Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Trần Thới 2 (Có đáp án)

docx 11 trang Kiều Nga 05/07/2023 2850
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Trần Thới 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Trần Thới 2 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG TH TRẦN THỚI 2 Thứ ngày . tháng năm 2023 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP: 5 MÔN: TIẾNG VIỆT Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đọc Viết Chung ĐỀ BÀI I. TIẾNG VIỆT ĐỌC (10 điểm) Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng và diễn cảm một đoạn văn hoặc khổ thơ (với tốc độ khoảng 110 tiếng/phút) trong các bài tập đã học từ tuần 01 đến tuần 09 (Tiếng Việt lớp 5 - SGK tập 1) do học sinh bốc thăm. Trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn đã đọc theo yêu cầu của giáo viên. 1 - Đọc thành tiếng: (3 điểm). GV chọn 5 bài cho học sinh bốc thăm đọc. 2 - Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm). Bài: ĐẤT CÀ MAU. TV5 - tập1, trg. 89 * Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Mưa Cà Mau có gì khác thường ? (0,5 điểm) A. Mưa thường kéo dài cả ngày kèm theo sấm sét và gió mạnh. B. Mưa đến rất đột ngột, dữ dội, chóng tạnh và thường kèm theo dông. C. Mưa dầm dề, kéo dài và kèm theo gió rét. D. Mưa dầm dề, kéo dài và kèm theo gió rét. chóng tạnh và thường kèm theo dông. Câu 2: Cây cối trên đất Cà Mau có đặc điểm gì ? (1 điểm) A. Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. B. Cây cối mọc nhiều, tươi tốt, phát triển nhanh nhờ khí hậu ôn hòa. C. Cây cối mọc thưa thớt do dông bão thất thường. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Dòng nào nêu đúng đặc điểm của người Cà Mau ? (0,5 điểm) A. Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ. B. Thích kể và thích nghe những truyện kì lạ. C. Sức mạnh và trí thông minh con người. D. Tất cả những nét tích cách trên.
  2. Câu 4: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? (0,5 điểm) A. Dựng nhà cửa dọc theo những con lộ lớn, san sát với nhau. B. Dựng nhà cửa sát với bìa rừng. C. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. D. Tất cả những nét tích cách trên. Câu 5: Câu nào dưới đây có từ “ăn” được dùng với nghĩa gốc ? (0,5 điểm) A. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng “ăn” với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ. B. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng “ăn” than. C. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước “ăn” chân. D. Tất cả các ý trên. Câu 6: Câu nào dưới đây có từ “đầu” được dùng với nghĩa chuyển ? (0,5 điểm) A. Em đang đội mũ trên “đầu”. C. Bạn An học giỏi đứng “đầu” khối lớp 5. B. “Đầu” hè lửa lựu lập lòe đơm bông. D. Tất cả các ý trên. Câu 7: Nối tên đoạn với nội dung thích hợp ? (1,5 điểm) a1. Đoạn 1 b1. Tính cách người Cà Mau a2. Đoạn 2 b2. Mưa ở Cà Mau a3. Đoạn 3 b3. Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau Câu 8: Đặt 2 câu với từ “nóng” ; 1 câu từ “nóng” có nghĩa gốc; 1 câu từ “nóng” mang nghĩa chuyển: (2 điểm) a) Nghĩa gốc : b) Nghĩa chuyển :
  3. II. TIẾNG VIỆT VIẾT (10 điểm) 1. Chính tả: Nghe - Viết. (3 điểm) Bài: Vịnh Hạ Long (Đoạn viết từ “Vịnh Hạ Long là một trên mặt biển”). (SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang 70).
  4. 2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút) Từ những điều đã quan sát được, Em hãy tả lại ngôi trường em.
