Đề kiểm tra Công nghệ Khối 6 - Học kì 1

doc 17 trang nhatle22 6090
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Công nghệ Khối 6 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cong_nghe_khoi_6_hoc_ki_1.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Công nghệ Khối 6 - Học kì 1

  1. TRƯỜNG TH & THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SƠN LỄ MÔN: CÔNG NGHỆ 6 Thời gian: 45 phút Mức độ kiến thức , kĩ năng Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1- Các loại vải. Câu Câu - Cách phân biệt nhanh các 1(0,5) 6(2đ) loại vải. 2,5 -Tính chất vải sợi bông, vải sợi tơ tằm 2- Lựa chọn trang phục. Câu - Chọn vật dụng đi kèm 5(b) 0,5 với trang phục (0,5) 3- Sử dụng trang phục. Câu Câu -Chọn màu quần hợp với 2(0,5) 7(2) tất cả các màu áo 2,5 - Cách phối hợp trang phục từ 6 sản phẩm 4- Bảo quản trang phục Câu Câu - Nhiệt độ là ủi 5(a) 4(0,5) - Cách bảo quản trang (0,5) 1 phục. 5- Trang trí nhà ở bằng một Câu 5(c) số đồ vật (0,5) 0,5 - Cách treo tranh. 6- Sắp xếp đồ đạc hợp lý. Câu Câu 8(2) -Đồ đạc thường sử dụng 3(0,5) 2,5 trong nhà một phòng. 7- Trang trí nhà ở bằng cây Câu cảnh và cắm hoa. 5(d) 0,5 - Dụng cụ cắm hoa. (0,5) Tổng 2 2 4 2 10 ĐỀ: 1 I.TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu em chọn đúng nhất: Câu 1:Có thể phân biệt nhanh vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học khi đi mua vải bằng cách : a. Vò vải, xem mặt vải. b. Vò vải, nhúng nước. c. Xé vải, nhúng nước. d. Vò vải, đốt sợi vải. Câu 2: Chọn màu vải để may quần hợp với tất cả các màu của áolà: a. Màu đen, màu tím. b. Màu đen, màu trắng. c. Màu trắng, màu vàng. d. Màu đỏ, màu xanh. Câu 3: Đồ đạc thường sử dụng trong nhà một phòng để tiết kiệm diện tích là:
  2. a. Màn gió, bình phong. b. Tràng kỉ c. Đồ đạc nhiều công dụng . d. Bàn ghế xếp, tủ giường. Câu 4: Bảo quản trang phục gồm những công việc: a. Giặt, phơi. b. Là (ủi). c. Cất giữ. d. Cả a,b,c. Câu 5:(2đ) Hãy điền dấu x vào cột Đ những câu em cho là đúng và vào cột S những câu em cho là sai: Nội dung Đ S a. Chỉ cần một nấc nhiệt độ, có thể là (ủi) tất cả các loại vải b. Nên chọn vật dụng đi kèm ( mũ, khăn quàng, tất, giày dép ) phù hợp với nhiều bộ quần áo. c. Trên một bức tường treo càng nhiều tranh ảnh càng đẹp. d. Có thể dùng bát, vỏ chai, vỏ lon bia, ấm trà làm bình cắm hoa. II. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 6 (2đ): Vì sao mùa hè, người ta thích mặc áo vải sợi bông, vải sợi tơ tằm mà không thích mặc vải nilon, polyeste? Câu 7: (2đ) Dựa vào kiến thức đã học về phối hợp màu sắc, hoa văn của áovà quần, em hãy nêu cách mặc phối hợp , hợp lý từ 6 sản phẩm sau đây (ví dụ:b+g) a. Áo màu nâu, hoa vàng. d. Quần màu nâu. b. Áo màu trắng .e. Quần màu đen. . c. Áo màu đỏ g.Quần màu trắng. Câu 8: (2đ) Em có một phòng nhỏ hoặc một khu vực riêng để học tập, ngủ, nghỉ: - Em cần có những đồ đạc gì và bố trí chúng như thế nào cho thuận tiện? - Em sẽ làm gì hằng ngày để chỗ ở của em luôn ngăn nắp, sạch đẹp? ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM (4Đ): -Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1d; câu 2b; câu 3c; câu 4d; Câu 5: (2đ) - Đánh dấu vào cột Đ: b, d - Đánh dấu vào cột S: a,c II. TỰ LUẬN: (6Đ) Câu 6: (2đ) a. – Thích mặc vải sợi bông, tơ tằm : (mỗi ý đúng 0,5đ) -Vải sợi bông, vải sợi tơ tằm thuộc loại vải sợi thiên nhiên , hai loại vải này có tính chất hút ẩm cao mặc thoáng mát, thấm mồ hôi nên người mặc cảm thấy dễ chịu. b. Không thích mặc vải nilon, polyeste (mỗi ý đúng 0,5đ) -Vải nilon, polyeste thuộc loại vải sợi hoá học (sợi tổng hợp) -Hai loại vải này có tính hút ẩm kém, mặc bí vì ít thấm mồ hôi, nên người mặc cảm thấy dễ chịu . Câu 7: (2đ) - a. Nêu các cách phối hợp hợp lý , ( không tính bộ b+g) - a+e; b+d; c+e; a+g; b+e; c+g. Câu 8: (2đ)
  3. a. Các đồ đạc cần thiết và cách bố trí (1đ) - Giường và tủ đầu giường ( nếu có) bố trí ở góc yên tĩnh , kín đáo. - Bàn học kê ở gần cửa sổ, giá sách gần bàn học để dễ lấy sách vở. b. Việc làm hằng ngày để chỗ ở luôn ngăn nắp sạch đẹp (1đ) - Dọn dẹp, lau chùi thường xuyên. - Các vật dụng sau khi dùng để lại đúng vị trí. - Trang trímột vài bức tranh hoặc một số đồ vật. - Trang trí bằng hoa. ĐỀ: 2 I.TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu em chọn đúng nhất: Câu 1:Có thể phân biệt nhanh vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học khi đi mua vải bằng cách : a. Vò vải, đốt sợi vải. b. Vò vải, nhúng nước. c. Xé vải, nhúng nước. d. Vò vải, xem mặt vải. Câu 2: Chọn màu vải để may quần hợp với tất cả các màu của áolà: a. Màu đen, màu tím. b. Màu đỏ, màu trắng. c. Màu trắng, màu vàng. d. Màu đen, màu trắng. Câu 3: Đồ đạc thường sử dụng trong nhà một phòng để tiết kiệm diện tích là: a . Màn gió, bình phong. b. Đồ đạc nhiều công dụng c. Tràng kỉ. d. Bàn ghế xếp, tủ giường. Câu 4: Bảo quản trang phục gồm những công việc: a. Giặt, phơi. b. a và c. c. Cất giữ, là (ủi) d. Giặt, là (ủi) Câu 5:(2đ) Hãy điền dấu x vào cột Đ những câu em cho là đúng và vào cột S những câu em cho là sai: Nội dung Đ S a. Chỉ cần một nấc nhiệt độ, có thể là (ủi) tất cả các loại vải b. Nên chọn vật dụng đi kèm ( mũ, khăn quàng, tất, giày dép ) phù hợp với nhiều bộ quần áo. c. Có thể dùng bát, vỏ chai, vỏ lon bia, ấm trà làm bình cắm hoa. d. Trên một bức tường treo càng nhiều tranh ảnh càng đẹp. II. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 6 (2đ): Vì sao mùa hè, người ta thích mặc áo vải sợi bông, vải sợi tơ tằm mà không thích mặc vải nilon, polyeste? Câu 7: (2đ) Dựa vào kiến thức đã học về phối hợp màu sắc, hoa văn của áovà quần, em hãy nêu cách mặc phối hợp , hợp lý từ 6 sản phẩm sau đây (ví dụ:b+g) a. Áo màu nâu, hoa vàng. d. Quần màu nâu. b. Áo màu trắng .e. Quần màu đen. . c. Áo màu đỏ g.Quần màu trắng. Câu 8: (2đ) Em có một phòng nhỏ hoặc một khu vực riêng để học tập, ngủ, nghỉ: - Em cần có những đồ đạc gì và bố trí chúng như thế nào cho thuận tiện? - Em sẽ làm gì hằng ngày để chỗ ở của em luôn ngăn nắp, sạch đẹp?
