Đề kiểm tra 45 phút môn Vật Lý 7 - Học kì II - Đề số 1+2
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Vật Lý 7 - Học kì II - Đề số 1+2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_mon_vat_ly_7_hoc_ki_ii_de_so_12.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Vật Lý 7 - Học kì II - Đề số 1+2
- Họ tên: Kiểm tra 1 tiết Lớp: 7 Thời gian: 45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm: A. Bằng góc tới B. Là góc vuông C. Không bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương Câu 2: Vật nào sau đây là vật sáng? A. Ngọn nếm đang cháy B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng C. Bóng đèn dây tóc đang sáng D. Con đom đóm đang đi trong đêm tối Câu 3: Chùm sáng song song là chùm sáng: A. Giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng B. Giao nhau tại ba điểm khác nhau trên đường truyền của chúng C. không giao nhau trên đường truyền của chúng D. Loe rộng ra trên đường truyền của chúng Câu 4: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo: A. Đường cong B. Đường thẳng C. Đường gấp khúc D. Đường tròn Câu 5: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có hiện tượng nhật thực? A. Ban đêm, khi mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng. B. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng C. Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất nơi ta đứng D. Ban đêm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng Câu 6: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ là? A. Góc tới lớn gấp hai lần góc phản xạ. B. Góc tới lớn gấp ba lần góc phản xạ C. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ D. Góc tới bằng góc phản xạ Câu 7: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm sáng song song thành một chùm sáng? A. Hội tụ B. Phân kì C. Vừa song song và hội tụ D. Song song Câu 8: Khoảng cách từ ảnh của vật đến gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Bằng khoảng cách từ vật đến gương B. Nhỏ hơn khoảng cách vật đến gương C. Lớn gấp 2 lần khoảng cách từ vật đến gương D. Lớn gấp 4 lần khoảng cách từ vật đến gương Câu 9: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Giá trị của góc tới là. A. 800 B. 200 C. 400 D. 600
- Câu 10: Ta nhìn thấy một vật khi. A. Ta mở mắt hướng về phía vật. B. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. C. Mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. D. Vật được chiếu sáng. Câu 11: Vật nào sau đây là nguồn sáng? A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng. C. Tờ giấy trắng ngoài sân trường D. Đèn pin đang tắc để trên bàn Câu 12: Đường nào sau đây biểu diễn đường truyền của ánh sáng trong không khí? a) b) c) d) II- PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? Câu 2: (1 điểm) So sánh ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm? Câu 3: (2 điểm). Dựng ảnh của vật sau qua gương phẳng. A C B
- Họ tên: Kiểm tra 1 tiết Lớp: 7 Thời gian: 45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Vật nào sau đây là nguồn sáng? A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng. C. Tờ giấy trắng ngoài sân trường D. Đèn pin đang tắc để trên bàn Câu 2: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có hiện tượng nhật thực? A. Ban đêm, khi mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng. B. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng C. Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất nơi ta đứng D. Ban đêm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng Câu 3: Khoảng cách từ ảnh của vật đến gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Bằng khoảng cách từ vật đến gương B. Nhỏ hơn khoảng cách vật đến gương C. Lớn gấp 2 lần khoảng cách từ vật đến gương D. Lớn gấp 4 lần khoảng cách từ vật đến gương Câu 4: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ là? A. Góc tới lớn gấp hai lần góc phản xạ. B. Góc tới lớn gấp ba lần góc phản xạ C. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ D. Góc tới bằng góc phản xạ Câu 5: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Giá trị của góc tới là. A. 800 B. 200 C. 400 D. 600 Câu 6: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm: A. Bằng góc tới B. Là góc vuông C. Không bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương Câu 7: Ta nhìn thấy một vật khi. A. Ta mở mắt hướng về phía vật. B. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. C. Mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. D. Vật được chiếu sáng. Câu 8: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo: A. Đường cong D. Đường thẳng B. Đường gấp khúc C. Đường tròn Câu 9: Đường nào sau đây biểu diễn đường truyền của ánh sáng trong không khí? a) b) c) d)
- Câu 10: Chùm sáng song song là chùm sáng: A. Giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng B. Giao nhau tại ba điểm khác nhau trên đường truyền của chúng C. Loe rộng ra trên đường truyền của chúng D. không giao nhau trên đường truyền của chúng Câu 11: Vật nào sau đây là vật sáng? A. Ngọn nếm đang cháy B. Bóng đèn dây tóc đang sáng C. Con đom đóm đang đi trong đêm tối D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng Câu 12: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm sáng song song thành một chùm sáng? A. Hội tụ B. Phân kì C. Vừa song song và hội tụ D. Song song II- PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? Câu 2: (1 điểm) So sánh ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm? Câu 3: (2 điểm). Dựng ảnh của vật sau qua gương phẳng. A C B