Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học Lớp 9 - Trường THCS Thắng Thủy - Năm học 2018-2019

doc 5 trang nhatle22 4620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học Lớp 9 - Trường THCS Thắng Thủy - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_mon_sinh_hoc_lop_9_truong_thcs_thang_thu.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học Lớp 9 - Trường THCS Thắng Thủy - Năm học 2018-2019

  1. ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 9 Trường THCS Thắng Thủy - Vĩnh Long Thời gian làm bài 15 phút Họ và tên: Ngày kiểm tra: / 2/2019 Lớp 9A Ngày trả bài: /2/ 2019 Điểm Lời phê của cô giáo A. khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Thế nào là ưu thế lai? A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt) B. Các tính trạng hình thái và năng suất ở cơ thể lai cũng biểu hiện cao hơn bố mẹ. C. Các tính trạng chất lượng ở cơ thể lai cũng hơn hẳn bố mẹ. D. Cả a và b. 2. làm thế nào để tạo được ưu thế lai ở cây trồng? A. Lai khác dòng ( dòng thần chủng ) B. Lai khác thứ C. Lai khác thế hệ. D. Cả a và b. 3. Nguyên nhân dẫn đến ưu thế lai là gì? A. P : AAbbDD x aaBBdd B . P : aaBbDd x AAbbdd C : P : aabbdd x aabbdd D. P : AAbbDD x AaBbDd 4. Kiểu gen thể hiện rõ nhất ưu thế lai là A. AaBbcc B. Aabbcc C. AaBbCc D. aabbcc 5.Môi trường sống của sinh vật là gì ?: A. là nơi làm tổ của chúng . B . Là nơi sinh sống của chúng C . Là nơi tìm kiếm thúc ăn và nuôi dưỡng các con mồi của chúng. D. Là nơi sinh sống của chúng ,bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng . 6.Nhân tố sinh thái là gì? A. Là tất cả những gì bao quanh sinh vật . B . Là những yếu tố của môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật. C. Là những yếu tố của môi trường không có liên quan D . Là những yếu tố của môi trường có quan hệ trực tiếp tới sinh vật . 7. Giới hạn sinh thái là gì ? A. Là giới hạn chịu nóng . B. là giới hạn chịu lạnh C. Là giới hạn chịu mặn D. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. 8. Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ phận nào của cây? A. cành lá B. bộ phận rễ. C. bộ phận thân. . D. đỉnh sinh trưởng 9. Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ? A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện. C. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu. D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp trội tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu. 10 . Lai kinh tế là gì?
  2. A. Là phép lai cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai giống có phẩm chất khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm. B. Là phép lai giữa cơ thể thuộc dòng thuần chủng và cơ thể dị hợp. C. Là phép lai giữa hai dòng đã bị thoái hoá để khôi phục các tính trạng tốt vốn đã có. D. Cả a và b. 11. Trong chăn nuôi, phương pháp chủ yếu nào được dùng để tạo ưu thế lai? A. giao phối gần B. lai kinh tế. . C. lai khác giống . D. lai khác thứ. 12. Trong 8 tháng từ một củ khoai tây đó thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng cho 40 ha. Đây là kết quả ứng dụng của lĩnh vực công nghệ nào? A Công nghệ sinh học xử lí môi trường B. Công nghệ chuyển gen. C. Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi. D. Công nghệ tế bào 13. Vỡ sao người ta không dùng con lai kinh tế để nhân giống? A. Vì ở các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng nên không biểu hiện ưu thế lai. B. Vì con lai kinh tế chỉ vượt trội ở tính trạng năng suất nhưng khả năng sinh sản kém. C. Vì có sự phân li các gen dẫn tới sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.Quan sát kiểu hình: Vì con lai kinh tế năng suất thấp 14. Vì sao tự thụ phấn hoặc giao phối gần thường dẫn đến thoái hóa giống? A. Vì khi đó đồng hợp lặn có hại xuất hiện và tăng dần lên kiểu hình có hại được biểu hiện. B. Vì sức sống của giống ngày càng giảm. C. Vì sự sinh trưởng và phát triển của giống giảm dần. D. Vì do có họ hàng gần gũi nhau. 15. Vì sao từ F2 trở đi ưu thế lai giảm dần? A. Tỷ lệ dị hợp tăng B. Tỷ lệ đồng hợp tăng. C .Tỷ lệ dị hợp giảm. . D. Tỷ lệ đồng hợp giảm, tỷ lệ dị hợp tăng. 16 . Hiện tượng tỉa cành trong tự nhiên là đặc điểm thích nghi của thực vật đối với nhân tố sinh thái nào sau đây? . A .Độ ẩm B.Nhiệt độ. . C.Ánh sáng D.Không khí. 17. Trong các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, muối khoáng nhân tố nàovừa tác động trực tiếp vừa tác động gián tiếp rõ nhất đối với sinh vật? .A. nhiệt độ. B. ánh sáng C. độ ẩm. D. muối khoáng. 18. Địa y sống bám trên cành, thân cây. Giữa chúng có mối quan hệ nào dưới đây? A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Hội sinh C. Ức chế cảm nhiễm. 19. Vi khuẩn cố định đạm sống ở nốt sần của cây họ Đậu là ví dụ về mối quan hệ: A .cạnh tranh. B . kí sinh. C, hội sinh. D. cộng sinh. 20. Viết sơ đồ lai giữa một dòng mang hai gen trội với một dòng mang một gen trội: P: AAbbCC x aaBBcc. G: F: Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đ/A
  3. A.khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Tại sao ếch đồng thường sống quanh bờ vực nước? A, Dễ tránh được kẻ thù tấn công. B, Có lợi cho việc hô hấp qua da. C, Tìm kiếm thức ăn dễ dàng. D, Dễ đào hang. 2. Ếch đồng di chuyển bằng cách. A, Nhảy B, Bò. C, Nhảy và bơi. D, Bơi và bò. 3. Hệ tuần hoàn của ếch có cấu tạo như thế nào? A, Có 2 vòng tuần hoàn. B, Tim 3 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. C, Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. D, Cả a và b. 4. Kiểu bay của chim bồ câu là: A.Bay vỗ cánh B. Bay lượn C Bay thấp D. Bay lên cao 5. Tim chim bồ câu được phân thành A . 3 ngăn B. 4 ngăn C. 2 ngăn D. 1 ngăn 6. Chim bồ câu có tập tính là : A. sốngthành đôi B sống đơn độc C sống thành đàn D. sống thành nhóm 7. Tim thằn lằn khác ếch là: A . Tâm nhĩ có vách ngăn hụt B . Tâm thất có vách ngăn hụt C. Tâm nhĩ ,thất có vách ngăn hụt 8. Cơ quan hô hấp của thằn lằn: A. Da B. Phổi C.Da và phổi D. Các cơ sườn 9. Bò sát được xếp thành : A. 4 bộ B .3 bộ C. 2 bộ D. 5 bộ 10. Máu nuôi cơ thể của thằn lằn là: A. Đỏ tươi B. Đỏ thẫm C. Máu pha D. Đỏ tía Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A B. Hãy sắp xếp những đặc điểm hình dạng, cấu tạo ngoài của ếch đồng phù hợp với chức năng của
  4. STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Kết quả Chức năng 1 Đầu dẹp, nhọn gắn với mình 1 a, Thích nghi với sự di chuyển trên thành một khối thuôn nhọn về cạn nhất là động tác nhảy. phía trước 2 Da trần có chất nhầy ẩm ướt. 2 b, Giúp ếch thở và quan sát trong khi bơi. 3 Mắt, mũi ếch ở vị trí cao trên đầu. 3 c, Giúp ếch rẽ nước dễ dàng. 4 Đầu nhọn, thân ngắn, chi gồm 4 d, Giúp ngăn bụi, giữ nước không nhiều phần khớp động với nhau làm cho mắt bị khô. linh hoạt 5 Mắt có mí. 5 e, Vừa để ngửi vừa để thở. 6 Tai có màng nhĩ. 6 g, làm giảm sức cản của nước và hô hấp trong nước. 7 Mũi ếch thông với khoang miệng 7 h, Giúp ếch nhận âm thanh trên và phổi. cạn.
  5. Đáp án: A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đ/A B.: 1-c; 2-g; 3-b; 4-a; 5-d; 6-h; 7-e.