  4. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM (4Đ): -Mỗi câu đúng 0,5đ Câu1a; câu 2d; câu 3b; câu 4b Câu 5: (2đ) - Đánh dấu vào cột Đ: b, c - Đánh dấu vào cột S: a,d II. TỰ LUẬN: (6Đ) Câu 6: (2đ) b. – Thích mặc vải sợi bông, tơ tằm : (mỗi ý đúng 0,5đ) -Vải sợi bông, vải sợi tơ tằm thuộc loại vải sợi thiên nhiên , hai loại vải này có tính chất hút ẩm cao mặc thoáng mát, thấm mồ hôi nên người mặc cảm thấy dễ chịu. b. Không thích mặc vải nilon, polyeste (mỗi ý đúng 0,5đ) -Vải nilon, polyeste thuộc loại vải sợi hoá học (sợi tổng hợp) -Hai loại vải này có tính hút ẩm kém, mặc bí vì ít thấm mồ hôi, nên người mặc cảm thấy dễ chịu . Câu 7: (2đ) - a. Nêu các cách phối hợp hợp lý , ( không tính bộ b+g) - a+e; b+d; c+e; a+g; b+e; c+g. Câu 8: (2đ) c. Các đồ đạc cần thiết và cách bố trí (1đ) - Giường và tủ đầu giường ( nếu có) bố trí ở góc yên tĩnh , kín đáo. - Bàn học kê ở gần cửa sổ, giá sách gần bàn học để dễ lấy sách vở. d. Việc làm hằng ngày để chỗ ở luôn ngăn nắp sạch đẹp (1đ) - Dọn dẹp, lau chùi thường xuyên. - Các vật dụng sau khi dùng để lại đúng vị trí. - Trang trímột vài bức tranh hoặc một số đồ vật. - Trang trí bằng hoa.
  5. TRƯỜNG TH & THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC SƠN LỄ 2018 - 2019 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp Cao Tên chủ đề TL TL 1. Khái niệm Xác định độ PH của Biết được khả năng Xác định được về đất trồng- đất. giữ nước và chất biện pháp cải Biện pháp cải dinh dưỡng của đất tạo đất ở địa tạo đất và bảo mùn. phương. vệ đất Biết được tác dụng của biện pháp sử dụng đất hoang trong trồng trọt Số câu 1 2 1 4 C2 C1;C3 C3 Số điểm 1đ 2,5đ 0,5đ 1đ 2.Vai trò của Biết được khái niệm về Hiểu được vai trò trồng trọt- phân bón. và nhiệm vụ của phân bón – Biết được Vai trò của trồng trọt trong Giống. giống trong trồng trọt. đời sống và kinh tế. Biết được cách sử dụng phân trong bón lót và bón thúc. Số câu 2 2 4 C4;C5 C1;C2 Số điểm 1đ 4đ 5đ 3. Sâu bệnh Nhận biết được cách Biết được phương hại cây trồng- phòng trừ sâu bệnh hại pháp chế biến và Chế biến và cây trồng bằng thủ bảo quản khoa bảo quản. công. học . Số câu 1 1 2 C6 C4 Số điểm 0,5đ 2đ 2,5đ Tổng số câu 4 2 3 1 10 Tổng số điểm 2đ 1đ 6đ 1đ 10đ
  6. ĐỀ 1 I/ Phần Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn đáp án đúng (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ) Câu 1: Đất chứa nhiêu mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là: A. Tốt B. Khá C. Trung bình D. Yếu Câu 2: Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3 - 9 B. pH 7,5 Câu 3: Biện pháp không bỏ đất hoang là biện pháp sử dụng đất nhằm mục đích gì : A. Tăng năng suất B. Tăng diện tích đất trồng C. Tăng độ phi nhiêu C.Tăng chất lượng. Câu 4: Các loại cây phân xanh được coi là loại phân nào: A. Phân vô cơ B. Phân hữu cơ C. Phân vi sinh D.Phân hóa học. Câu 5: Vai trò của giống cây trồng tốt là: A. Tăng năng suất và chất lượng nông sản B. Tăng vụ C. Thay đổi cơ cấu cây trồng D. Cả A,B,C Câu 6: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp gì? A. Phương pháp canh tác. B. Phương pháp sử dụng giống chống sâu bệnh. C. Phương pháp hóa học. D. Phương pháp thủ công. II/ Phần Tự luận: (7 điểm) CÂU 1: (2đ) Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ? Câu 2: (2đ)Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót; còn phân đạm, kali, phân hỗn hợp thường dùng bón thúc ? Câu 3:(1đ) ở địa phương em đã áp dụng biện pháp nào để cải tạo đất? Câu 4: (2đ) Thu hoạch có ảnh hưởng như thế nào đến việc bảo quản ? Bảo quản và chế biến có điểm gì giống nhau và khác nhau ? HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Trắc nghiệm ( 3điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đ. AN A C B B D D Phần II: Tự luận ( 7 điểm ) Câu Đáp án Thang điểm CÂU 1 * Vai trò của trồng trọt : - Lương thực, thực phẩm cho con người, cho chăn (2đ) 0,5 nuôi.
  7. - Nguyên liệu cho các nhà máy. 0,5 - Nông sản cho xuất khẩu. 0,5 *Nhiệm vụ : -Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng 0,5 trong nước và xuất khẩu. * Phân hữu cơ, phân lân - Dùng để bón lót vì: Các chất dinh dưỡng ở dạng 1 khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. *Phân đạm, kali, phân hỗn hợp 1 Câu 3 - Dùng bón thúc vì: tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan (2điểm) nên cây sử dụng được ngay * Người ta thường dùng những biện pháp sau để cải tạo đất ở địa phương: 0,5 - Áp dụng biện pháp: Cày sâu, bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ. 0,5 - Trồng xen cây nông nghiệp giữa các bằng. cây xanh * Ảnh hưởng của thu hoạch đến việc bảo quản: - Thu hoạch đạt yêu cầu kỹ thuật tạo thuận lợi cho 0,5 bảo quản. - Thu hoạch không đạt yêu cầu sẽ khó hoặc không 0,5 bảo quản được. * Giống nhau: 0,25 Câu 4 - Bảo quản và chế biến giống nhau cùng một mục (2 điểm) đích. 0,25 * Khác nhau: 0,5 - Bảo quản khác chế biến là giữ nguyên trạng thái sản phẩm. - Chế biến là biến đổi sản phẩm khác trạng thái ban đầu, tặng giá trị sử dụng
  8. ĐỀ 2 I/ Phần Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn đáp án đúng (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ) Câu 1: Đất chứa nhiêu mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là: A. Trung bình B. Khá C. Tốt D. Yếu Câu 2: Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3 - 9 B. pH = 6,5- 7,5 C. pH 7,5 Câu 3: Biện pháp không bỏ đất hoang là biện pháp sử dụng đất nhằm mục đích gì : A. Tăng diện tích đất trồng B. Tăng vụ C. Tăng độ phi nhiêu C.Tăng chất lượng. Câu 4: Các loại cây phân xanh được coi là loại phân nào: A. Phân vô cơ B. Phân vi sinh C. Phân hữu cơ D.Phân hóa học. Câu 5: Vai trò của giống cây trồng tốt là: A. Tăng năng suất và chất lượng nông sản B. Tăng vụ C. Thay đổi cơ cấu cây trồng D. Cả A,B,C Câu 6: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp gì? A. Phương pháp canh tác. B. Phương pháp sử dụng giống chống sâu bệnh. C. Phương pháp hóa học. D. Phương pháp thủ công. II/ Phần Tự luận: (7 điểm) CÂU 1: (2đ) Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ? Câu 2: (2đ)Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót; còn phân đạm, kali, phân hỗn hợp thường dùng bón thúc ? Câu 3:(1đ) ở địa phương em đã áp dụng biện pháp nào để cải tạo đất? Câu 4: (2đ) Thu hoạch có ảnh hưởng như thế nào đến việc bảo quản ? Bảo quản và chế biến có điểm gì giống nhau và khác nhau ? HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Trắc nghiệm ( 3điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đ. AN C B A C D D Phần II: Tự luận ( 7 điểm ) Câu Đáp án Thang điểm * Vai trò của trồng trọt : CÂU 1 - Lương thực, thực phẩm cho con người, cho chăn 0,5 nuôi. 0,5 (2đ) - Nguyên liệu cho các nhà máy. 0,5 - Nông sản cho xuất khẩu.
