào các hoạt động tập thể. Câu 3 - Tham gia dọn vệ sinh ở khu tưởng niệm liệt sĩ đó cũng là hành động 0.5đ (2 điểm) thể hiện lòng biết ơn. b. Nếu là Mai em sẽ: - Tích cực tham gia cùng các bạn 0.5đ - Nhắc nhở các bạn khác tham gia hoạt động cùng lớp 0.5đ Ban giám hiệu Tổ chuyên môn TM nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 - 2019 MÔN GDCD 6 MÃ ĐỀ 003 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 12/10/2018 I. TRẮC NGHIỆM (5đ): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất: Câu 1: “Biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác” là nội dung thể hiện đức tính nào? A. Tiết kiệm B. Tế nhị C. Lịch sự D. Sống chan hòa với mọi người Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Mỗi sáng, Lan xin mẹ 10.000 để ăn sáng. B. Đồ dùng chưa hỏng, Lan đã xin mẹ tiền để mua đồ dùng mới. C. Ngày nào Lan cũng dành ra 2.000 đồng nuôi lợn đất. D. Có tiền là Lan mua quần áo mới. Câu 3: “Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với những quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc” là nội dung thể hiện đức tính nào? A. Tiết kiệm B. Tế nhị C. Lịch sự D. Sống chan hòa với mọi người Câu 4: Biểu hiện nào thể hiện sự lịch sự? A. Biết cảm ơn, xin lỗi B. Thái độ cục cằn C. Ăn nói thô tục D. Nói trống không Câu 5: Đâu không phải là ý nghĩa của lịch sự, tế nhị? A. Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội. B. Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. C. Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. D. Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết. Câu 6: Đâu không phải là biểu hiện của tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A. Đã 4 ngày, Nam không thay quần áo vì trời lạnh. B. Hằng ngày, Bắc đều xúc miệng bằng nước muối. C. Mỗi buổi sáng, Đông đều tập thể dục. D. Khi ăn cơm, Hà không ăn vội vàng, mà từ tốn nhai kĩ. Câu 7: Ý nghĩa của tiết kiệm? A. Gúp cho việc học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. B. Giúp làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội C. Giúp cho xã hội văn minh hơn. D. Giúp cho mối quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn. Câu 8: Ý nghĩa của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể? A. Giúp cho mối quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn. B. Gúp cho việc học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. C. Giúp làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội D. Giúp cho xã hội văn minh hơn. Câu 9: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về đức tính tiết kiệm? A. Uống nước nhớ nguồn B. Con hơn cha là nhà có phúc C. Con có cha như nhà có nóc D. Tích tiểu thành đại Câu 10: Câu thành ngữ “Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” là biểu hiện của đức tính nào sau đây? A. Tiết kiệm B. Lễ độ C. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên D. Siêng năng, kiên trì Câu 11: Việc làm nào sau đây không thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Không săn bắn các loài động vật B. Chăm sóc công trình măng non
