Đề kiểm tra định kì môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ki_mon_sinh_hoc_lop_7_hoc_ki_ii_nam_hoc_201.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra định kì môn Sinh học Lớp 7 - Học kì II - Năm học 2017-2018 (Kèm đáp án)
- TRƯỜNG PTDTBTTHCS NÀ HỲ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2017-2018 Môn: Sinh học 7 ( Đề gồm 02 trang ) Tiết 55 (Theo PPCT) Thời gian: 45’ (không kể thời gian chép đề) Mã đề 02 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn đáp án A, B, C hoặc D cho câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1: Cơ quan hô hấp của ếch đồng là A. mang B. da. C. phổi. D. phổi và da. Câu 2: Ếch thường kiếm mồi vào thời gian nào? A. Buổi sáng. B. Buổi trưa. C. Buổi chiều. D. Buổi tối. Câu 3: Tim ếch có A. 1 ngăn. B. 2 ngăn. C. 3 ngăn. D. 4 ngăn. Câu 4: Môi trường sống của ếch đồng là A. hoàn toàn ở nước. B. nửa nước, nửa cạn. C. ở cạn. D. trên không. Câu 5: Đời sống và hoạt động của bò sát phức tạp hơn lưỡng cư vì A. hệ tuần hoàn của bò sát phát triển hơn của lưỡng cư. B. hệ thần kinh của bò sát phát triển hơn của lưỡng cư. C. hệ bài tiết của bò sát phát triển hơn của lưỡng cư. D. hệ hô hấp của bò sát phát triển hơn của lưỡng cư. Câu 6: Cơ quan hô hấp của thằn lằn là A. mang B. da. C. phổi. D. phổi và da. Câu 7: Tim thằn lằn có A. 1 ngăn. B. 2 ngăn. C. 3 ngăn. D. 4 ngăn chưa hoàn toàn. Câu 8: Môi trường sống của thằn lằn là A. hoàn toàn ở nước. B. nửa nước, nửa cạn. C. hoàn toàn ở cạn. D. trên không. Câu 9: Tập tính của chim nhiều hơn tập tính của bò sát vì A. hệ tuần hoàn của chim phát triển hơn của bò sát. B. hệ bài tiết của chim phát triển hơn của bò sát. C. hệ thần kinh của chim phát triển hơn của bò sát. D. hệ hô hấp của chim phát triển hơn của bò sát.
- Câu 10: Đặc điểm nào của hệ hô hấp giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn? A. Hô hấp bằng phổi và da. B. Phổi có mạng ống khí, có túi khí. C. Phổi lằm trong lồng ngực. D. Phổi to. Câu 11: Tim chim bồ câu có A. 2 ngăn. B. 3 ngăn. C. 4 ngăn chưa hoàn toàn. D. 4 ngăn. Câu 12: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là A. bay vỗ cánh và nhảy cóc. B. bay lượn và bơi. C. bay vỗ cánh và bay lượn. D. nhảy cóc và bơi. Câu 13: Thời gian thỏ mẹ mang thai là A. 30 ngày B. 35 ngày C. 40 ngày D. 50 ngày Câu 14: Cử động hô hấp của thú nhờ A. đóng mở của nắp mang. B. sự nâng, hạ của thềm miệng. C. sự co, dãn của các cơ liên sườn. D. sự co, dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành. Câu 15: Bộ lông mao của thỏ dày, xốp có tác dụng A. che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. B. thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường. C. định hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù. D. đào hang dễ dàng Câu 16: Thỏ di chuyển bằng cách A. bơi. B. chạy. C. nhảy đồng thời cả hai chân sau. D. bay. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của lưỡng cư thích nghi với đời sống nửa nước, nửa cạn? Câu 2: (2 điểm) Nêu vai trò của lớp chim đời sống của con người? Câu 3: (2 điểm) Vinh và Quang là đôi bạn thân cùng học lớp 7. Hôm nay ngày nghỉ hai bạn rủ nhau ra thư viện của bản đọc sách. Vinh chọn cho mình những cuốn truyện tranh thú vị còn Quang chọn cuốn tìm hiểu về các loài động vật. Cả hai đang say sưa đọc sách bỗng Quang nhìn sang bạn và nhờ bạn trả lời giúp mình câu hỏi? Tại sao con chuột rất bé lại được xếp cùng lớp với con voi rất to? Vinh chưa biết trả lời thế nào. Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích giúp Vinh câu hỏi trên. Hết
- TRƯỜNG PTDTBTTHCS NÀ HỲ HƯỚNG DẪN CHẤM TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KÌ II ( Đáp án gồm 02 trang ) NĂM HỌC: 2017- 2018 Môn: Sinh học 7 Mã đề 02 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D D C B B C D C C B D C A D A C II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm *Tiểu kết: - Ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước. Đặc điểm hình dạng và Ý nghĩa thích nghi cấu tạo - Đầu dẹp nhọn, khớp với Giảm sức cản của nước 0,25đ thân thành 1 khối thuôn khi bơi. nhọn về trước. - Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao Khi bơi vừa thở vừa 0,5đ trên đầu (mũi thông với quan sát. Câu 1 khoang miệng và phổi vừa 2đ ngửi, vừa thở). - Da trần phủ chất nhầy và Giúp hô hấp trong nước. 0,5đ ẩm dễ thấm khí. - Mắt có mi giữ nước mắt Bảo vệ mắt, giữ mắt 0,25đ do tuyến lệ tiết ra, tai có khỏi bị khô, nhận biết âm màng nhĩ. thành trên cạn. - Chi 5 phần có ngón chia Thuận lợi cho việc di 0,25đ đốt linh hoạt chuyển. - Các chi sau có màng bơi Tạo thành chân bơi để 0,25đ căng giữa các ngón. đẩy nước. Vai trò của chim: - Lợi ích: + ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm 0,5đ Câu 2 + Cung cấp thực phẩm 0,25đ 2đ + Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh. 0,25đ + Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch. 0,25đ + Giúp phát tán cây rừng. 0,25đ - Có hại:
- + ăn hạt, quả, cá 0,25đ + Là động vật trung gian truyền bệnh. 0,25đ - Vì chuột và voi cùng thuộc lớp thú: + Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất 0,5đ Câu 3 : + Thai sinh và nuôi con bằng sữa 0,5đ 2đ + Có lông mao, bộ răng phân hoá 3 loại: Răng cửa, răng 0,5đ nanh, răng hàm. + Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt. 0,5đ
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7 (TIẾT 55) NĂM HỌC: 2017-2018 Mã đề 02 Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Lớp Biết được môi Hiểu được cấu Hiểu được đặc Vận dụng thời lưỡng cư trường sống, cấu tạo của cơ quan điểm cấu tạo gian kiếm mồi tạo của ếch đồng. hô hấp của ếch ngoài của lưỡng của ếch vào thực đồng. cư thích nghi với tế để bắt ếch. đời sống nửa nước, nửa cạn. Sc: 5 Sc: 2 Sc: 1 Sc: 1 Sc: 1 Sđ: 3đ Sđ: 0.5đ Sđ: 0,25đ Sđ: 2đ Sđ: 0,25đ %: 30% %: 16,7% %: 8,3% %: 66,7% %: 8,3% Biết được môi Hiểu được cơ Vận dụng vào Chủ đề 2 trường sống, cấu quan hô hấp của giải sự tiến hóa Lớp bò sát tạo của tim thằn thằn lằn. hơn về hệ thần lằn. kinh của bò sát so với ếch đồng. Sc: 4 Sc: 2 Sc: 1 Sc: 1 Sđ: 1đ Sđ: 0.5đ Sđ: 0,25đ Sđ: 0,25đ %: 10% %: 16,7% 8,3%: % %: 8,3% Chủ đề 3: Biết được các kiểu Nêu vai trò của Hiểu được đặc Vận dụng vào Lớp chim di chuyển, chim đối với đời điểm cấu tạo hệ giải thích tập tính cấu tạo của tim sống con người hô hấp của chim ở chim nhiều hơn
- chim bồ câu thích nghi với tập tính của bò sát đời sống bay lượn. Sc: 5 Sc: 2 Sc: 1 Sc: 1 Sc: 1 Sđ: 3đ Sđ: 0.5đ Sđ: 2đ Sđ: 0,25đ Sđ: 0,25đ %: 30% %: 16,7% %: 66,7% %: 8,3% %: 8,3% Chủ đề 4: Biết được cách di Hiểu được hoạt Vận dụng thời Trình bày được Lớp thú chuyển của thỏ, động hô hấp của gian thỏ mẹ mang đặc điểm vai trò của bộ thỏ. thai vào cuộc chung của lớp lông. sống. thú. Sc: 5 Sc: 2 Sc: 1 Sc: 1 Sc: 1 Sđ: 3đ Sđ: 0,5đ Sđ: 0,25đ Sđ: 0,25đ Sđ: 2đ %: 30% %: 16,7% %: 8,3% %: 8,3% %: 66,7% Tổng Sc: 19 Sc: 9 Sc: 5 Sc: 5 Sđ: 10đ Sđ: 4đ Sđ: 3đ Sđ: 3đ %: 100% %: 40% %: 30% %: 30%