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5: Môn: Tiếng việt I. Tiếng Việt (đọc) 1. Đọc thành tiếng: 3 điểm 2. Đọc thầm để làm bài tập: 7 điểm Câu 1: (0,5 điểm) ý B. Mưa đến rất đột ngột, dữ dội, chóng tạnh và thường kèm theo dông. Câu 2: (1 điểm) ý A. Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. Câu 3: (0,5 điểm) ý D. Tất cả những nét tích cách trên. Câu 4: (0,5 điểm) ý C. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. Câu 5: (0,5 điểm) ý A. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng “ăn” với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ. Câu 6: (0,5 điểm) ý B. “Đầu” hè lửa lựu lập lòe đơm bông. Câu 7: Nối tên đoạn với nội dung thích hợp ? (1,5 điểm) a1. Đoạn 1 b1. Tính cách người Cà Mau a2. Đoạn 2 b2. Mưa ở Cà Mau a3. Đoạn 3 b3. Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau Câu 8: Đặt 2 câu với từ “nóng” ; 1 câu từ “nóng” có nghĩa gốc; 1 câu từ “nóng” mang nghĩa chuyển: (2 điểm) a) Nghĩa gốc: VD: Nước vẫn còn nóng, chưa uống được. b) Nghĩa chuyển: VD: Bố em là người nóng tính. II. Tiếng Việt (viết) 1. Chính tả: 3 điểm 2. Tập làm văn: 7 điểm + Điểm 7: Bài viết đúng thể loại văn tả người, trình bày rõ ba phần (MB, TB, KB). Lời văn phải gãy gọn, sinh động, dùng từ ngữ miêu tả phù hợp, biết sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả, chữ viết rõ ràng không mắc lỗi chính tả, chấm, phẩy tròn câu, trình bày sạch sẽ. Bài viết ít nhất 15 câu. + Điểm 5 đến 6: Bài viết đúng thể loại văn tả người, trình bày rõ ba phần (MB, TB, KB). Lời văn phải gãy gọn, sinh động, dùng từ ngữ miêu tả phù hợp, biết sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả, chữ viết rõ ràng, chấm, phẩy tròn câu, trình bày sạch sẽ. Bài viết mắc không quá 6 lỗi chính tả. + Điểm 4 đến 4,5: Bài viết đúng thể loại văn tả người, trình bày rõ ba phần (MB, TB, KB). Lời văn chưa gãy gọn, dùng một số từ ngữ miêu tả chưa phù hợp, chữ viết chưa rõ ràng, trình bày chưa sạch sẽ, chấm, phẩy chưa tròn câu. Bài viết mắc không quá 8 lỗi chính tả. + Điểm 1 đến 3,5: Bài viết chưa đúng thể loại văn tả người, trình bày chưa rõ ba phần (MB, TB, KB), còn mắc nhiều lỗi chính tả, lạc đề. * Lưu ý: mắc 4 lỗi chính tả trừ 1 điểm Lưu ý: Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh. Trong lúc ra đề cũng như hướng dẫn chấm không tránh khỏi sai sót, mong quý thầy cô chỉnh lại dùm thành thật cám ơn!.
  6. TRƯỜNG TH TRẦN THỚI 2 Thứ ngày . tháng năm 2023 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP: 5 MÔN: TOÁN Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Em hãy khoanh vào chữ cái có đáp án đúng: Câu 1: Số thích hợp viết vào chỗ chấm ( ) để 3kg3g = kg là: (0,5điểm) A. 3,003 B. 3,3 C. 3,03 D. 3,0003 ퟒ Câu 2: Phân số thập phân được viết dưới dạng số thập phân là: (0,5điểm) A. 83,4 B. 8,34 C. 0,834 D. 0,0834 Câu 3: Cho các số thập phân: 42,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 41,538. Số thập phân lớn nhất là: (0,5điểm) A. 41,538 B. 42,358 C. 42,538 D. 41,835 Câu 4: Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 120 người ăn trong 50 ngày. Nhưng thực tế đã có một số người đến thêm nên số gạo đó chỉ đủ ăn trong 30 ngày. Hỏi số người đến thêm là bao nhiêu ? (Mức ăn của mỗi người như nhau). (1điểm) A. 50 người B. 60 người C. 70 người D. 80 người Câu 5: Điền dấu ; = ; thích hợp vào chỗ chấm: (1điểm) 42dm24cm2 .4240cm2 1hg 9dag 1hg 898g Câu 6: Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn: (0,5điểm) 37,329; 34,075; 37,303; 34,175; 37,314; 34,257
  7. Câu 7: Tìm x, biết (2điểm) 3 9 2 1 . × 4 = 20 . + 5 = 2 Câu 8: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (0,5 điểm) (43 tạ 32kg ― 25 tạ 24kg) × 3 = tấn kg Câu 9: Một hình vuông được chia thành 4 hình vuông nhỏ (như hình vẽ). Biết 2 diện tích của hình vuông lớn là 100cm . Hỏi chu vi của 1 hình vuông nhỏ là bao nhiêu ? (1,5 điểm) 3 Câu 10: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 200 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện 4 tích khu đất đó bằng bao nhiêu hec-ta ? (2điểm)
