Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018

doc 4 trang nhatle22 3660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYấN MễN GIÁO VIấN NĂM HỌC 2017-2018 ĐỀ CHÍNH THỨC MễN: VẬT Lí – CẤP THCS Thời gian làm bài: 180 phỳt khụng kể thời gian giao đề 1 Cõu 1 (2,0 điểm). Một khối gỗ nếu thả trong nước thỡ thể tớch phần nổi bằng thể tớch của 3 1 vật, nếu thả trong dầu thỡ thể tớch phần nổi bằng thể tớch của vật. Hóy xỏc định khối lượng 4 riờng của dầu, biết khối lượng riờng của nước là 1g/cm3. Câu 2 (2,0 điểm). Một người đi xe xung quanh chu vi của một sân vận động, vòng thứ nhất người đó đi đều với vận tốc v1. Vòng thứ hai người đó tăng vận tốc lên thêm 2km/h thì thấy 1 thời gian đi hết vòng thứ hai ít hơn thời gian đi hết vòng thứ nhất giờ. Vòng thứ ba người 21 đó tăng vận tốc thêm 2km/h so với vòng thứ hai thì thấy thời gian đi hết vòng thứ ba ít hơn 1 vòng thứ nhất là giờ. Hãy tính chu vi của sân vận động đó. 12 0 Câu 3 (2,0 điểm). Có hai bình cách nhiệt: Bình 1 chứa m1= 3kg nước ở nhiệt độ 30 C, bình 2 0 chứa m2= 5kg nước ở 70 C. Người ta rót một lượng nước có khối lượng m từ bình 1 sang bình 2. Sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót từ bình 2 sang bình 1 một lượng nước có khối lượng cũng bằng m. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là 31,950C. Tính m và nhiệt độ cân bằng của nước ở bình 2 sau khi rót nước từ bình 1 sang. Bỏ qua sự mất nhiệt ra mụi trường, nhiệt dung riờng của cỏc vỏ bỡnh khụng đỏng kể. Cõu 4 (2,0 điểm). Cho mạch điện như hỡnh vẽ, trờn cỏc Đ1 Đ búng đốn cú ghi: Đ1 (12V - 6W); Đ2 (12V - 12W); Đ3 ( M 2 - 3W), giỏ trị hiệu điện thế định mức trờn đốn Đ 3 bị mờ. Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế khụng đổi thỡ thấy A B Đ cỏc đốn đều sỏng bỡnh thường. 3 R1 R2 a) Hóy tớnh hiệu điện thế định mức của đốn Đ3. N b) Cho biết R1 = 9Ω, hóy tớnh R2. c) Tỡm giỏ trị giới hạn của R1 để đảm bảo cỏc đốn sỏng bỡnh thường. Cõu 5 (2,0 điểm). Đặt vật sỏng AB vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ, điểm A nằm trờn trục chớnh, ta thu được ảnh A 1B1 rừ nột trờn màn, cỏch thấu kớnh 15cm. Sau đú giữ nguyờn vị trớ thấu kớnh, dịch chuyển vật dọc theo trục chớnh lại gần thấu kớnh một đoạn a, thỡ phải dời màn ảnh đi một đoạn b = 5cm mới thu được ảnh A 2B2 rừ nột trờn màn. Biết A2B2 = 2A1B1. Tớnh khoảng cỏch a và tiờu cự của thấu kớnh. Hết Thớ sinh khụng được sử dụng tài liệu. Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm. Họ và tờn thớ sinh . ;Số bỏo danh
  2. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC HDC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYấN MễN GIÁO VIấN NĂM HỌC 2017-2018 MễN: VẬT Lí – CẤP THCS Cõu Nội dung Điểm Gọi thể tớch khối gỗ là V; Khối lượng riờng của nước là d và khối lượng riờng của dầu là d’; Trọng lượng khối gỗ là P 2.10dV - Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tỏc dụng lờn võt là: F 0,25 A 3 2.10dV - ĐKCB: FA = P P (1) 3 0,5 1 3.10d 'V (2,0đ) - Khi thả khỳc gỗ vào dầu. Lực Ác si một tỏc dụng lờn vật là: F ' A 4 0,25 3.10d 'V - ĐKCB: F’A = P P (2) 0,25 4 2.10dV 3.10d 'V 8 - Từ (1) và (2) ta cú: . Tỡm được: d ' d 0,5 3 4 9 8 0,25 - Thay d = 1g/cm3 ta được: d’ = g/cm3 9 Gọi v1 và t1 , v2 và t2 , v3 và t3 lần lượt là vận tốc và thời gian của vòng 1, vòng 2, vòng 3. 