  5. C. Tích cực trồng và chăm sóc cây. D. Trèo cây, bẻ cành. Câu 12: Hành vi nào sau đây thể hiện An là người có đức tính lịch sự, tế nhị? A. Được bạn cho mượn bút, An nói lời cảm ơn. B. Đến phiên trực nhật lớp, An đến sớm để làm nhiệm vụ C. An giúp mẹ làm việc nhà. D. Làm xong bài tập, An sang nhà bạn chơi. Câu 13: Trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, các bạn trong lớp tự lên kế hoạch tập luyện văn nghệ, điều đó đã thể hiện đức tính gì? A. Lịch sự B. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể C. Tế nhị D. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Câu 14: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ B. Tôn sư trọng đạo C. Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện D. Năng nhặt chặt bị Câu 15: Câu ca dao “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” là biểu hiện của đức tính nào? A. Tiết kiệm B. Siêng năng, kiên trì C. Lịch sự, tế nhị D. Lễ độ Câu 16: Hành động nhường ghế cho người già, người khuyết tật khi đi trên ô tô thể hiện điều gì? A. Lịch sự, tế nhị B. Lòng biết ơn C. Siêng năng, kiên trì D. Tự trọng Câu 17: Em sẽ ứng xử như thế nào khi đến trường thấy bạn lớp trưởng lớn tiếng quát mắng các bạn trong lớp. A. Kệ bạn vì không liên quan đến mình B. Báo với bố mẹ bạn vì bạn không lịch sự, tế nhị với các bạn trong lớp C. Phân tích cho bạn hiểu cần ăn nói lịch sự, tế nhị ngay cả với các bạn cùng độ tuổi. D. Ra lớp nói xấu, chê bai bạn vì bạn có những hành vi thiếu lịch sự. Câu 18: Sắp đến tết nguyên đán, cả lớp tham gia ủng hộ Tết cho người nghèo, Minh không tham gia và nói “bố mẹ mình cũng nghèo mà chẳng ai ủng hộ”. Nếu em là bạn Minh em sẽ làm gì? A. Báo cho cô giáo chủ nhiệm B. Tán thành ý kiến của bạn C. Mặc kệ bạn không ủng hộ thì thôi D. Phân tích cho bạn hiểu về việc tham gia ủng hộ của lớp. Câu 19: Em sẽ làm gì khi thấy hai bạn trong lớp mình không tham gia lao động cùng lớp? A. Khuyên các bạn ra chỗ khác chơi B. Báo với lớp trưởng và cô chủ nhiệm C. Im lặng, kệ các bạn D. Báo với Ban giám hiệu nhà trường Câu 20: Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình nhìn thấy khách đến trường không chào? A. Mặc kệ, không quan tâm B. Nói xấu bạn ấy với người khác C. Góp ý để bạn rút kinh nghiệm D. Chê bai bạn trước đám đông II. TỰ LUẬN (5đ): Câu 1 (1đ): Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Câu 2 (2đ): Nêu 4 biểu hiện của bản thân em đã biết lịch sự, tế nhị khi giao tiếp? Câu 3 (2đ): Cho tình huống sau: Nam và Phong là hai bạn học cùng lớp. Cuối tuần đội bóng của trường được vào vòng chung kết và tham gia thi đấu với đội bóng trường khác, thấy vậy Nam rủ Phong đi xem bóng đá để cổ vũ cho đội bóng của trường. Phong từ chối không đi vì đang ngủ. a. Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và sự từ chối của Phong? b. Nếu em là Phong trong tình huống này em sẽ làm gì?
  6. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: GDCD 6 MÃ ĐỀ 003 Ngày thi: 10/12/2018 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A C C A D A B B D C D A B B C A C D B C án II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Đáp án Điểm * Sống chan hoà là: Câu 1 - Sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người. 0,5đ ( 1 điểm) - Sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích. 0,5đ - 4 biểu hiện thể hiện lịch sự, tế nhị khi giao tiếp: + Biết chào hỏi. 0,5đ Câu 2 + Biết cảm ơn, xin lỗi. 0,5đ (2 điểm) + Ăn nói nhẹ nhàng, biết lắng nghe. 0,5đ + Vào nhà người khác biết gõ cửa, biết xin phép. 0,5đ (HS nêu đúng các biểu hiện khác vẫn cho điểm) a. - Việc làm của Nam thể hiện Nam là người có ý thức tập thể, tự giác 0.5đ tham gia mà không cần ai nhắc nhở. - Đi cổ vũ cho đội bóng của trường là thể hiện tinh thần đồng đội, tinh 0.25đ thần tập thể và đó cũng là trách nhiệm của mọi người để động viên đội Câu 3 bóng của trường. (2 điểm) - Việc Phong từ chối chứng tỏ Phong là người không có ý thức tập thể, 0.25đ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình. b. Nếu là Phong trong tình huống này em sẽ: - Thức dậy, bảo Nam chờ mình vệ sinh cá nhân, ăn sáng rồi cùng đi với 1đ bạn. Ban giám hiệu Tổ chuyên môn TM nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga