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 5: Bài 1: (0,5điểm) ý A. 3,003 Bài 2: (0,5điểm) ý A. 83,4 Bài 3: (0,5điểm) ý C. 42,538 Bài 4: (1 điểm) ý D. 80 người Câu 5: Điền dấu ; = ; thích hợp vào chỗ chấm: (1điểm) 42dm24cm2 .4240cm2 1hg 9dag 1hg 898g 42dm2 4cm2 < 4240cm2 1hg 9dag < 1hg 898g Câu 6: Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn: (0,5điểm) 37,329; 34,075; 37,303; 34,175; 37,314; 34,257 34,075; 34,175; 34,257; 37,303; 37,314; 37,329 Câu 7: Tìm x, biết (2điểm) (Mỗi câu làm đúng được 1 điểm) 3 9 2 1 . × 4 = 20 . + 5 = 2 9 3 1 2 = 20 : 4 = 2 ― 5 9 4 5 4 = 20 × 3 = 10 ― 10 3 1 = 5 = 10 Câu 8: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (0,5 điểm) (43 tạ 32kg ― 25 tạ 24kg) × 3 = tấn kg (43 tạ 32kg ― 25 tạ 24kg) × 3 = 51tấn24kg Câu 9: Một hình vuông được chia thành 4 hình vuông nhỏ (như hình vẽ). Biết diện tích của hình vuông lớn là 100cm2. Hỏi chu vi của 1 hình vuông nhỏ là bao nhiêu ? (1,5 điểm) Bài giải: Diện tích của 1 hình vuông nhỏ là: 0,5 điểm 100 : 4 = 25(cm2) Vì 25 = 5 × 5 nên cạnh của 1 hình vuông nhỏ là 5cm 0,25 điểm Vậy, chu vi của hình vuông nhỏ là: 0,5 điểm 5 × 4 = 20(cm) Đáp số: 20cm 0,25 điểm 3 Câu 10: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 200 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi 4 diện tích khu đất đó bằng bao nhiêu hec-ta ? (2 điểm) Bài giải Chiều rộng khu đất là: 3 0,5 điểm 200 = 150 (m) 4 Diện tích khu đất đó có số hec-ta là: 1 điểm 200 150 = 30000 (m2) Đổi : 30000 m2 = 3 ha 0,25 điểm Đáp số: 3 ha 0,25 điểm
  9. Phần bốc thăm Bài: Thư gửi các học sinh Trang 04 (Đọc từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao ?) Hỏi: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? Bài: Thư gửi các học sinh Trang 04 (Đọc từ Trong năm học tới đây đến hết bài) Hỏi: Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? Bài: Thư gửi các học sinh Trang 04 (Đọc từ Trong năm học tới đây đến hết bài) Hỏi: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? Bài: Nghìn năm văn hiến Trang 15 (Đọc từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ) Hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? Bài: Nghìn năm văn hiến Trang 15 (Đọc từ Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu đến hết bài) Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ? Bài: Những con sếu bằng giấy Trang 36 (Đọc từ đầu đến chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử) Hỏi: Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào ? Bài: Những con sếu bằng giấy Trang 36 (Đọc từ Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom đến khi em mới gấy được 644 con) Hỏi: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ? Bài: Những con sếu bằng giấy Trang 36 (Đọc từ Xúc động trước cái chết của em đến hết bài) Hỏi: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ? Bài: Những con sếu bằng giấy Trang 36 (Đọc từ Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom đến khi em mới gấy được 644 con) Hỏi: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ? Bài: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai Trang 54 (Đọc từ Ở nước này, người da trắng đến tự do, dân chủ nào) Hỏi: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào ? Bài: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai Trang 54 (Đọc từ Bất bình với chế độ a-pác-thai đến hết bài) Hỏi: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? Bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Trang 58 (Đọc từ đầu đến “chào ngài”) Hỏi: Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ?
  10. Bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Trang 58 (Đọc từ Tên sĩ quan lừ mắt đến điềm đạm trả lời) Hỏi: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp ? Bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Trang 58 (Đọc từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên đến hết bài) Hỏi: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì ? Bài: Kì diệu rừng xanh Trang 75 (Đọc từ đầu đến lúp xúp dưới chân) Hỏi: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? Bài: Kì diệu rừng xanh Trang 75 (Đọc từ đầu đến lúp xúp dưới chân) Hỏi: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ? Bài: Kì diệu rừng xanh Trang 75 (Đọc từ Nắng trưa đã rọi xuống đến không kịp đưa mắt nhìn theo) Hỏi: Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào ? Bài: Kì diệu rừng xanh Trang 75 (Đọc từ Sau một hồi len lách mải miết đến hết bài) Hỏi: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” ? Bài: Cái gì quý nhất ? Trang 85 (Đọc từ Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói: đến hết bài) Hỏi: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ? Bài: Cái gì quý nhất ? Trang 85 (Đọc từ đầu: đến lúa gạo, vàng bạc !) Hỏi: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì ? Bài: Những người bạn tốt Trang 64 (Đọc từ đầu: đến trở về đất liền) Hỏi: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? Bài: Những người bạn tốt Trang 64 (Đọc từ Nhưng những tên cướp đã nhầm : đến vua không tin, sai giam ông lại) Hỏi: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? Bài: Những người bạn tốt Trang 64 Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ?