Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Tân Vinh (Có đáp án)

doc 14 trang Kiều Nga 03/07/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Tân Vinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường TH&THCS Tân Vinh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN ĐỀ KIỂM GIỮA TRA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TÂN VINH Năm học 2021 – 2022 MÔN: TOÁN - LỚP 9 (Thời gian 90 phút - Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL Biết được ĐK để -Sử dụng định nghĩa A xác định là A ≥ 0. x = a 1. Khái niệm căn - Biết sử dụng HĐT x 0 bậc hai , căn bậc 2 2 ba, hằng đẳng thức A A x a - Biết thực hiện tính để tìm x căn bậc ba dạng đơn giản Số câu 5 3 8 Số điểm 1,25đ 2đ 3,25đ 1
  2. Tỉ lệ 12,5% 20% 32,5% 2. Các phép tính và Biết tính các căn bậc - Sử dụng các phép biến Vận dụng rút các phép biến đổi hai đổi để tính căn bậc hai gọn biểu thức đơn giản về CBH. chứa căn thức bậc hai 3 2 1 1 7 Số câu 0,75đ 0,5đ 1đ 1đ 3,25đ Số điểm 7,5% 5% 10% 10% 32,5% Tỉ lệ -Biết xác định cách Vận dụng được các 3. Một số hệ thức phát biểu nào là hệ hệ thức thức đúng về cạnh và đường b2 = a.b’ cao trong tam giác - Đọc hiểu đề bài để c2 = a.c’ vuông vẽ được hình h2 = b’.c’\ Số câu 1 2 3 2
  3. Số điểm 0,25đ 0,5 2đ 2,75d Tỉ lệ 2,5% 5% 20% 27,5% 4. Tỉ số lượng giác Biết viết tỉ số lượng - Sử dụng định nghĩa tỉ của góc nhọn giác của góc nhọn số lượng giác để tính số đo góc 1 1 2 Số câu 0,25đ 0,5đ 0,75đ Số điểm 2,5% 5% 7,5 % Tổng số câu 10 7 2 1 20 Tổng số điểm 3đ 4đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ 30% 40% 20% 10% 100% 3
  4. PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNGTH&THCS TÂN VINH MÔN: TOÁN - LỚP 9. NĂM HỌC 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 90 phút Mức độ nhận thức Vận dụng Số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % cao hỏi TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Thời tổng Thời Thời Thời Thời gian điểm Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL (phút) CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) Biết được ĐK để A xác 2 4 2 4 5% định là A ≥ 0. - Biết sử dụng HĐT 1 2 1 2 2,5% 1. Khái niệm căn A 2 A bậc hai , căn bậc 1 ba, hằng đẳng thức -Sử dụng định nghĩa x = a 12,5 x 0 1 2 2 12 1 2 14 % 2 x a để tìm x 4
  5. Biết tính các căn bậc hai, 4 10 4 10 10% bậc ba 2. Các phép tính và - Sử dụng các phép biến 22,5 2 các phép biến đổi 1 2 2 10 1 8 1 3 20 đổi để tính căn bậc hai % đơn giản về CBH. Vận dụng rút gọn biểu 1 10 1 10 10% thức chứa căn thức bậc hai -Biết xác định cách phát 2 4 2 4 5% biểu nào là hệ thức đúng - Đọc hiểu đề bài để vẽ Vẽ được hình 4 4 5% hình 3. Một số hệ thức về cạnh và đường cao 3 trong tam giác Vận dụng được các hệ vuông thức b2 = a.b’ 2 16 2 16 20% c2 = a.c’ h2 = b’.c’\ 4. Tỉ số lượng giác Biết viết tỉ số lượng giác 1 2 1 2 2,5% của góc nhọn của góc nhọn 4 - Sử dụng định nghĩa tỉ số 1 6 1 6 5% lượng giác để tính số đo 5
  6. góc Tổng 12 24 5 32 3 24 1 10 12 9 90 100 Tỉ lệ (%) 30 % 40 % 20% 10 % 100 Tỉ lệ chung (%) 70 % 30 % 100 6
  7. PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNGTH&THCS TÂN VINH MÔN: TOÁN - LỚP 9. NĂM HỌC 2022 -2023 Thời gian làm bài: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao - ĐK để A xác định là A ≥ Nhận biết: Biết được ĐK để A xác định là A ≥ 1 0. 0. (Câu 1-TN, ) - HĐT A 2 A - Biết sử dụng HĐT A 2 A (Câu 6-TN) 1 1. Khái niệm căn - Sử dụng máy tính tính căn bậc 2(Câu 3-TN) bậc hai , căn bậc 1 1 ba, hằng đẳng - Định nghĩa 2 thức Thông hiểu: - Sử dụng định nghĩa x 0 x = a x 0 2 x = a x a 2 x a để tìm x(Câu 14a,b -TL) - Căn bậc hai Nhận biết: Biết tính các căn bậc hai(Câu 2-TN, 5 2. Các phép tính Câu 9-TN, Câu 10-TN, Câu 11-TN, Câu 12-TN) 2 và các phép biến đổi đơn giản về - Các phép biến đổi để tính Thông hiểu: - Sử dụng các phép biến đổi để tính 2 1 7
