Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_201.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2018-2019
- §Ò kiÓm tra chÊt lîng HKI n¨m häc: 2018-2019 Sè b¸o danh M«n vËt lý – líp 9 (Thêi gian lµm bµi 45 phót kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Trêng: líp Gi¸m thÞ sè 1: Sè ph¸ch Hä tªn HS: Gi¸m thÞ sè 2: §iÓm b»ng sè: §iÓm b»ng ch÷: Sè ph¸ch PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm (4®) Câu 1: (0,5điểm). Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương ( Rtđ) bằng : 1 1 R1 R2 R1R2 A. R1 + R2 B. C. D. R1 R2 R1R2 R1 R2 Câu 2: (0,5điểm). Hai đoạn dây dẫn bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng? S1 S2 R1 R 2 A. S1.R1 S2.R 2 B. C. R1.R 2 S1.S2 D. R1 R 2 S1 S2 Câu 3:(0,5điểm). Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 25Ω một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là : A. 37A; B. 4,8A ; C. 2,1A; D. 0,48A. Câu 4: Một cuộn dây điện trở có trị số 10 được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1.10-6m2 và có điện trở suất là 0,4.10-6. m Chiều dài của cuộn dây này là: A.l 0.04.10 11m B.l 2,5m C. l 5.10 6 m D. l 40m Câu 5: (0,5điểm). Định luật Jun-Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. cơ năng. B. năng lượng ánh sáng. C. hóa năng. D. nhiệt năng. Câu 6: (0,5điểm). Cấu tạo của nam châm điện: A. Một ống dây có lõi sắt non. B. Một ống dây có lõi thép. D. Một đoạn dây và một thanh sắt non. C. Một ống dây và một thanh thép. Câu 7: (0,5điểm). Khi nói về la bàn điều nào sau đây đúng? A. La bàn là dụng cụ để xác định nhiệt độ. B. La bàn là dụng cụ để xác định phương hướng. D. La bàn là dụng cụ để xác định hướng gió thổi. C. La bàn là dụng cụ để xác định độ cao. Câu 8: (0,5điểm). Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? A. Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng. B. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn có hình dạng bất kì C. Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. PhÇn II: Tự luận (6đ) Câu 9(2đ). Ba điện trở R1=20 Ω, R2=30 Ω và R3=60 Ω được mắc song song nhau vào hiệu điện thế 40V. a.Tính điện trở tương đương của mạch điện. b.Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và cường độ dòng điện trong mạch chính. Câu 10(2 đ). Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A. a. Tính công suất tỏa nhiệt của bếp. b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu 250C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
- Câu 11( 2đ). a) Phát biểu qui tắc nắm tay phải? b) Treo một kim nam châm gần ống dây (hình bên ). N S Hiện tượng gì sẽ xảy ra với kim nam châm khi ta đóng khoá K? K _ + Bài làm . . . . . . . .
- II. ĐÁP ÁN : LÝ 9 I.Trắc nghiệm (4đ) Mỗi câu đúng 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 D A D B D A B C II. Tự luận (8,0 điểm). Câu Nội dung cần đạt Điểm 9 a. Điện trở tương đương của mạch là: 1 1 1 1 1 1 1 1 (2 đ) RTĐ 10 RTĐ R1 R2 R3 20 30 60 b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là: U 40 I1= 2A R1 20 1 U 40 4 I 2 A R2 30 3 U 40 2 I 3 A R3 60 3 Cường độ đòng điện qua mạch chính là U 40 I = 4A RTĐ 10 10 Đổi 1,5 l = 1,5 . 10-3 m3 => m = D.V =1000. 1,5 . 10-3 = 1,5 kg Đổi 20 phút = 1200 giây (2đ) a) Công suất tỏa nhiệt của bếp là: 0.5 P = I2 . R = 2,52 . 80 = 500 (W) b) Nhiệt lượng thu vào của nước từ 250C đến 1000C là: 0,5 o o Q1 = m . c . ( t 2 - t 1) = 1,5 . 4200 . (100 - 25) = 472500 (J) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là: 0,5 2 2 Qtp = I R . t = 2,5 . 80 . 1200 = 600000(J) Hiệu suất của bếp là: 0,5 Q 472500 H = 1 100% 100% 78,75% Qtp 600000 11 a. Phát biểu đúng nội dung qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, 0,75 rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua (2đ) các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. - Khi đóng khóa K Ống dây trở thành một nam châm điện. 0,25 - Vận dụng qui tắc nắm tay phải ta xác định được đầu gần với kim 0,5 nam châm là cực bắc. Do đó kim nam châm bị đẩy ra xa - Kim nam châm bị quay quanh sợi dây nên sau đó nó sẽ bị ống dây 0.5 hút lại Lưu ý: - Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa cả bài. - Sai đơn vị trừ 0,25 điểm cho cả bài.