Đề kiểm tra môn Địa lý Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thới Sơn

doc 7 trang nhatle22 3980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Địa lý Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thới Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_dia_ly_lop_9_hoc_ki_2_nam_hoc_2017_2018_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Địa lý Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thới Sơn

  1. PHÒNG GD & ĐT TP MỸ THO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỚI SƠN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN : ĐỊA LÍ 9 Thời gian :60 phút I. Mục đích của đề kiểm tra: 1- Kiến thức: - Chủ đề 3 : Sự phân hóa lãnh thổ Nội dung 6: Vùng Đông Nam Bộ. + Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế- xã hội. + Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Nội dung 7: Vùng đồng bằng sông Cửu Long. + Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế- xã hội. + Trình bày được tác động của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư- xã hội tới sự phát triển kinh tế của vùng. Nội dung 8: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo. + Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng. + Trình bày đặc điểm và tài nguyên và môi trường biển, đảo; một số biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo. 2- Kĩ năng + Phân tích Atlat Địa lí Việt Nam để biết sự phân bố một số cây công nghiệp chủ yếu của vùng Đông Nam Bộ. + Biết xử lí số liệu, vẽ và phân tích biểu đồ cột hoặc thanh ngang để so sánh sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước. + Phân tích bản đồ, sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm năng kinh tế biển, đảo của Việt Nam, tình hình phát triển của ngành dầu khí ở nước ta. II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận III. Ma trận đề kiểm tra
  2. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 3 Trình bày đặc điểm Trình bày được tác Biết vẽ biểu đồ Phân tích Atlat Sự phân hóa về tài nguyên và môi động của điều kiện cột và nhận xét Địa lí Việt Nam lãnh thổ trường biển, đảo; tự nhiên,tài nguyên biểu đồ về sự thay để chứng minh Nội dung 6: một số biện pháp thiên nhiên, dân đổi sản lượng thủy rằng nước ta có Vùng Đông bảo vệ tài nguyên cư-xã hội tới sự sản của Đồng bằng nhiều tiềm năng Nam Bộ. môi trường biển, phát triển kinh tế sông Cửu Long và du lịch biển và Nội dung 7: đảo. của vùng Đồng cả nước. tiềm năng đó Vùng đồng bằng sông Cửu đang được khai bằng Long. thác. sông Cửu Long. Nội dung 8: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 10 Số điểm: 3 Số điểm: 4 Số điểm: 3 Tỉ lệ 100 % Định hướng - Năng lực chung:năng lực tính toán, năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; phát triển năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng CNTT; năng lực sử dụng ngôn năng lực ngữ. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; năng lực sử dụng bản đồ; năng lực sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, lát cắt. Tổng số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Tổng số Số điểm: 3 Số điểm: 4 Số điểm: 3 điểm:10 Tỉ lệ 30 % Tỉ lệ 40 % Tỉ lệ 30 % Tỉ lệ 100 % IV. Đề kiểm tra: ĐỀ 1 Câu 1: (3,0 điểm) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Du lịch) chứng minh rằng nước ta có nhiều tiềm năng du lịch biển và tiềm năng đó đang được khai thác. Câu 2: (4,0 điểm)
  3. Đồng bằng sông Cửu Long có những thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước? Những khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất lương thực của vùng? Câu 3: (3,0 điểm) Vẽ sơ đồ các ngành kinh tế biển của nước ta. Trình bày thực trạng phát triển của ngành giao thông vận tải biển. ĐỀ 2 Câu 1: (3,0 điểm). Nêu những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo. Câu 2: (4,0 điểm). Đồng bằng sông Cửu Long có những thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước? Những khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất lương thực của vùng? Câu 3: (3,0 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1995 2000 2008 Đồng bằng sông 819,2 1169,1 2701,9 Cửu Long Cả nước 1584,4 2250,5 4602,0 Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nêu nhận xét về sự thay đổi sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long.
  4. PHÒNG GD & ĐT TP MỸ THO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỚI SƠN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ 1 ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN : ĐỊA LÍ Câu Đáp án Điểm 1 * Tiềm năng: (3,0 - Nước ta có tiềm năng du lịch biển phong phú. Đường bờ biển 1,0 điểm) dài, dọc bờ biển từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng. - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh đẹp, kì thú, hấp dẫn khách du 1,0 lịch. Đặc biệt là vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. * Khai thác tiềm năng: Các trung tâm du lịch biển phát triển nhanh, đặc biệt là ven biển 1,0 miền Trung. Từ Bắc vào Nam có rất nhiều trung tâm du lịch biển như: Hạ Long, Cát Bà, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Thuận An, . đã thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước. 2 + Thuận lợi: (4,0 * Tự nhiên: điểm) - Đồng bằng lớn nhất cả nước: diện tích đất tự nhiên gần 4 triệu 1,0 ha, đất phù sa nước ngọt 1,2 triệu ha màu mỡ thuận lợi cho sản xuất lương thực với quy mô lớn. - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào. 0,5 - Sông Mê Công và hệ thống kênh rạch chằng chịt đảm bảo nguồn 0,5 nước tưới. * Dân cư- xã hội: - Là vùng đông dân (đứng thư hai sau Đồng bằng sông Hồng), 0,5 nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn - Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất hàng hóa. 0,5 + Khó khăn: diện tích đất phèn, đất mặn lớn; mùa khô kéo dài 1,0 thiếu nước ngọt cho sản xuất; nhiễm mặn; mùa mưa gây ngập lụt trên diện rộng 3 * Sơ đồ các ngành kinh tế biển: 1,0 (3,0 điểm) Phát triển tổng hợp kinh tế biển Khai thác, Du lịch biển – Khai thác và Phát triển tổng nuôi trồng và đảo chế biến hợpGiaothông chế biến hải khoáng sản vận tải biển sản biển biển
  5. * Thực trạng phát triển giao thông vận tải biển: - Cả nước có trên 120 cảng biển lớn nhỏ. Hệ thống cảng biển 0,5 ngày càng phát triển đồng bộ, từng bước hiện đại hoá, nâng cao công suất. - Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ, sẽ phát triển 0,5 nhanh đội tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu và tàu chuyên dùng khác. - Cả nước hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu mạnh ở Bắc Bộ, 0,5 Trung Bộ và Nam Bộ. - Dịch vụ hàng hải cũng được phát triển toàn diện, nhằm đáp ứng 0,5 yêu cầu phát triển kinh tế và quốc phòng.
  6. ĐỀ 2 Câu Nội dung Điểm 1 Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường (3,0 biển - đảo: điểm) - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư 1,0 để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. 0,5 - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. 0,5 - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. 0,5 - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu 0,5 mỏ. 2 + Thuận lợi: (4,0 * Tự nhiên: điểm) - Đồng bằng lớn nhất cả nước: diện tích đất tự nhiên gần 4 triệu ha, đất 1,0 phù sa nước ngọt 1,2 triệu ha màu mỡ thuận lợi cho sản xuất lương thực với quy mô lớn. - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào. 0,5 - Sông Mê công và hệ thống kênh rạch chằng chịt đảm bảo nguồn 0,5 nước tưới. * Dân cư- xã hội: - Là vùng đông dân ( đứng thư hai sau Đồng bằng sông Hồng ), nguồn 0,5 lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn - Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất hàng hóa. 0,5 + Khó khăn: diện tích đất phèn, đất mặn lớn; mùa khô kéo dài 1,0 thiếu nước ngọt cho sản xuất; nhiễm mặn; mùa mưa gây ngập lụt trên diện rộng 3có (3,0 - * Vẽ biểu đồ: Vẽ trục tung (nghìn tấn), trục hoành (năm); có 3 năm, 2,0 điểm mỗi năm 2 cột (một cột thể hiện sản lượng thủy sản đồng bằng sông Cửu Long, một cột thể hiện sản lượng thủy cả nước); chính xác; số liệu trên đầu cột, tên biểu đồ, chú giải. - * Nhận xét: Sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long liên tục 1,0 tăng từ 1995 đến năm 2008. Sản lượng thủy sản năm 2008 cao gấp 3,3
  7. lần năm 1995.