Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Sơn Đị

doc 9 trang nhatle22 2600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Sơn Đị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Sơn Đị

  1. Phòng GD Sơn Hòa Trường THCS Sơn Định KIỂM TRA 1 TIẾT HKII MÔN: LÝ 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT NH: 2017 – 2018 TCT: 51 Phạm vi kiến thức:Từ tiết 37 đến tiết 50 theo PPCT (Sau bài 45 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ) 1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD Nội dung Tổng số Lí tiết thuyết (Cấp (Cấp (Cấp (Cấp độ độ 1, 2) độ 3, độ 1, 2) 3, 4) 4) Điện từ học 7 5 3.5 3.5 25 25 Quang học 7 5 3.5 3.5 25 25 Tổng 14 10 7 7 50 50 2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ: Số lượng câu (chuẩn cần Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số kiểm tra) Điểm số T.số TN TL LT Điện từ học 25 2,5~3,5 3(0,75đ) 0,5(1,5đ) 2,25đ (Cấp độ Quang học 25 1, 2) 2,5~4,5 3(0,75đ) 1,5(2,5đ) 3,25đ VD Điện từ học 25 2,5~3,5 3(0,75đ) 0,5(1,5đ) 2,25đ (Cấp độ Quang học 25 3, 4) 2,5~3,5 3(0,75đ) 0,5(1,5đ) 2,25đ Tổng 100 15 12(3đ) 3(7đ) 10đ
  2. 3. Ma trận đề thi: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết được cấu tạo của máy Hiểu được cách làm giảm Vận dụng công thức tỷ Chủ đề 1: Điện tự học phát điện xoay chiều có 2 bộ hao phí trên đường dây khi số máy biến thế để tìm phận chính. truyền tải điện đi xa hiệu điện thế thứ cấp ở cuộn dây thứ cấp. Số câu 4 2 0,5 0.5 8 Số điểm 1đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ 5đ Tỉ lệ % 10% 5% 10% 10% 50% Nhận biết được và so sánh được Hiểu được các đặc điểm -Vận dụng kiến thức các đặc điểm của thấu kính hội tụ của thấu kính hội tụ và thấu hai tam giác đồng dạng và thấu kính phân kì. kính phân kì đặt trong để tìm khoảng từ thấu khoảng tiêu cự và ngoài kính đến ảnh và ảnh Chủ đề 2: Quang học - Nêu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng khoảng tiêu cự. của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. - Vẽ được ảnh của một vật qua thấu kính Số câu 4 1,25 2 0.25 0.5 7 Số điểm 1đ 3đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ 5đ Tỉ lệ % 10% 30% 5% 10% 10% 50% T. số câu 9,25 4,75 1 15 T. số điểm 5đ 3đ 2đ 10đ Tỉ lệ 50% 30% 20% 100%
  3. Trường THCS Sơn Định KIỂM TRA 1 TIẾT HKII (ĐỀ 1) Tổ KHTN MÔN: LÝ 9 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 PHÚT Lớp: NĂM HỌC: 2017 – 2018 Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Câu 1: Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. Tăng 100 lần.B. Giảm 100 lần. C. Tăng 200 lần.D. Giảm đi 10 000 lần Câu 2: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì: A. Cho ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật B. Cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật C. Cho ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật D. Cho ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật Câu 3: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500 000V xuốn còn 2 500V. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng. Biết cuộn dây sơ cấp có 100 000 vòng. Chọn kết quả đúng: A. 500 vòngB. 20 000 vòng C. 12 500 vòngD. 2 500V. Câu 4: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự. Thấu kính cho ảnh ảo khi: A. Vật đặt cách thấu kính 4cm B. Vật đặt cách thấu kính 12cm C. Vật đặt cách thấu kính 16cm D. Vật đặt cách thấu kính 24cm Câu 5: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. Tăng 2 lần.B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần.D. Không tăng, không giảm. Câu 6: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải bao gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối 2 cực của nam châm. B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 7. Chọn câu phát biểu đúng : A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của ắcquy
  4. C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi. D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi. Câu 8: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A. Đèn điện. B. Máy sấy tóc. C. Tủ lạnh. D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin. Câu 9: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. Chùm tia phản xạ. B. Chùm tia ló hội tụ. C. Chùm tia ló phân kỳ. D. Chùm tia ló song song khác. Câu 10: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là A. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật. Câu 11: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao bằng vật AB thì A. OA = f.B. OA = 2f. C. OA > f.D. OA< f. Câu 12: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì h' A. h =2h’. B. h = h’. C. h = . D. h < h’. 2 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm) Câu 13: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? (1,00 điểm) Câu 14: Một máy biến thế mà hai cuộn dây có các số vòng như sau: 500 vòng và 40 000 vòng, được đặt tại nhà máy phát điện để tải điện năng đi xa. (3,00 điểm) a) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 400V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp. b) Dùng máy biến thế này để tải dòng điện có công suất 100kW bằng đường dây tải có điện trở tổng cộng 40. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. Câu 15: Đặt vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và cách thấu kính 30cm sao cho điểm A nằm trên trục chính. (3,00 điểm) a) Dựng ảnh của vật qua thấu kính. b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Biết vật AB cao 1,5cm. HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
  5. Trường THCS Sơn Định KIỂM TRA 1 TIẾT HKII (ĐỀ 2) Tổ KHTN MÔN: LÝ 9 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 PHÚT Lớp: NĂM HỌC: 2017 – 2018 Điểm Lời phê của giáo viên II.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Câu 1: Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. Tăng 100 lần.B. Giảm 100 lần. C. Tăng 200 lần.D. Giảm đi 10 000 lần Câu 2: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì: A. Cho ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật B. Cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật C. Cho ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật D. Cho ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật Câu 3: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500000V xuống còn 2500V. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng. Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vòng. Chọn kết quả đúng: A. 500 vòngB. 20000 vòng C. 12500 vòngD. 2500 vòng. Câu 4: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=8cm. Thấu kính cho ảnh ảo khi: A. Vật đặt cách thấu kính 4cm B. Vật đặt cách thấu kính 12cm C. Vật đặt cách thấu kính 16cm D. Vật đặt cách thấu kính 24cm Câu 5: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. Tăng 2 lần.B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần.D. Không tăng, không giảm. Câu 6: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải bao gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối 2 cực của nam châm. B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 7. Chọn câu phát biểu đúng : A. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin B. Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của ắcquy
  6. C. Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi. D. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi. Câu 8: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A. Đèn điện. B. Máy sấy tóc. C. Tủ lạnh. D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin. Câu 9: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. Chùm tia phản xạ. B. Chùm tia ló hội tụ. C. Chùm tia ló phân kỳ. D. Chùm tia ló song song khác. Câu 10: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là A. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật. Câu 11: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao bằng vật AB thì A. OA = f.B. OA = 2f. C. OA > f.D. OA< f. Câu 12: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì h' A. h =2h’. B. h = h’. C. h = . D. h < h’. 2 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm) Câu 13: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? (1,00 điểm) Câu 14: Ở đầu một đường dây tải điện đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 600 vòng và 36 000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 400V, công suất điện tải đi 90 kW. (3,00 điểm) a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế. b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện biết rằng điện trở tổng cộng của đường dây này là 100Ω. Câu 15: Đặt vật AB trước thấu kính phân kì có tiêu cự 16cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng 8cm, điểm A nằm trên trục chính. (3,00 điểm) a) Vẽ ảnh A’B’ của AB theo đúng tỉ lệ. b) Vận dụng kiến thức hình học, xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Biết vật AB cao 3cm. HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: VẬT LÝ 9 I. TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Đề 1+2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D B A A A C D A B C B A II. TỰ LUẬN: (7,00 điểm) Đề 1: Câu Đáp án Điểm Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi Câu 13 trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi 1đ trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. U n 0,5đ a) Ta có: 1 1 U 2 n2 n 0,5đ Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là: U 2 .U 2 n 1 Câu 14 1 1đ 40000 .400 32000(V ) 500 P 2 .R 1000002.40 1đ b) Công suất hao phí là: Php 2 2 390,625(W ) U 2 32000 B I a) F A’ ’ A F O 1,5đ Thiếu mũi tên kí hiệu tia sáng trừ 0,25 đ Vẽ hình sai tỉ lệ trừ 0,25 đ Vẽ ảnh là nét đứt trừ 0,25 đ Câu 15 B’ b) * A B O ~ ABO(g g) A B A O (1) AB AO 0,5đ * A B F ~ OIF (g g) A B A F (2) OI OF * Hình chữ nhật ABIO có: AB OI (3) A O A F * Từ (1), (2) và (3) (4) AO OF
  8. * Mà: A F A O OF 0,75đ A O A O OF Từ (4) AO OF A O A O 20 30 20 20.A O 30.A O 600 A O 60(cm) Vậy ảnh cách thấu kính 60cm. A B 60 * Từ (1) ta có: 1,5 30 0,25đ 60.1,5 A B 3(cm) 30 Vậy ảnh cao 3cm. Đề 2: Câu Đáp án Điểm Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi Câu 13 trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi 1đ trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. U n a) Ta có: 2 2 nên hiệu điện thế hai đầu của cuộn thứ cấp: 0,5đ U1 n1 n2 36000 U 2 .U1 .400 24000(V ) 0,5đ n1 600 Câu 14 2 2 R.P 100.90000 1đ b) Công suất hao phí là: Php 2 2 1406,25(W ) U 2 24000 1đ a) I B B’ F’ A A’ O F 1,5đ Câu 15 Thiếu mũi tên kí hiệu tia sáng trừ 0,25 đ Vẽ hình sai tỉ lệ trừ 0,25 đ Vẽ ảnh là nét liền trừ 0,25 đ b) * A B O ~ ABO(g g) A B A O (1) AB AO 0,5đ
  9. * A B F ~ OIF (g g) A B A F (2) OI OF * Hình chữ nhật ABIO có: AB OI (3) A O A F * Từ (1), (2) và (3) (4) AO OF * Mà: A F OF A O 0,75đ A O OF A O Từ (4) (5) AO OF A O 16 A O 8 16 16.A O 128 8.A O A O 5,33(cm) Vậy ảnh cách thấu kính 5,33cm. A B 5,33 * Từ (1) ta có: 0,25đ 3 8 3.5,33 A B 2(cm) 8 Vậy ảnh cao 2 cm. GVBM Nguyễn Trọng Lên