Đề kiểm tra môn Địa Lý Lớp 6 - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Địa Lý Lớp 6 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_dia_ly_lop_6_nam_hoc_2017_2018.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Địa Lý Lớp 6 - Năm học 2017-2018
- TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ6 TỔ XÃ HỘI NĂM HỌC: 2017 – 2018. Ngày kiểm tra: 4/10/2017. Thứ: 4, Tuần: 08, tiết 8. Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Tổng cộng Nội dung thấp Cấp độ cao Câu 1. Câu 2. Hiểu Câu 3. Hiểu Câu 4. Rút ra a. Trình bày được cách thế nào là được ý nghĩa được khái muốn xác tọa độ địa lí của tỉ lệ bản niệm đường định phương của một đồ. kinh tuyến và hướng trên điểm. Cách đường vĩ bản đồ chúng viết tọa độ Chủ đề 1. tuyến. ta cần phải địa lí của Trái Đất b. Nêu được làm gì. một điểm. cách quy ước về nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. TSC: TSC: 1 TSC: 1 TSC: 1 TSC: 1 TSC: 4 TSĐ: TSĐ: 3.5 TSĐ: 3.0 TSĐ: 2.0 TSĐ: 1.5 TSĐ: 10 TL: % TL: 35% TL: 30% TL: 20% TL: 15% TL: 100%
- TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ TỔ XÃ HỘI Lớp: 6. Thời gian: 45 phút. Không kể thời gian chép đề. ĐỀ: Câu 1. (3.5 điểm) a. Trình bày khái niệm đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến. b. Nêu cách quy ước về nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. Câu 2. (3.0 điểm) Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải làm gì? Câu 3. (2.0 điểm) Thế nào là tọa độ địa lí của một điểm? Cách viết tọa độ địa lí của một điểm. Câu 4. (1.5 điểm) Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Hết
- TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG TỔ XÃ HỘI ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 6 Câu Đáp án Điểm a. Khái niệm đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến. - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề 1.0 mặt quả Địa Cầu. 1 - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến. 1.0 b. Cách quy ước về nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc. 0.75 - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam. 0.75 * Cách xác định phương hướng trên bản đồ. - Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: + Phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định 1.0 phương hướng. + Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc (0.25), đầu phía dưới 1.0 2 chỉ hướng nam (0.25), đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông (0.25), đầu bên trái chỉ hướng tây (0.25). - Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ 1.0 hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng bắc (0.5), sau đó tìm các hướng còn lại (0.5). * Tọa độ địa lí của một điểm: chính là kinh độ và vĩ độ của một 1.0 điểm nào đó trên bản đồ. 3 * Khi viết tọa độ địa lí của một điểm: người ta thường viết kinh độ 1.0 ở trên, vĩ độ ở dưới. * Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên 4 bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng 1.5 trên thực tế. Duyệt TT Duyệt CM Người ra đề
- Tuần: 08 Ngày soạn: 02/10/2017 Tiết: 08 Ngày dạy : 04/10/2017 KIỂM TRA VIẾT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: Thông qua bài kiểm tra, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá được kiến thức của bản thân thu được qua những phần đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn được kĩ năng trình bày bài kiểm tra một cách khoa học. 3. Thái độ: - Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. HS: Ôn tập kiến thức đã học GV: Đề kiểm tra 1 tiết. III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra đánh giá. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Tổng cộng Nội dung thấp Cấp độ cao Câu 1. Câu 2. Hiểu Câu 3. Hiểu Câu 4. Rút ra a. Trình bày được cách thế nào là được ý nghĩa được khái muốn xác tọa độ địa lí của tỉ lệ bản niệm đường định phương của một đồ. kinh tuyến và hướng trên điểm. Cách đường vĩ bản đồ chúng viết tọa độ Chủ đề 1. tuyến. ta cần phải địa lí của Trái Đất b. Nêu được làm gì. một điểm. cách quy ước về nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. TSC: TSC: 1 TSC: 1 TSC: 1 TSC: 1 TSC: 4 TSĐ: TSĐ: 3.5 TSĐ: 3.0 TSĐ: 2.0 TSĐ: 1.5 TSĐ: 10 TL: % TL: 35% TL: 30% TL: 20% TL: 15% TL: 100% ĐỀ Câu 1. (3.5 điểm) a. Trình bày khái niệm đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến.
- b. Nêu cách quy ước về nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. Câu 2. (3.0 điểm) Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải làm gì? Câu 3. (2.0 điểm) Thế nào là tọa độ địa lí của một điểm? Cách viết tọa độ địa lí của một điểm. Câu 4. (1.5 điểm) Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm a. Khái niệm đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến. - Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề 1.0 mặt quả Địa Cầu. 1 - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến. 1.0 b. Cách quy ước về nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc. 0.75 - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam. 0.75 * Cách xác định phương hướng trên bản đồ. - Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: + Phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định 1.0 phương hướng. + Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc (0.25), đầu phía dưới 1.0 2 chỉ hướng nam (0.25), đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông (0.25), đầu bên trái chỉ hướng tây (0.25). - Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ 1.0 hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng bắc (0.5), sau đó tìm các hướng còn lại (0.5). * Tọa độ địa lí của một điểm: chính là kinh độ và vĩ độ của một 1.0 điểm nào đó trên bản đồ. 3 * Khi viết tọa độ địa lí của một điểm: người ta thường viết kinh độ 1.0 ở trên, vĩ độ ở dưới. * Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên 4 bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng 1.5 trên thực tế. 3. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy