Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_cong_nghe_lop_9_nam_hoc_2018_2019.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2018-2019
- Tuần 13 Ngày soạn: 15/11/2018 Tiết 13 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày dạy: 19/11/2018 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng từ bài 1 đến bài 5, từ đú rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho các bài tiếp theo. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày, kĩ năng làm bài kiểm tra. 3. Thái độ : Trung thực trong học tập và thi cử II. Đề ra A. Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Giới thiệu nghề Yêu cầu của điện dân dụng nghề điện dân dụng đối với người lao động Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2,0 2,0đ Tỉ lệ % 20 % 20 % Vật liệu dùng Biết được một số Nắm được công Mô tả cấu tạo trong lắp đặt vật liệu điện dụng tính năng dây dẫn điện. mạch điện thường dùng trong và tác dụng của trong nhà lắp đặt mạch điện. từng loại vật liệu. 1 1 1 3 Số câu hỏi Số điểm 0.25 1.0 2.0 3,25đ Tỉ lệ % 2.5% 1.0% 20 % 32.5 % Dụng cụ dùng Biết được một số trong lắp đặt dụng cụ điện, chức mạch điện năng và công dụng của chúng. Số câu hỏi 8 8 Số điểm 2.0 2.0đ Tỉ lệ % 20.0 % 20 % Sử dụng đồng Biết công dụng và Biết sử hồ đo điện cách sử dụng một dụng số đồng hồ đo ĐHVN điện thông dụng để đo điện trở Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 0.5 0.25 0.75đ Tỉ lệ % 5 % 2.5 % 7.5 % Nối dây dẫn - Biết được quy Yêu cầu mối điện trình nối dây dẫn dẫn dẫn điện bọc đơn lỏi 1 tốt. sợi, lỏi nhiều
- sợi. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 1.0 1.0 2.0đ Tỉ lệ % 10 % 10 % 20 % TS câu hỏi 11 4 1 2 15 TS điểm 2.75đ 2.25đ 2.0đ 2.0đ 10.đ Tỉ lệ % 27.5% 22.5% 20% 30% 100% B.Nội dung đề: I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (2điểm) Câu 1: Đồng hồ dùng để đo cường độ dòng điện gọi là: A. Ampe kế ; B. Ôm kế; C. Oát kế; D. Vôn kế Câu 2: Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở của cuộn dây, điều chỉnh núm ở thang đo 100, kim chỉ trên mặt đồng hồ là 4Ω vậy cuộn dây có điện trở là: A. 0.4Ω B. 4Ω C.40ΩD.400Ω Câu 3: Ampe kế có thang đo 10A, cấp chính xá 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của Ampe kế đó là: A. 25,0A B. 2,5A C. 0,25A D. 250,0A Câu 4: Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi: 0.1 ; 0.5 ; các con số này cho biết: A. Phương đặt dụng cụ đo. B. Số thập phân của dụng cụ đo. C. Cấp chính xác của dụng cụ đo. D. Điện áp thử cách điện của dụng cụ đo. Câu 5: Công tơ điện là thiết bị dùng để đo: A. Công suất của các đồ dùng điện. B. Điện áp của các đồ dùng điện. C. Cường độ dòng điện của mạch . D. Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện. Câu 6: Đồng hồ đo điện dùng để đo những đại lượng nào? A. Cường độ dòng điện, đường kính dây dẫn điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. B. Điện năng tiêu thụ của mạch điện, cường độ ánh sáng, công suất tiêu thụ của mạch điện. C. Công suất tiêu thụ của mạch điện, cường độ ánh sáng, đường kính dây dẫn điện. D. Cường độ dòng điện, điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ của mạch