  9. *Nhiệm vụ : 0,5 -Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. * Phân hữu cơ, phân lân - Dùng để bón lót vì: Các chất dinh dưỡng ở dạng 1 khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. *Phân đạm, kali, phân hỗn hợp 1 Câu 3 - Dùng bón thúc vì: tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan (2điểm) nên cây sử dụng được ngay * Người ta thường dùng những biện pháp sau để cải tạo đất ở địa phương: 0,5 - Áp dụng biện pháp: Cày sâu, bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ. 0,5 - Trồng xen cây nông nghiệp giữa các bằng. cây xanh * Ảnh hưởng của thu hoạch đến việc bảo quản: - Thu hoạch đạt yêu cầu kỹ thuật tạo thuận lợi cho 0,5 bảo quản. - Thu hoạch không đạt yêu cầu sẽ khó hoặc không 0,5 bảo quản được. * Giống nhau: 0,25 Câu 4 - Bảo quản và chế biến giống nhau cùng một mục (2 điểm) đích. 0,25 * Khác nhau: 0,5 - Bảo quản khác chế biến là giữ nguyên trạng thái sản phẩm. - Chế biến là biến đổi sản phẩm khác trạng thái ban đầu, tặng giá trị sử dụng
  10. TRƯỜNG TH & THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC SƠN LỄ MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ Cộn Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu g Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL - Vẽ hình - Khái niệm về chiếu đứng, hình chiếu. -Biết được cách -Vẽ được hình hình chiếu 1. Vẽ kĩ thuật. - Biết được vẽ ren. cắt của vật thể. cạnh và hình công dụng của chiếu bằng bản vẽ chi tiết. của vật thể đã cho. Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 1đ 0,5đ 1đ 1,5đ 4đ - Biết tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Biết được một - Phân loại được số dụng cụ cơ mối ghép cố khí. - Vận dụng định và so sánh - Phân biệt được công thức tỉ số các loại mối 2. Cơ khí. các chi tiết có truyền ghép đó. công dụng vào giải bài -Nhận biết được chung và chi tập. đâu là kim loại tiết có công màu. dụng riêng. - Biết được tư thế đứng khi cưa. Số câu 1 1 1 4 7 Số điểm 0,5đ 1,5đ 2đ 2đ 6đ Số câu 6 3 3 12 Tổng Số 3đ 2,5đ 4,5đ 10đ điểm
  11. Đề 1 A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Hình chiếu của vật thể là: A. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng bản vẽ. B. Phần thấy của vật đối với người quan sát. C. Hình nhận được trên mặt phẳng hình chiếu D. Cả a, b, c đều sai. Câu 2: Những tính chất nào sau đây thuộc tính công nghệ của vật liệu cơ khí? A. Tính cứng, tính dẻo, tính bền. B. Tính đúc, tính hàn, tính rèn. C. Tính chịu nhiệt, tính dẫn nhiệt. D. Tính chịu axít, tính chống ăn mòn. Câu 3: Nhôm là vật liệu: A. Kim loại màu. B. Phi kim loại. C. Kim koại đen. D. Chất dẻo nhiệt rắn. Câu 4: Chỉ ra câu nói không đúng về tư thế cưa: A. Đứng sát vào êtô. B. Đứng thẳng người. C. Đứng thoải mái. D. Đứng sao cho khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân. Câu 5: Dụng cụ kẹp chặt gồm: A. Mỏ lết, cờlê. B. Kìm, êtô. C. Kìm, tua vít. D. Êtô, tua vít. Câu 6: Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét gì? A. Liền đậm. B. Liền mãnh. C. Nét đứt. D. Gấp khúc. Câu 7: Công dụng của bản vẽ chi tiết là: A. Chế tạo và lắp ráp. B. Thiết kế, thi công và sử dụng. C. Thiết kế và sữa chữa. D. Chế tạo và kiểm tra. Câu 8: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm: A. Kim khâu, bánh răng, lò xo. B. Khung xe đạp, bulông, đai ốc. C. Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng. D. Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp. B – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (1,5đ) Phân loại mối ghép cố định? Nêu sự khác nhau cơ bản của các loại mối ghép đó. Câu 2: (1đ) Cho vật thể sau hãy vẽ hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng theo mặt cắt A - A A A Câu 3: (2đ) Một hệt hống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng và đĩa dẫn có tốc độ quay 40 (vòng/phút) thì đĩa bị dẫn quay nhanh gấp 3 lần đĩa dẫn. Hãy tính tỉ số truyền của chuyển động, tính số răng của đĩa bị dẫn và cho biết hệ thống truyền động này tăng tốc hay giảm tốc? Câu 4: (1,5đ) Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng của vật thể đã cho. (Kích thước lấy theo hình đã cho)
