Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Bình Phú

doc 3 trang nhatle22 2720
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Bình Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Bình Phú

  1. PHềNG GD & ĐT THẠCH THẤT KỲ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS BèNH PHÚ NĂM HỌC 2010-2011 Đề thi học sinh giỏi CẤP TRƯỜNG Môn: Vật lý 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề) G1 Câu 1 (4 điểm): Hãy vẽ tia sáng đến G1 sau khi phản xạ trên G2 thì cho tia IB như hình vẽ. B Câu 2 (4 điểm): Trước 2 gương phẳng G1, G2 đặt vuông góc I G2 với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. Trên một màn chắn .S A cố định có một khe hở AB. Một điểm sáng S trong khoảng B G gương và màn chắn (hình vẽ). Hãy vẽ 1 chùm sáng phát ra 1 từ S sau 2 lần phản xạ qua G1, G2 thì vừa vặn lọt qua khe AB. G Câu 3 (3 điểm): Để có tiếng vang trong môi trường không khí thì thời gian2 kể từ khi âm 1 phát ra đến khi nhận âm phản xạ tối thiểu phải bằng giây. Em phải đứng cách xa núi ít 15 nhất là bao nhiêu, để tại đó, em nghe được tiếng vang tiếng nói của mình. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s + - Câu 4 (5điểm): Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, A biết số chỉ của ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A1 A1 là 0,12A. số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu? A2 Câu 5 (4 điểm): Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1= 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2. a) Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích tại sao có thể so sánh kết quả như vậy. b) Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu thì đèn sáng bình thường? Tại sao? Hết Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm.
  2. Đáp án Câu 1: Giải a. Cách vẽ A’ - Lấy ảnh của A’ qua G1 I1 A G1 - Lấy ảnh của B’ qua G2 B - Nối A’B’ cắt G1 tại I1 Cắt G tại I 2 2 G2 I2 - Nối AI1I2B là tia sáng cần vẽ B’ b. Vẽ ảnh của A’ qua G2 - Vẽ ảnh của B’ qua G1 B’ - Nối A’B’ cắt G2 tại I1 G1 A - Nối A’B’ cắt G1 tại I2 B - Nối AI1I2B là tia sáng cần tìm I2 I1 G2 A’ Câu 2 Bài làm * Cách vẽ - Vẽ ảnh S’ của S qua G1 G1 - Vẽ ảnh A’B’ của AB qua G2 S’ S - Nối A’S’ cắt G1 tại I1 cắt G2 tại I2 A - Nối B’S’ cắt G1 tại I3, cắt G2 tại I4 I3 B - Nối SI1I2A I1 SI3I4B là giới hạn của chùm sáng phát ra từ S phản xạ qua G1 G2 I2 I4 G2 vừa vặn qua khe AB B’ A’ Câu 3: Khoảng cách từ người chiến sĩ đến vách núi là s=v.t=340.1/2.3,4=580m Câu 4:A2 chỉ là :I=I1+I2 I2=I-I1=0,35-0,12=0,23A
  3. Câu 5:Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia phản xạ. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta nhìn thấy Tại I: I1=I2=A Tại k: K1=K2 mặt khác K1=I1+I2=2A Do KR  BC Góc K2=B=C=2A Trong tam giác ABC: Góc A+B+C=180độ A+2A+2A=5A=180 độ A=180/5=36 độ B=C=2A=72 độ A S I G1 2 K 1 G2 2 BC R G3 the end