  8. CBH. căn bậc hai căn bậc hai(Câu 13a,b –TN, Câu 15b -TL) - Rút gọn biểu thức chứa căn Vận dụng: Vận dụng rút gọn biểu thức chứa căn 1 thức bậc hai thức bậc hai (Câu 15a) -TN -Xác định cách phát biểu nào Nhận biết: - Biết xác định cách phát biểu nào là hệ 1 là hệ thức đúng thức đúng(Câu 8-TN) 3. Một số hệ thức - Vẽ hình - Đọc hiểu đề bài để vẽ được hình về cạnh và đường Hệ thức lượng trong tam giác Vận dụng: Vận dụng được các hệ thức (Câu 16a,c 2 cao trong tam 3 vuông –TL) giác vuông b2 = a.b’ . c2 = a.c’ h2 = b’.c’\ 4. Tỉ số lượng - Tỉ số lượng giác của góc Nhận biết: Biết viết tỉ số lượng giác của góc nhọn 1 giác của góc nhọn nhọn ( Câu 5 –TL) 4 - Sử dụng định nghĩa tỉ số Thông hiểu: - Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác 1 lượng giác để tính số đo góc để tính số đo góc ( Câu 16b-TL) Tổng 12 5 3 1 8
  9. PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN ĐỀ KIỂM GIỮA TRA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TÂN VINH Năm học 2022 – 2023 MÔN: TOÁN - LỚP 9 (Thời gian 90 phút - Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3,0 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Căn thức x 2 có nghĩa khi A.x ≥ 2. B. x ≥ - 2. C. x > 2 D. x 2 Câu 2: Kết quả của phép tính 81 80. 0,2 bằng: A. 3 2 B. 3 2 C. 5 D. 2 Câu 3: Kết quả của phép tính 3 27 3 125 là: A. 3 98 B. 3 98 C. 2 D. 2 Câu 4: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng: A. Tích của hai hình chiếu. B. Tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng. C. Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. D. Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông kia trên cạnh huyền Câu 5: Cho hình vẽ. Cách viết nào sau đây là không đúng A. sinB = AC ; B. cosC = AC B BC BC a c B. tanB = AC ; D. tanC =AC AB AB A b C Câu 6: Kết quả của phép khai căn ( 3 1)2 là: A. 3 1 B. 1 3 C. 1 3 D. 1 3 Câu7: Công thức nào sau đây không chính xác: A.B A. B Víi A 0; B 0 A A A) Víi A 0;B 0 B) B B 9
  10. 2 2 2 A B A B Víi A 0;B 0 A A A C) D) Câu 8: Tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 15cm và 36cm thì cạnh huyền là: A) 1521cm B) 39cm C) 51cm D) 32,7cm Câu 9: Giá trị biểu thức ( 3 2)( 3 2) là: A) 1 B) – 1 C) 5 D) 7 Câu 10: Kết quả phép tính: 2 40b với b 0 là: A. 4 10b B. 10 5b C. 8 10b D. 16 5b Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng A. 2 16 9 14; B. 2 16 9 26; C. 2 16 9 10 ; D. 2 16 9 50 25 36 Câu 12: Kết quả của phép tính . là: 9 49 10 7 100 49 A. B. C. D. 7 10 49 100 II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Bài 13: ( 1,0 điểm) a) ( 12 27 48). 3 b) (15 20 3 45 2 5 ) : 5 Bài 14: ( 1,0 điểm) Tìm x biết: a) 5 x 2 13 b)2 8x 7 18x 9 50x 4 2 x 7 Bài 15:(2,0đ): Cho biểu thức: P ( với x 0; x 1) x 1 x 1 x 1 a) Rút gọn biểu thức P b) Xác định x để P = 2 Bài 16 (3,0 đ): Cho ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn : BH = 4 cm và HC = 6 cm. a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC. 10
  11. b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ). c) Kẻ AK vuông góc với BM (K thuộc BM). Chứng minh : BK.BM = BH.BC 11
  12. PHÒNG GD & ĐT LƯƠNG SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TÂN VINH Năm học 2022 – 2023 MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C D C D A D B B A C B II. TỰ LUẬN: Bài Nội dung Điểm 13 13a a) 3. 3 3 0,5 (1,0 đ) 13b 0,5 23 5 : 5 = 23 14 14a a)5 x 2 13 §K:x 0 0,5 (1,0 đ) 5 x 13 2 5 x 15 x 3 x 9 Tháa m·n ®iÒu kiÖn x 0 14b b) 2 8x 7 18x 9 50x §K:x 0 0,5 4 2x 21 2x 9 5 2x 3 9 30 2x 9 2x 2x 10 100 9 x (Tháa m·n ®iÒu kiÖn cña x) 200 15 15a a) Với x 0; x 1 ta có: 0,5 12
  13. (2,0 đ) 4 2 x 7 4( x 1) 2( x 1) ( x 7) 0,5 P x 1 x 1 x 1 ( x 1)( x 1) 4 x 4 2 x 2 x 7 x 1 1 P ( x 1)( x 1) ( x 1)( x 1) x 1 1 Vậy P Với x 0; x 1 x 1 1 15b Để P = 2 thì P = 2 0,5 x 1 Tìm được x = 9/4( TMĐK) 0,5 16 A 0,5 (3,0 đ) M K B H C 16a ABC vuông tại A : Ta có +) AH2 = HB.HC = 4.6 = 24 AH = 2 6 (cm) 0,25 +) AB2 = BC.HB = 10.4 = 40 AB = 2 10 (cm) 0,5 0,5 +) AC2 = BC. HC = 10.6 = 60 AC = 2 15 (cm) 16b ABM vuông tại A , MA = MC = AC:2 = 0,25 tan ABM = 0,6123 0,25 ABM = 31028' 16c ABM vuông tại A có AK  BM => AB2 = BK.BM 0,25 13
  14. ABC vuông tại A có AH  BC => AB2 = BH.BC 0,25 BK. BM = BH.BC 0,25 14