Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 (Kèm hướng dẫn chấm)

docx 4 trang hoanvuK 09/01/2023 3150
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 (Kèm hướng dẫn chấm)

  1. ĐỀ KIỂM TRAGIỮA HỌC KỲ II MÔN TOÁN - LỚP 7 NĂM HỌC 2020 – 2021 ( Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề) I. TRĂC NGHIÊM ( 7 điểm). Hãy viết câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra Cho bài toán sau: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 3 3 4 2 9 5 6 7 1 N= 40 Hãy trả lời từ câu 1 đến câu 5? Câu 1.Mốt của dấu hiệu là : A.11 B.9 C. 8 D. 12 Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 12 B. 40 C. 9 D. 8 Câu 3. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là : A. 6 B. 9 C. 5 D. 7 Câu 4. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C.9 D. 8 Câu 5. Thời gian trung bình để giải một bài toán của các học sinh là: A. 8,1 B. 8,2 C.8,3 D. 8,4 Câu 6. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1 Câu 7. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 3 D. Không có bậc Câu 8. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2 A. – 3xyz3 B. – 3xyz C. 3xyz D. xyz2 Câu 9. Bậc của đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 8 A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 10. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại x = 0 là . A. – 1 B. 1 C. 4 D. 6 Câu 11. Giá trị của biểu thức - 2x2 + xy2 tại x= -1 ; y = - 4 là: A. - 2 B. - 18 C. 3 D. 1 Câu 12: 2. Thu gọn đa thức P = -2x2y – 7xy2 + 3x2y + 7xy2 được kết quả. A. P = -5x2y - 14 xy2 B. P = x2y C. P = x2y + 14 xy2 D. P = -x2y Câu 13: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh là: A. 5; 5; 7 B. 4; 5; 6 C. 10; 8; 6 D. 2; 3; 4 Câu 14: ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ? A. Aµ Dµ B. Cµ F C. AB = AC D. AC = DF Câu 15: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 16: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng A. 8cm B. 16cm C.5cm D.12cm Câu 17: Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF, góc tương ứng với góc C là
  2. A. Góc D B. Góc F C. Góc E D. Góc B Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có: A. Aµ Bµ Cµ B. Bµ Cµ 900 C. Hai góc B và C kề bù. D. Hai góc B và C bù nhau Câu 19: Tìm x trong hình vẽ sau biết AB // CD x A B 120° 110° C D A. 600 B. 700 C. 500 D. 800 Câu 20: Tìm tam giác cân trong hình dưới đây: D B A C E A. Tam giác ABE B. Tam giác CAD C. Tam giác CAB và tam giác EAD D. Không có tam giác cân nào trong hình vẽ trên. B/ TỰ LUẬN ( 6 điểm) Bài 1 (1 điểm): Thu gọn và tìm bậc của đơn thức sau: a) 6x2y5 .(-2)x3y2z b) 1 3 4 1 0 x y xyz 5 9 Bài 2 (2,0 điểm): Cho hai đa thức sau: A = - x2 – 5yz + z2 B = 7yz – z2 + 5x2 a) Tính A + B b) Tính A – B; Bài 3 : ( 0,5 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn Toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 5 3 n 1 Biết X 8,0. Hãy tìm giá trị của n. Bài 4: (2,5 điểm):
  3. Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bµ 600 và AB =5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. c) Chứng minh: ABD = EBD. b) Chứng minh: ABE là tam giác đều. c)Tính độ dài cạnh BC ? ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B A C C C D D C A B B C D A Câu 16 17 18 19 20 Đáp án C B B C C B.TỰ LUẬN (6,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a) Thu gọn: 6x2y5 .(-2)x3y2z = -12x5y7z 0,5 Bậc của đơn thức là: 13 1 10 b) x 3y 4 xyz 5 9 1 10 3 4 2 4 5 . x .x y .y z x y z 5 9 9 0,5 Bậc của đơn thức là: 10 A = - x2 – 5yz + z2 B = 7yz – z2 + 5x2 2 a. A+ B = ( - x2 – 5yz + z2) + (7yz – z2 + 5x2) 0,5 = - x2 – 5yz + z2 + 7yz – z2 + 5x2 0,5 = (-1 + 5)x2 + (-5 + 7)yz + (1 – 1)z2 = 4x2 + 2yz b. A– B = ( - x2 – 5yz + z2) – (7yz – z2 + 5x2) 0,5 = - x2 - 5yz + z2 - 7yz + z2 - 5x2 = (-1 – 5)x2 – (5 + 7)yz + (1 + 1)z2 = -6x2 – 12yz + 2z2 0,5 x .n x .n x .n X = 1 1 2 2 k k 3 N = 5.7 8.3 9n 10.1 3 5 n 1
  4. 35 24 9n 10 9 n 0,25 69 9n 9 n Mà X 8,0 Ta có: 69+9n = 8(9+n) 69 + 9n = 72 + 8n 0,25 9n – 8n = 72-69 n = 3 4 B Vẽ E 0,5 điểm hình A D C Chứng minh: ABD = EBD Xét ABD và EBD, có: B· AD B· ED 900 a BD là cạnh huyền chung 0,25 điểm A· BD E· BD (gt) 0,25 điểm Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn) 0,25 điểm Chứng minh: ABE là tam giác đều. ABD = EBD (cmt) 0,25 điểm AB = BE b mà Bµ 600 (gt) 0,25 điểm Vậy ABE có AB = BE và Bµ 600 nên ABE đều. 0,25 điểm Tính độ dài cạnh BC Ta có E· AC B· EA 900 (gt) Cµ Bµ 900 ( ABC vuông tại A) 0,25 điểm Mà B· EA Bµ 600 ( ABE đều) Nên E· AC Cµ c AEC cân tại E EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm Do đó EC = 5cm 0,25 điểm Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm