Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023_co_da.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - (Có đáp án)
- KIỂM TRA GIỮA KỲ I-Năm học: 2022-2023 Môn: TOÁN-Khối 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề ) Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký của Bằng số Bằng chữ giám thị I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Căn thức x 2 có nghĩa khi A. x ≥ 2. B. x ≥ - 2. C. x > 2 D. x 2 Câu 2: Kết quả của phép tính 81 80. 0,2 bằng: A. 3 2 B. 3 2 C. 5 D. 2 Câu 3: Kết quả của phép tính 3 27 3 125 là: A. 3 98 B. 3 98 C. 2 D. 2 Câu 4: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng: A. Tích của hai hình chiếu. B. Tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng. C. Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. D. Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông kia trên cạnh huyền Câu 5: Cho hình vẽ. Cách viết nào sau đây là không đúng A. sinB = AC ; B. cosC = AC B BC BC a c B. tanB = AC ; D. tanC =AC AB AB A b C Câu 6: Kết quả của phép khai căn ( 3 1)2 là: A. 3 1 B. 1 3 C. 1 3 D. 1 3 Câu 7: Giá trị biểu thức ( 3 2)( 3 2) là: A) 1 B) – 1 C) 5 D) 7 Câu 8: Kết quả phép tính: 2 40b với b 0 là:
- A. 4 10b B. 10 5b C. 8 10b D. 16 5b Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng A. 2 16 9 14 ; B. 2 16 9 26 ; C. 2 16 9 10 ; D. 2 16 9 50 25 36 Câu 10: Kết quả của phép tính . là: 9 49 10 7 100 49 A. B. C. D. 7 10 49 100 II. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm) Bài 13: ( 1,0 điểm) a) 72 18 2 50 b) (15 20 3 45 2 5 ) : 5 Bài 14: ( 1,0 điểm) Tìm x biết: a) 5 x 2 13 b)2 8x 7 18x 9 50x 4 2 x 7 Bài 15:: ( 1,0 điểm) Cho biểu thức: P ( với x 0; x 1) x 1 x 1 x 1 a) Rút gọn biểu thức P b) Xác định x để P = 2 Bài 16: (2,0 đ): Cho ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn : BH = 4 cm và HC = 6 cm. a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC. b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ). c) Kẻ AK vuông góc với BM (K thuộc BM). Chứng minh : BK.BM = BH.BC HẾT
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIỮA KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I/TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D C D A B A C B II. TỰ LUẬN: Bài Nội dung Điểm 1 1a 36.2 9.2 2 25.2 0,25 (1,0 đ) 6 2 3 2 10 2 0,25 13 2 1b (15 4.5 3 9.5 2 5) : 5 0,25 (30 5 9 5 2 5) : 5 = 23 5 : 5 = 23 0,25 2 2a a)5 x 2 13 (§K : x 0) 0,25 (1,0 đ) 5 x 13 2 5 x 15 x 3 0,25 x 9 Tháa m·n ®iÒu kiÖn x 0 2b b) 2 8x 7 18x 9 50x §K:x 0 0,25 4 2x 21 2x 9 5 2x 3 9 30 2x 9 2x 2x 0,25 10 100 9 x (Tháa m·n ®iÒu kiÖn cña x) 200
- 3 3a a) Với x 0; x 1 ta có: (1,0 đ) 4 2 x 7 4( x 1) 2( x 1) ( x 7) 0,25 P x 1 x 1 x 1 ( x 1)( x 1) 4 x 4 2 x 2 x 7 x 1 1 P ( x 1)( x 1) ( x 1)( x 1) x 1 0,25 1 Vậy P Với x 0; x 1 x 1 1 3b Để P = 2 thì P = 2 0,25 x 1 0,25 Tìm được x = 9/4( TMĐK) 4 A 0,25 (2, 0đ) M K B H C 4a ABC vuông tại A : Ta có +) AH2 = HB.HC = 4.6 = 24 AH = 2 6 (cm) 0,25 +) AB2 = BC.HB = 10.4 = 40 AB = 2 10 (cm) 0,25 +) AC2 = BC. HC = 10.6 = 60 AC = 2 15 (cm) 0,25 4b ABM vuông tại A , MA = MC = AC:2 = tan ABM = 0,6123 0,25 ABM = 31028' 0,25 4c ABM vuông tại A có AK BM => AB2 = BK.BM 0,25 ABC vuông tại A có AH BC => AB2 = BH.BC 0,25 BK. BM = BH.BC