  7. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN GDCD 6 MÃ ĐỀ 004 Thời gian: 45 phút Ngày thi: 12/10/2018 I. TRẮC NGHIỆM (5đ): Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhất: Câu 1: Biểu hiện nào thể hiện sự lịch sự? A. Biết cảm ơn, xin lỗi B. Thái độ cục cằn C. Nói trống không D. Ăn nói thô tục Câu 2: Ý nghĩa của tiết kiệm? A. Gúp cho việc học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. B. Giúp làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội C. Giúp cho xã hội văn minh hơn. D. Giúp cho mối quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn. Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Ngày nào Lan cũng dành ra 2.000 đồng nuôi lợn đất. B. Mỗi sáng, Lan xin mẹ 10.000 để ăn sáng. C. Có tiền là Lan mua quần áo mới. D. Đồ dùng chưa hỏng, Lan đã xin mẹ tiền để mua đồ dùng mới. Câu 4: Đâu không phải là biểu hiện của tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A. Mỗi buổi sáng, Đông đều tập thể dục. B. Khi ăn cơm, Hà không ăn vội vàng, mà từ tốn nhai kĩ. C. Đã 4 ngày, Nam không thay quần áo vì trời lạnh. D. Hằng ngày, Bắc đều xúc miệng bằng nước muối. Câu 5: “Biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác” là nội dung thể hiện đức tính nào? A. Tiết kiệm B. Tế nhị C. Lịch sự D. Sống chan hòa với mọi người Câu 6: Đâu không phải là ý nghĩa của lịch sự, tế nhị? A. Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội. B. Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. C. Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. D. Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết. Câu 7: Ý nghĩa của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể? A. Giúp cho mối quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn. B. Gúp cho việc học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. C. Giúp làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội D. Giúp cho xã hội văn minh hơn. Câu 8: “Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với những quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc” là nội dung thể hiện đức tính nào? A. Tiết kiệm B. Tế nhị C. Lịch sự D. Sống chan hòa với mọi người Câu 9: Hành vi nào sau đây thể hiện An là người có đức tính lịch sự, tế nhị? A. Được bạn cho mượn bút, An nói lời cảm ơn. B. Đến phiên trực nhật lớp, An đến sớm để làm nhiệm vụ C. Làm xong bài tập, An sang nhà bạn chơi. D. An giúp mẹ làm việc nhà. Câu 10: Câu ca dao “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” là biểu hiện của đức tính nào? A. Tiết kiệm B. Siêng năng, kiên trì C. Lịch sự, tế nhị D. Lễ độ
  8. Câu 11: Câu thành ngữ “Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” là biểu hiện của đức tính nào sau đây? A. Lễ độ B. Tiết kiệm C. Siêng năng, kiên trì D. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Câu 12: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện B. Năng nhặt chặt bị C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ D. Tôn sư trọng đạo Câu 13: Việc làm nào sau đây không thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Không săn bắn các loài động vật B. Chăm sóc công trình măng non C. Trèo cây, bẻ cành. D. Tích cực trồng và chăm sóc cây Câu 14: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về đức tính tiết kiệm? A. Con hơn cha là nhà có phúc B. Tích tiểu thành đại C. Con có cha như nhà có nóc D. Uống nước nhớ nguồn Câu 15: Trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, các bạn trong lớp tự lên kế hoạch tập luyện văn nghệ, điều đó đã thể hiện đức tính gì? A. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể B. Lịch sự C. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên D. Tế nhị Câu 16: Hành động nhường ghế cho người già, người khuyết tật khi đi trên ô tô thể hiện điều gì? A. Lịch sự, tế nhị B. Lòng biết ơn C. Siêng năng, kiên trì D. Tự trọng Câu 17: Sắp đến tết nguyên đán, cả lớp tham gia ủng hộ Tết cho người nghèo, Minh không tham gia và nói “bố mẹ mình cũng nghèo mà chẳng ai ủng hộ”. Nếu em là bạn Minh em sẽ làm gì? A. Báo cho cô giáo chủ nhiệm B. Tán thành ý kiến của bạn C. Mặc kệ bạn không ủng hộ thì thôi D. Phân tích cho bạn hiểu về việc tham gia ủng hộ của lớp. Câu 18: Em sẽ ứng xử như thế nào khi đến trường thấy bạn lớp trưởng lớn tiếng quát mắng các bạn trong lớp. A. Kệ bạn vì không liên quan đến mình B. Báo với bố mẹ bạn vì bạn không lịch sự, tế nhị với các bạn trong lớp C. Phân tích cho bạn hiểu cần ăn nói lịch sự, tế nhị ngay cả với các bạn cùng độ tuổi. D. Ra lớp nói xấu, chê bai bạn vì bạn có những hành vi thiếu lịch sự. Câu 19: Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình nhìn thấy khách đến trường không chào? A. Mặc kệ, không quan tâm B. Nói xấu bạn ấy với người khác C. Góp ý để bạn rút kinh nghiệm D. Chê bai bạn trước đám đông Câu 20: Em sẽ làm gì khi thấy hai bạn trong lớp mình không tham gia lao động cùng lớp? A. Khuyên các bạn ra chỗ khác chơi B. Báo với lớp trưởng và cô chủ nhiệm C. Im lặng, kệ các bạn D. Báo với Ban giám hiệu nhà trường II. TỰ LUẬN (5đ): Câu 1 (1đ): Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Câu 2 (2đ): Nêu 4 biểu hiện của bản thân em đã biết lịch sự, tế nhị khi giao tiếp? Câu 3 (2đ): Cho tình huống sau: Chiều nay lớp Mai có buổi lao động dọn vệ sinh và trồng hoa ở nghĩa trang liệt sĩ phường nhưng trời lạnh, lại có mưa nhỏ. Một bạn trong lớp rủ nhưng Mai phân vân không biết có nên giả vờ ốm để khỏi phải đi lao động không? a. Em có nhận xét gì về suy nghĩ của Mai? b. Nếu là Mai trong tình huống trên em sẽ làm gì?
  9. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: GDCD 6 MÃ ĐỀ 004 Ngày thi: 10/12/2018 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A B A C A D B C A C D D C B A A D C C B án II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Đáp án Điểm * Sống chan hoà là: Câu 1 - Sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người 0,5đ ( 1 điểm) - Sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích. 0,5đ - 4 biểu hiện thể hiện lịch sự, tế nhị khi giao tiếp: + Biết chào hỏi. 0,5đ Câu 2 + Biết cảm ơn, xin lỗi. 0,5đ (2 điểm) + Ăn nói nhẹ nhàng, biết lắng nghe. 0,5đ + Vào nhà người khác biết gõ cửa, biết xin phép. 0,5đ (HS nêu đúng các biểu hiện khác vẫn cho điểm) a. Việc Mai suy nghĩ đến việc giả vờ ốm để không đi lao động dọn vệ 0.5đ sinh ở tượng đài liệt sĩ chứng tỏ Mai là người không tích cự, tự giác tham gia vào các hoạt động tập thể. Câu 3 - Tham gia dọn vệ sinh ở khu tưởng niệm liệt sĩ đó cũng là hành động 0.5đ (2 điểm) thể hiện lòng biết ơn. b. Nếu là Mai em sẽ: - Tích cực tham gia cùng các bạn 0.5đ - Nhắc nhở các bạn khác tham gia hoạt động cùng lớp 0.5đ Ban giám hiệu Tổ chuyên môn TM nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Nga