điện. Câu 7: Những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà là: A. Pu li sứ ,vỏ đui đèn, thiếc. B. Mica,pu li sứ,vỏ đui đèn. C. Dây chảy, đồng, thiếc. D. Cao su tổng hợp, nhôm,chất PVC. Câu 8:Dụng cụ cơ khí dùng để tạo lỗ trên gỗ, bê tông, để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện là: A. Máy khoan. B. Tua vít. C. Búa. D. Cưa. II. ĐIỀN KHUYẾT (3điểm) Dùng từ hoặc cụm từ điền vào chổ trong các câu sau để được câu đúng Câu 9: Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn (1) và dây dẫn (2) Câu 10: Dựa vào số lổi và số sợi của lỏi có dây một lỏi, dây(3) lỏi, dây lỏi một sợi và dây lỏi (4) sợi. Câu 11: Qui trình nối dây dẫn điện: Bóc1. vỏ Kiểm 2.cách tra mối 3. điện nối Câu 12: Hãy điền các ký hiệu của dụng cụ đo điện vào ô trống trong bảng sau:(1điểm ) Tên gọi Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Oát kế .Ampe kế
- Công tơ điện Ôm kế III. TỰ LUẬN: (5 điểm). Câu 13: (2 điểm) Để làm được công việc của nghề điện dân dụng, người lao động cần có những yêu cầu cơ bản nào? Câu 14: (1 điểm) Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện? Câu 15: (2điểm) Để mối nối dây dẫn điện tốt ta phải làm như thế nào? C. Đáp án và biểu điểm I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm). Đúng mỗi câu được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D C C D D B A II. ĐIỀN KHUYẾT (3 điểm) Điền đúng mỗi cụm từ được 0,25 điểm: (1) - trần; (2)- bọc cách điện ; (3)- nhiều; (4) - nhiều; (5) làm sạch lỏi; (6)- nối dây; (7) - hàn mối nối; (8)- cách điện mối nối. Điền đúng mỗi chữ trong hình tròn hoặc hình chữ nhật được ( 0,25đ ). (9) - A (10) - W (11) - (12) - kWh. III. TỰ LUẬN (5điểm). Câu 13: ( 2điểm ) Nêu được 4 yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động .Đúng mỗi yêu cầu được 0, 5 điểm. ( Nếu chỉ nêu đúng được 4 cụm từ: về kiến thức,về kĩ năng, về thái độ,về sức khoẻ) được 0,5đ) Kiến thức:Tối thiểu có trình độ văn hoá tốt nghiệp THCS, hiểu biết kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện Kĩ năng: Có kĩ năng đo lường sử dụng, bảo dưỡng, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện. Thái độ: Yêu thích nghề, có ý thức bảo vệ môi trường, làm việc khoa học , kiên trì. Sức khoẻ: Đủ điều kiện sức khoẻ, không mắc bệnh tim mạch, huyết áp, thấp khớp. Câu 14: ( 2điểm ) *Cấu tạo dây dẫn điện: Gồm 2 phần chính là lõi và vỏ cách điện. (0,25đ) Lõi: Làm bằng đồng hoặc nhôm, lõi gồm một sợi hoặc nhiều sợi. (0,25đ) Vỏ cách điện: Gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp được làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp PVC. (0,5 đ) *Cấu tạo dây cáp điện: Gồm 3 phần: lõi, vỏ cách điện và vỏ bảo vệ. (0,25 đ) Lõi cáp: làm bằng đồng hoặc nhôm (0,25 đ) Vỏ cách điện: làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp (0,25đ) Vỏ bảo vệ: Được chế tạo phù hợp với môi trường lắp đặt của cáp. (0,25đ) Câu 15: ( 1 điểm ) Để mối nối dây dẫn điện dẫn điện tốt. - Trước khi nối phải làm sạch lõi bằng giấy nhám - Khi nối chặt chẽ,cỏc vũng dõy phải nằm sỏt bờn nhau. - Sau khi nối phải hàn mối nối. (đúng cả 3 ý được 1,điểm; đúng 1 ý được 0,25đ) D.Rút kinh nghiệm bài dạy: