Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường TH- THCS Hòa Bình (Có đáp án)

docx 7 trang Kiều Nga 04/07/2023 2310
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường TH- THCS Hòa Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2021_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường TH- THCS Hòa Bình (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG TH – THCS HOÀ BÌNH NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: VẬT LÍ - LỚP: 8 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Vận dụng cao TNKQ TNKQ TL TL Chủ đề 1 1.Viết được công thức 4. Hiểu cách tính 6. Vận dụng CƠ tính công. Nêu đơn vị công, trong đó lực được công thức HỌC đo công. thực hiện công hoặc A = F.s. 2. Nêu được công suất không thực hiện công 7. Vận dụng được là gì. Viết được công 5. So sánh khả năng công thức tính thức tính công suất và thực hiện công nhanh công suất nêu được đơn vị đo hay chậm của con A P = . công suất. người, con vật hoặc t 3. Phát biểu định luật các máy móc, dụng cụ về công. hay thiết bị. Nhận biết được cơ năng, thế năng, động năng. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố khối lượng và vận tốc. Số câu Câu 1,4,8,9,17,19, 22 Câu 2,3,10,18 Câu 23 12 Số điểm 2,5 1,0 2,0 5,5 Tỉ lệ % 25% 10% 20% 55% Chủ đề 2. 8. Nêu được các chất 13. Nêu được các NHIỆT HỌC đều được cấu tạo từ nguyên tử, phân tử 16.Dùng các phân tử, nguyên chuyển động không hiểu biết tử. ngừng. Giữa các để sắp xếp 9. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có phân tử nguyên tử, phân tử có khoảng cách. nước nối khoảng cách. 14. Nêu được ở nhiệt liền nhau
  2. độ càng cao thì các thành một 10. Nhận biết được phân tử chuyển động hàng thì chuyển động Bơrao. càng nhanh. cũng chưa Hiện tượng khuếch 15. Giải thích được dài đến tán là gì? một số hiện tượng xảy 2cm. 11. Phát biểu được ra do giữa các nguyên định nghĩa nhiệt tử, phân tử có khoảng năng, nhiệt lượng và cách hoặc do chúng nêu đơn vị đo nhiệt chuyển động không lượng. ngừng. 12. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ mỗi cách. Số câu Câu 6,7,11,13,14,16 Câu 5,12,15,20,21 Câu 24 12 Số điểm 1,5 2,0 1,0 4,5 Tỉ lệ % 15% 20% 10% 4,5% Tổng số câu 13 9,0 1,0 1,0 24 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. Trường TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐỀ 1 Tổ:Tự Nhiên Năm học: 2021 – 2022 Họ tên: Môn: Vật Lý 8 . Lớp: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1: Đơn vị của công là: A. J, N.m. B. N, J. C. J, N/m. D. J/s, N.m. Câu 2: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng 1 vật lên cao 7m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó phải thực hiện một công bằng bao nhiêu ? A. 2120J B. 3440J C. 1120J D. 1240J Câu 3: Một con trâu kéo một xe lúa từ cánh đồng về nhà nặng gấp đôi xe lúa do con ngựa kéo. Nhưng thời gian con ngựa đi chỉ bằng nửa thời gian con trâu đi trên cùng một quãng đường. Hãy so sánh công suất của con trâu và con ngựa ? A. Công suất của con trâu lớn hơn vì xe lúa của trâu nặng gấp đôi. B. Công suất của con ngựa lớn hơn vì thời gian đi của ngựa chỉ bằng một nửa. C. Công suất của trâu và ngựa là bằng nhau. D. Không thể so sánh được. Câu 4: Đơn vị của công suất là A. Oát (W) B. Kilôoát (kW) C. Jun trên giây (J/s) D. Cả ba đơn vị trên Câu 5: Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp? A. 450 cm3 B. lớn hơn 450 cm3 C. 425 cm3 D. nhỏ hơn 450 cm3 Câu 6: Hiện tượng khuếch tán là: A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau. B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau. C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc. D. Hiện tượng cầu vồng. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 8 : Một hành khách ngồi trên một ôtô đang chuyển động, lấy mặt đất làm mốc tính thế năng thì cơ năng của hành khách tồn tại ở dạng nào? A. Động năng và thế năng đàn hồi; C. Động năng; B. Thế năng hấp dẫn; D. Động năng và thế năng hấp dẫn. Câu 9: Khi nào vật có cơ năng? A. Khi vật có khả năng nhận một công cơ học. B. Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học. C. Khi vật thực hiện được một công cơ học. D. Cả ba trường hợp nêu trên.
  4. Câu 10: Hùng thực hiện được một công 36KJ trong 10 phút. Hiếu thực hiện được một công 42KJ trong thời gian 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn? A. Hùng làm việc khoẻ hơn Hiếu B. Hiếu làm việc khoẻ hơn Hùng. C. Hai người làm việc khoẻ như nhau. D. Không so sánh được. Câu 11: Một viên đạn đang bay trên cao thì nó có những dạng năng lượng nào? A. Động năng B. Thế năng C. Nhiệt năng D. Cả 3 phương án trên. Câu 12: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng. Câu 13: Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ: A. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa. B. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động. C. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. D. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước. Câu 14: Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công. B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt. C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công. D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt. Câu 15: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Khối lượng. B. Nhiệt độ. C. Thể tích. D. Nhiệt năng. Câu 16. Nhiệt lượng là: A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt. C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công. Câu 17: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng. B. Vận tốc của vật. C. Khối lượng và chất làm vật. D. Khối lượng và vận tốc của vật. Câu 18: Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng? A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn. B. Vì lò xo có khả năng sinh công. C. Vì lò xo có khối lượng. D. Vì lò xo làm bằng thép. Câu 19: Một con ngựa kéo một cái xe chuyển động đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 270N. Công suất của ngựa là: A. 675W B. 2430W C. 30W D. 8748W. Câu 20: Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là: A. 1500 W C. 750 W B. 600 W D. 300 W II. Đúng - Sai (1 điểm) Câu 21: Hãy đánh dấu "X" vào các ô “Đúng” hoặc “Sai”: Câu Đúng Sai 1. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kêt hợp lại. x 2. Các chất được cấu tạo như liền một khối gọi là nguyên tử, phân tử. x
  5. 3. Nhiệt độ của vật càng giảm thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật x chuyển động càng nhanh. 4. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng. x III. Điền khuyết (1 điểm) Câu 22: Tìm từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về ., được lợi bao nhiêu lần về thì thiệt bấy nhiêu lần về . và ngược lại. b) Khi một vật có khả năng thực hiện ta nói vật đó có cơ năng. B. Tự luận: (3,0 điểm) Câu 23. ( 2 điểm) Một công nhân kéo một vật nặng 50kg lên cao 2m trong 5 giây. Tính công suất của người công nhân đó? Câu 24. (1 điểm) Đường kính phân tử ôxi là 2,9.10-10 m. Nếu xếp các phân tử này liền nhau thành một hàng thì cần bao nhiêu phân tử ôxi để được một hàng dài 1mm? Bài làm: . . . . . . .
  6. A.Hướng dẫn chung: *Phần trắc nghiệm: - Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ - Câu 21 Điền đúng một từ hoặc cụm từ được 0,25đ - Câu 22 Điền đúng một khẳng định được 0,25đ *Phần tự luận: - Học sinh làm theo cách khác đúng và logic vẫn đạt điểm tối đa - Cách làm tròn điểm toàn bài: 0,25đ 0,3đ; 0,75đ 0,8đ Hướng dẫn cụ thể: A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C C A D A B D B A D C C D B A D B A B II. Đúng - Sai (1 điểm) Câu 21: Mỗi câu đúng được (0,25 điểm). 1. Đúng 2. Sai 3. Sai 4. Đúng III. Điền khuyết (1 điểm) Câu 22: Điền mỗi từ hoặc cụm từ đúng được (0,25 điểm). a) Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. b) Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. B. Tự luận: (3,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 23: Tóm tắt: (2,0 điểm) m = 50kg 0,25 h = 2m t = 5s A = ? Bài giải Trọng lượng của vật: 0,5 P = 10. 50 = 500 (N) Công thực hiện để nâng vật là: 0,5 A = P.h = 500. 2 = 1000 (J) Công suất của người công nhân đó là: A 1000 0,75 P 200 W t 5 Đáp số: A = 1000 J. P = 200W Câu 24: Ta có: 2,9.10-10 m = 2,9.10-7 mm. 0,25 (1,0 điểm) Số phân tử ôxi cần để xếp là: 1 ―7 0,75 n = 2,9.10―7 ≈ 0,345.10 ≈ 3,45 triệu phân tử