Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 10 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ngô Lễ Tân

doc 2 trang nhatle22 2690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 10 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ngô Lễ Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_cong_nghe_lop_10_hoc_ki_i_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 10 - Học kì I - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ngô Lễ Tân

  1. SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN Năm học: 2018 -2019 MÔN: CÔNG NGHỆ 10 Thời gian làm bài: 45 phút;không kể thời gian phát đề (16 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận) Đề thi gồm có 2 trang Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Một số loại phân vsv cố định đạm thường dùng là A. photphobacterin, Azogin. B. nitragin, Azogin. C. nitragin, Estrasol. D. lân hữu cơ vi sinh, Estrasol. Câu 2: Loại phân nào dùng bón thúc là chính? A. Phân chuồng. B. Đạm, kali. C. Phân lân. D. Phân VSV. Câu 3: Phân hữu cơ có đặc điểm: A. dễ hòa tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp. B. dễ hòa tan, có nhiều chất dinh dưỡng. C. khó hòa tan, có chứa nhiều chất dinh dưỡng. D. khó hòa tan, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. Câu 4: Loại phân bón nào dưới đây khó tan? A. Supephotphat. B. Urê . C. Kaliclorua. D. Sunphat đạm. Câu 5: Để tăng cường VSV cố định đạm khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng, chúng ta phải trồng cây? A. Họ đậu và cây phân xanh. B. Cây lúa và cây phân xanh. C. Cây bụi. D. Cây cỏ. Câu 6: Chọn câu đúng? A. Nếu [H+] [OH-] thì đất có phản ứng chua. C. Nếu [H+] > [OH-] thì đất có phản ứng kiềm. D. Nếu [H+] < [OH-] thì đất có phản ứng chua. Câu 7: Loại phân bón nào dưới đây chứa VSV cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu? A. Phân lân hữu cơ vi sinh. B. Azogin C. Nitragin. D. Photphobacterin. Câu 8: Theo sơ đồ phục tráng, việc đánh giá dòng được tiến hành trong: A. năm thứ hai và năm thứ ba. B. năm thứ ba và năm thứ tư. C. năm thứ tư và năm thứ năm. D. năm thứ nhất và năm thứ hai. Câu 9: Lớp ion nào trên hạt keo tham gia trao đổi ion? A. Lớp ion quyết định điện. B. Nhân hạt keo. C. Lớp ion quyết bù. D. Lớp ion khuếch tán. Câu 10: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng Trang 1/2 - Mã đề thi 132
  2. A. thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất làm cho cation Na+ kết tủa. B. tăng độ phì nhiêu của đất. C. thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất, giải phóng Na+ thuận lợi cho rửa mặn. D. giảm độ chua của đất. Câu 11: Keo đất mang điện tích gì ? A. Điện tích âm. B. Điện tích dương. C. Đa số điện tích dương, một số ít mang điện tích âm. D. Đa số điện tích âm, một số ít mang điện tích dương. Câu 12: Thành phần nào gây ra phản ứng kiềm trong đất A. H2SO4. B. Na2CO3, CaCO3. C. HCl. D. Tất cả đều đúng. Câu 13: Đất mặn chứa nhiều ion Na+ sử dụng biện pháp nào là quan trọng nhất? A. Trồng cây chịu mặn. B. Bón vôi, rửa mặn. C. Xây dựng hệ thống thủy lợi. D. A và B. Câu 14: Nguyên nhân hình thành đất phèn? A. Đất bị ngập úng. B. Đất có nhiều muối. C. Đất có nhiều H2SO4. D. Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Câu 15: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ được sử dụng bằng cách? A. Tẩm vào hạt giống trước khi gieo. B. Hòa với nước tưới cho cây. C. Bón trực tiếp vào đất. D. Trộn với các loại phân khác. Câu 16: Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp theo sơ đồ duy trì được tiến hành trong: A. 4 năm. B. 6 năm. C. 3 năm. D. 5 năm. II. Phần tự luận: (6đ) Câu 1: Nêu khái niệm phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh. Vì sao bón phân hữu cơ cho hiệu quả chậm, khi bón phân hữu cơ cần lưu ý gì? (1,5đ) Câu 2: Thế nào là keo đất, keo đất có cấu tạo như thế nào. Ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất? (1,5đ) Câu 3: Chế độ chăm sóc ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. Ví dụ minh họa? (1,5đ) Câu 4: Cho biết các nguồn sâu, bệnh hại cây trồng. Cần có biện pháp gì để ngăn chặn và tác dụng của các biện pháp? (1,5đ) HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132