  12. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM A – PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/ÁN C B A D B A B C B – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (1,5đ) * Phân loại: Mối ghép cố định có 2 loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. (0,5đ) * Sự khác nhau: - Mối ghép tháo dược có thể tháo rời nguyên vẹn các chi tiết như trước khi ghép. (0,5đ) - Mối ghép không tháo được, muốn tháo rới các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một phần nào đó của mối ghép.(0,5đ) Câu 2: (1đ) Câu 3: (2đ) - Số vòng quay của n2 là: n2 = 3. n1 = 3.40 = 120 (vòng/phút) (0,5đ) - Tỉ số truyền i là: i = 3 (0,5đ) - Số răng của đĩa bị dẫn là: Z = 20răng) (0,5đ) - Vì số răng Z1> Z2 do đó hệ thống truyền động tăng tốc. (0,5đ) Câu 4: (1,5đ) Vẽ đúng mỗi hình 0,5đ. (Nếu vẽ hình sai mà đúng vị trí các hình chiếu 0,25đ)
  13. Đề 2 A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Hình chiếu của vật thể là: A. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng bản vẽ. B. Hình nhận được trên mặt phẳng hình chiếu C. Phần thấy của vật đối với người quan sát D. Cả a, b, c đều sai. Câu 2: Những tính chất nào sau đây thuộc tính công nghệ của vật liệu cơ khí? A. Tính cứng, tính dẻo, tính bền. B. Tính chịu axít, tính chống ăn mòn. C. Tính chịu nhiệt, tính dẫn nhiệt. D. Tính đúc, tính hàn, tính rèn. Câu 3: Nhôm là vật liệu: A. Chất dẻo nhiệt rắn. B. Phi kim loại. C. Kim koại đen. D. Kim loại màu. Câu 4: Chỉ ra câu nói không đúng về tư thế cưa: A. Đứng sao cho khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân. B. Đứng thẳng người. C. Đứng thoải mái. D. Đứng sát vào êtô. Câu 5: Dụng cụ kẹp chặt gồm: A. Mỏ lết, cờlê. B. Kìm, tua vít. C. Kìm, êtô. D. Êtô, tua vít. Câu 6: Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét gì? A. Liền mãnh. B. Liền đậm. C. Nét đứt. D. Gấp khúc. Câu 7: Công dụng của bản vẽ chi tiết là: A. Chế tạo và lắp ráp. B. Chế tạo và kiểm tra. C. Thiết kế, thi công và sử dụng. D. Thiết kế và sữa chữa. Câu 8: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm: A. Kim khâu, bánh răng, lò xo. B. Khung xe đạp, bulông, đai ốc. C. Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng. D. Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp. B – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (1,5đ) Phân loại mối ghép cố định? Nêu sự khác nhau cơ bản của các loại mối ghép đó. Câu 2: (1đ) Cho vật thể sau hãy vẽ hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng theo mặt cắt A - A A A Câu 3: (2đ) Một hệt hống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng và đĩa dẫn có tốc độ quay 40 (vòng/phút) thì đĩa bị dẫn quay nhanh gấp 3 lần đĩa dẫn. Hãy tính tỉ số truyền của chuyển động, tính số răng của đĩa bị dẫn và cho biết hệ thống truyền động này tăng tốc hay giảm tốc? Câu 4: (1,5đ) Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng của vật thể đã cho. (Kích thước lấy theo hình đã cho)
  14. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM A – PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/ÁN B D D A C A C C B – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (1,5đ) * Phân loại: Mối ghép cố định có 2 loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. (0,5đ) * Sự khác nhau: - Mối ghép tháo dược có thể tháo rời nguyên vẹn các chi tiết như trước khi ghép. (0,5đ) - Mối ghép không tháo được, muốn tháo rới các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một phần nào đó của mối ghép.(0,5đ) Câu 2: (1đ) Câu 3: (2đ) - Số vòng quay của n2 là: n2 = 3. n1 = 3.40 = 120 (vòng/phút) (0,5đ) - Tỉ số truyền i là: i = 3 (0,5đ) - Số răng của đĩa bị dẫn là: Z = 20răng) (0,5đ) - Vì số răng Z1> Z2 do đó hệ thống truyền động tăng tốc. (0,5đ) Câu 4: (1,5đ) Vẽ đúng mỗi hình 0,5đ. (Nếu vẽ hình sai mà đúng vị trí các hình chiếu 0,25đ)
  15. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TN TL TN TL Chủ đề TL TL Chủ đề Nêu các bước vẽ - Vẽ được sơ đồ - Vẽ được sơ 2 Câu 1: sơ đồ lắp đặt nguyên lí của đồ lắp đặt của 4đ Mạch mạch điện mạch điện gồm 1 mạch điện điện 2 cầu chì, 2 công gồm 1 cầu công tắc 2 tắc điều khiển 2 chì, 2 công cực điều đèn. tắc điều khiển khiển 2 2 đèn. đèn Câu 3 Câu 3 Chủ đề - Nêu được quy 1 câu 2: trình lắp mạch 1đ Mạch điện một công tắc điện 1 3 cực điều khiển 1 công tắc đèn. 3 cực điều khiển 2 đèn Chủ đề - Trình bày được - So sánh được 3 câu 3: các yêu cầu kĩ đặc điểm của 5đ Lắp đặt thuật của phương phương pháp lắp dây dẫn, pháp lắp đặt đặt đường dây kiểm tra đường dây mạng kiểu nổi và kiểu an toàn điện kiểu nổi. ngầm. của -Biết được nhược - Hiểu được các mạng điểm của lắp đặt hành vi đúng an điện đường dây mạng toàn điện. trong điện kiểu ngầm nhà I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm có nhược điểm nào? A. Mĩ thuật. B. Tránh được ảnh huởng xấu của môi trường. C. Dễ sửa chữa. D. Khó sửa chữa. Câu 2. Quy trình lắp mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn:
  16. A.Vạch dấu khoan lỗ lắp TBĐ của BĐ nối dây mạch điện kiểm tra. B. Vạch dấu khoan lỗ lắp TBĐ của BĐ kiểm tra nối dây mạch điện. C. Vạch dấu lắp TBĐ của BĐ khoan lỗ nối dây mạch điện kiểm tra. D. Lắp TBĐ của BĐ vạch dấu khoan lỗ nối dây mạch điện kiểm tra. Câu 3. Việc nào sau đây em cho là đúng? A. Thả diều gần dây điện. B. Nối đất các thiết bị có vỏ bằng kim loại. C. Dùng điện đánh bẩy chuột. D. Buộc trâu bò vào chân cây cột điện. II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1. (3 điểm) Trình bày các yêu cầu kĩ thuật của phương pháp lắp đặt đường dây mạng điện kiểu nổi? So sánh đặc điểm của phương pháp lắp đặt đường dây kiểu nổi và kiểu ngầm? Câu 2. (1 điểm) Nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện? Câu 3. (3 điểm) Thiết kế mạch điện gồm 1 cầu chì, 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 bóng đèn? (Vẽ sơ đồ nguyên lí, vẽ sơ đồ lắp đặt) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 1 2 3 Đáp án D A B II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Đáp án Điểm - Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, 0.5đ dầm xà. 0.5đ - Các vật cách điện là: Puli sứ, máng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện phù hợp. 0.5đ - Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện và dễ sửa chữa. - So sánh Mạng điện lắp đặt kiểu nổi Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm 1. Dây dẫn được lắp đặt nổi trên 1. Dây dẫn được đặt trong rảnh các 0.5đ Câu các vật cách điện đặt dọc theo kết cấu xây dựng và các phần tử kết 1 trần nhà, cột, dầm, xà. cấu khác của ngôi nhà. 2. Các vật cách điện là: puli sứ, 2. Việc lựa chọn cách lắp đặt dây phải 0.5đ máng gỗ, ống cách điện và các phù hợp với môi trường, yêu cầu sử phụ kiện phù hợp. dụng và đảm bảo an toàn điện. 3.Tránh được tác động xấu của 3. Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật, 0.5đ môi trường đến dây dẫn điện và tránh được tác động xấu của môi dễ sửa chữa. trường đến dây dẫn điện nhưng khó sửa chữa. - Vẽ đường dây nguồn. 0.25đ - Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn. 0.25đ Câu - Xác định các thiết bị điện trên bảng điện. 0.25đ 2 - Vẽ đường dây theo sơ đồ nguyên lí. 0.25đ 2đ
  17. Câu 3 1đ