1 0,25 - Theo bài ta có: v2 = v1 + 2, t2 = t1 - 21 1 0,25 v3 = v1 + 4, t3 = t1 - 12 1 1 2 - Ta có v1. t1 = v2. t2 v1. t1 = (v1 + 2).( t1 - ) 2t1 - v1 = (1) 0,5 2 21 21 21 (2,0đ) 1 1 1 - Ta có v1. t1 = v3. t3 v1. t1 =( v1 + 4).( t1 - ) 4t1 - v1 = (2) 0,5 12 12 3 1 - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: v1 = 12 km/h, t1 = h 3 0,25 1 - Chu vi của sân là: S = v1. t1 = 12. = 4 (km) 3 0,25 * Rót khối lượng m (kg) nước từ bình 1 sang bình 2 thì: 0,25 - Nhiệt lượng m (kg) nước thu vào là: Q1= mc(t -30). 0,25 - Nhiệt lượng 5 (kg) nước ở bình 2 toả ra là: Q2= 5c(70 - t). 3 - Ta có Q1 = Q2 mc(t -30) = 5c(70 - t) m(t -30) = 5(70 - t) (1) 0,25 (2,0đ) * Sau khi cân bằng nhiệt thì: - Bình 1 có khối lượng là 3 - m (kg), nhiệt độ là 300. Bình 2 có: khối lượng là 5 + m (kg), 0,25 nhiệt độ là t. * Rót khối lượng m (kg) nước từ bình 2 sang bình 1 thì:
  3. - Nhiệt lượng m (kg) nước này toả ra là: Q3= mc(t -31,95). 0,25 0,25 - Nhiệt lượng 3- m (kg) nước ở bình 1 thu vào là: Q4= (3 - m)c(31,95 -30). - Ta có Q3 = Q4 mc(t -31,95) = (3 - m)c(31,95 -30) m(t - 30) = 5,85 (2) 0,25 - Từ (1) và (2) ta tìm được: t = 68,830C, m 0,15 kg. 0,25 a) Cường độ dũng điện định mức của đốn Đ1 và Đ2 là: P1 6 I đ1 0,5A; U đ1 12 0,25 P2 12 I đ 2 1A. U đ 2 12 - Dũng điện qua Đ3 cú chiều từ N về M và cường độ là: M A Iđ1 Iđ2 B Iđ3 N IR1 IR2 0,25 4 I đ 3 I đ 2 I đ1 1 0,5 0,5A. (2,0đ) P3 3 Hiệu điện thế định mức của Đ3 bằng U đ 3 6V. I đ 3 0,5 0,25 b) Từ sơ đồ chiều dũng điện UAN = UAM - UNM =Uđ1 – Uđ3 =12 - 6 = 6V UNB = UNM + UMB =Uđ3 + Uđ2 = 6+12 = 18V 0,25 - Cường độ dũng điện qua R1 và R2 bằng U AN 6 2 2 1 1 I R1 A; I R 2 I R1 I đ 3 A. 0,25 R1 9 3 3 2 6 U 18 Điện trở R là NB 2 R2 108. 0,25 I R 2 1/ 6 c) Để 3 đốn sỏng bỡnh thường thỡ độ giảm điện thế trờn R1 0,25 UAN =UR1 = Uđ1 – Uđ3 = 6V Đồng thời cường độ dũng điện qua R1 phải lớn hơn hoặc bằng cường độ định mức của Đ3: U U 6 R1 . Từ đú suy ra R1 0,25 I R1 I đ 3 R1 12. R1 I đ 3 0,5 Lúc đầu trước khi dịch chuyển vật ( hình vẽ ) Màn Do AOB  A1OB1 nên ta có : B I A B OA d ' 15 A 1 1 1 1 ( 1 ) F' 1 AB OA d d A F O 1 1 f 5 Do OIF’ A B F’ nên ta có : d1  1 1 B (2,0đ) A B A F' OA OF' d ' f d' 1 1 1 1 1 1 1 OI OF' OF' f 0,25 A B d ' f Do OI = AB => 1 1 1 ( 2 ) AB f d ' d ' f Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta được: 1 1 d1 f
  4. => d1 'f d1d1 ' d1f Chia cả hai vế cho d1.d1’.f ta được : 1 1 1 1 1 = ( 3 ) 0,25 f d1 d1 ' d1 15 - Khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn a thì khoảng cách từ vật tới thấu kính là: d2 = d1 - a. Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính lúc là: d2’ = d1’ + b = 15 + 5 = 20(cm) 0,25 - áp dụng các công thức (1) và (3) cho trường hợp sau khi dịch chuyển vật ta được: A B d ' 20 2 2 2 ( 4 ) AB d2 d1 a 1 1 1 1 1 ( 5 ) 0,25 f d2 d2 ' d1 a 20 Do A2B2 = 2A1B1 nên từ ( 1 ) và ( 4 ) ta được: 2 3 => ( 6 ) d1 a d1 0,25 Từ ( 3 ) và ( 5 ) ta được: 1 1 1 1 0,25 = ( 7 ) d1 15 d1 a 20 Giải hệ phương trình ( 6 ),( 7 ) ta được: a = 10(cm) ; d = 30( cm ). 1 0,25 Thay d = 30(cm) vào ( 3 ) ta được tiêu cự của thấu kính là f = 10 cm. 1 0,25 - Thớ sinh cú thể làm theo phương phỏp khỏc mà vẫn đỳng thỡ cho điểm tối đa. - Bài làm kết quả thiếu hoặc sai đơn vị hai lần thỡ trừ 0,25 điểm. Hết