Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2010-2011

doc 8 trang nhatle22 2860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2010_2011.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2010-2011

  1. Ngày soạn: 6/3/2011 Ngày dạy: 15/3/2011 Tiết 53: kiểm tra một tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức cơ bản đã học trong các phần: + ứng dụng di truyền học. + Sinh vật và môi trường. + Hệ sinh thái. - Kiểm tra và đánh giá chính xác chất lượng HS, từ đó có các biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy. 2. Kỹ năng: - Rèn luyệ kĩ năng làm bài, khả năng diễn đạt, trình bày. 3. Thái độ: - Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra cho học sinh. II. PHƯƠNG TIệN DạY - HọC. - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập nội dung kiến thức . Iii. ma trận đề bài. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Tổng TN TL TN TL TN TL ứng dụng di 1 1 2 truyền học. 0,5đ 2đ 2,5đ Sinh vật và môi 7 1 8 trường. 2,5đ 2,5đ 5đ 1 1 2 Hệ sinh thái. 0,5đ 2đ 2,5đ 9 2 1 12 Tổng 3,5đ 4,5đ 2đ 10,0đ IV. đề bài Đề A Phần trắc nghiệm: Câu 1(2,5 đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi ý sau: 1. Phương pháp chọn lọc có sự kết hợp dựa trên kiểu hình lẫn kiểm tra kiểu gen là: A - Chọn lọc hàng loạt. B - Chọn lọc cá thể. C - Chọn lọc tự nhiên. D - Chọn lọc nhân tạo. 2. Tuỳ theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta chia thành: A - Nhóm ĐV ưa tối và nhóm ĐV kị tối. B - Nhóm ĐV ưa bóng và nhóm ĐV ưa sáng. C - Nhóm ĐV ưa bóng và nhóm ĐV ưa tối. D - Nhóm ĐV ưa sáng và nhóm ĐV ưa tối. 3. Nhân tố hữu sinh bao gồm các yếu tố: A - Các sinh vật khác, khí hậu, nước, địa hình. B - Con người, thổ nhưỡng, địa hình. C - Con người, các sinh vật khác. D - Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình. 4. Sinh vật hằng nhiệt là những sinh vật:
  2. A - Có nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B - Có nhiệt độ cơ thể ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. C - Có nhiệt độ cơ thể ổn định, luôn cao hơn nhiệt độ môi trường. D - Có nhiệt độ cơ thể ổn định, luôn thấp hơn nhiệt độ môi trường. 5. Một nhóm cá thể sinh vật thuộc cùng loài sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là: A - Quần thể sinh vật. B - Quần xã sinh vật. C - Hệ sinh thái. D - Nhóm sinh thái. Câu 2(1 đ): Hãy chọn nội dung ở cột B để ghép với nội dung ở cột A sao cho phù hợp rồi điền kết quả vào cột trả lời: Cột A Trả lời Cột B a. Sự hợp tác giữa hai loài SV, trong đó một bên có lợi 1. Cộng sinh 1 - e còn bên kia không có lợi cũng không có hại. b. Gồm: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, 2. Hội sinh 2 - thực vật bắt sâu bọ c. SV sống nhờ trên cơ thể SV khác, lấy các chất dinh 3. Cạnh tranh 3- dưỡng, máu từ SV đó. 4. Kí sinh, nửa kí d. Các VS khác loài tranh giành thức ăn, nơi ở và các 4 - sinh điều kiện sống khác, kìm hãm sự phát triển của nhau. 5. Sinh vật ăn sinh 5 - e. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật. vật khác Phần tự luận: Câu 3(2 đ): Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? Câu 4(2,5 đ): Vì sao các cành phía dưới trong rừng sớm bị dụng? (Hiện tượng tỉa cành tự nhiên). Câu 5(2 đ): Giả sử có quần xã sinh vật có: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, VSV, mèo rừng. a). Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật trên. b). Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên. Đề b Phần trắc nghiệm: Câu 1(2,5 đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi ý sau: 1. Phương pháp chọn lọc chỉ dựa trên kiểu hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp để làm giống là: A - Chọn lọc hàng loạt. B - Chọn lọc cá thể. C - Chọn lọc tự nhiên. D - Chọn lọc nhân tạo. 2. Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với ánh sáng, người ta chia thành: A - Nhóm TV ưa tối và nhóm TV kị tối. B - Nhóm TV ưa bóng và nhóm TV ưa sáng. C - Nhóm TV ưa bóng và nhóm TV ưa tối. D - Nhóm TV ưa sáng và nhóm TV ưa tối. 3. Nhân tố vô sinh bao gồm các yếu tố: A - Các sinh vật khác, khí hậu, nước, địa hình. B - Con người, thổ nhưỡng, địa hình. C - Con người, các sinh vật khác. D - Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình. 4. Sinh vật biến nhiệt là những sinh vật: A - Có nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B - Có nhiệt độ cơ thể ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
  3. C - Có nhiệt độ cơ thể ổn định, luôn cao hơn nhiệt độ môi trường. D - Có nhiệt độ cơ thể ổn định, luôn thấp hơn nhiệt độ môi trường. 5. Một nhóm cá thể sinh vật thuộc nhiều loài sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là: A - Quần thể sinh vật. B - Hệ sinh thái. C - Quần xã sinh vật. D - Nhóm sinh thái. Câu 2(1 đ): Hãy chọn nội dung ở cột B để ghép với nội dung ở cột A sao cho phù hợp rồi điền kết quả vào cột trả lời: Cột A Trả lời Cột B a. Các VS khác loài tranh giành thức ăn, nơi ở và các 1. Cộng sinh 1 - b điều kiện sống khác, kìm hãm sự phát triển của nhau. 2. Hội sinh 2 - b. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật. c. Gồm: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, 3. Cạnh tranh 3- thực vật bắt sâu bọ 4. Kí sinh, nửa kí d. Sự hợp tác giữa hai loài SV, trong đó một bên có lợi 4 - sinh còn bên kia không có lợi cũng không có hại. 5. Sinh vật ăn sinh e. SV sống nhờ trên cơ thể SV khác, lấy các chất dinh 5 - vật khác dưỡng, máu từ SV đó. Phần tự luận: Câu 3(2 đ): Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? Câu 4(2,5 đ): Vì sao các cành phía dưới trong rừng sớm bị dụng? (Hiện tượng tỉa cành tự nhiên). Câu 5(2 đ): Giả sử có quần xã sinh vật có: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, VSV, mèo rừng. a). Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật trên. b). Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên. V. Đáp án và biểu chấm. Đề a Câu 1: 2, 5 điểm. Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0,5 điểm. 1 - B. 2 - D. 3 - C. 4 - B. 5 - A. Câu 2: 1 điểm. Ghép đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm. 2 - a. 3 - d. 4 - c. 5 - b. Câu 3: 2 điểm. - Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng mạnh hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. 1 điểm. - Nguyên nhân: ở bố mẹ thuần chủng nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp, khi lai bố mẹ với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1. 1điểm. Câu 4: 2,5 điểm. - Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành phía trên nhiều hơn cành phía dưới. 1 điểm. - Cành phía dưới thiếu ánh sáng, quang hợp kém, lượng chất hữu cơ tạo ra không đủ bù tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng hút nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm dụng. 1,5 điểm. Câu 5: 2 điểm. a). 1 điểm: 1. Cỏ → thỏ → VSV. 2. Cỏ → thỏ → hổ → VSV. 3. Cỏ → dê → VSV. 4. Cỏ → dê → hổ → VSV.
  4. 5. Cỏ → thỏ → mèo rừng → VSV. 6. Cỏ → sâu hại TV → VSV 7. Cỏ → sâu hại TV → chim ăn sâu → VSV. b). Vẽ đúng lưới thức ăn được 1 điểm. Dê Hổ Cỏ Thỏ Mèo rừng VSV Sâu hại TV Chim ăn sâu Đề b Câu 1: 2, 5 điểm. Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0,5 điểm. 1 - A. 2 - B. 3 - D. 4 - A. 5 - C. Câu 2: 1 điểm. Ghép đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm. 2 - d. 3 - a. 4 - e. 5 - c. Câu 3: 2 điểm. - Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng mạnh hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. 1 điểm. - Nguyên nhân: ở bố mẹ thuần chủng nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp, khi lai bố mẹ với nhau, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1. 1điểm. Câu 4: 2,5 điểm. - Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành phía trên nhiều hơn cành phía dưới. 1 điểm. - Cành phía dưới thiếu ánh sáng, quang hợp kém, lượng chất hữu cơ tạo ra không đủ bù tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng hút nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm dụng. 1,5 điểm. Câu 5: 2 điểm. a). 1 điểm: 1. Cỏ → thỏ → VSV. 2. Cỏ → thỏ → hổ → VSV. 3. Cỏ → dê → VSV. 4. Cỏ → dê → hổ → VSV. 5. Cỏ → thỏ → mèo rừng → VSV. 6. Cỏ → sâu hại TV → VSV 7. Cỏ → sâu hại TV → chim ăn sâu → VSV. b). Vẽ đúng lưới thức ăn được 1 điểm. Dê Hổ Cỏ Thỏ Mèo rừng VSV Sâu hại TV Chim ăn sâu VI. Hướng dẫn học ở nhà. - Tiếp tục ôn tập và xem lại kiến thức bài kiểm tra. - Chuẩn bị dụng cụ, giấy bút cho bài sau Thực hành: Hệ sinh thái.
  5. Trường THCS Bài kiểm tra Hoằng Trường. Môn: Sinh học 9. Bài số: 2. Tiết: 53 (PPCT). Thời gian: 45 phút. đề a Họ và tên HS: Lớp: 9 Kiểm tra ngày: tháng 3 năm 2011. Điểm: Nhận xét của giáo viên: Bằng số: Bằng chữ: GV kiểm tra: Nguyễn văn Long I - Phần trắc nghiệm: Câu 1(2,5 đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi ý sau: 1. Phương pháp chọn lọc có sự kết hợp dựa trên kiểu hình lẫn kiểm tra kiểu gen là: A - Chọn lọc hàng loạt. B - Chọn lọc cá thể. C - Chọn lọc tự nhiên. D - Chọn lọc nhân tạo. 2. Tuỳ theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta chia thành: A - Nhóm ĐV ưa tối và nhóm ĐV kị tối. B - Nhóm ĐV ưa bóng và nhóm ĐV ưa sáng C - Nhóm ĐV ưa bóng và nhóm ĐV ưa tối. D - Nhóm ĐV ưa sáng và nhóm ĐV ưa tối. 3. Nhân tố hữu sinh bao gồm các yếu tố: A - Các sinh vật khác, khí hậu, nước, địa hình. B - Con người, thổ nhưỡng, địa hình. C - Con người, các sinh vật khác. D - Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình. 4. Sinh vật hằng nhiệt là những sinh vật: A - Có nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B - Có nhiệt độ cơ thể ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. C - Có nhiệt độ cơ thể ổn định, luôn cao hơn nhiệt độ môi trường. D - Có nhiệt độ cơ thể ổn định, luôn thấp hơn nhiệt độ môi trường. 5. Một nhóm cá thể sinh vật thuộc cùng loài sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là: A - Quần thể sinh vật. B - Quần xã sinh vật. C - Hệ sinh thái. D - Nhóm sinh thái. Câu 2(1 đ): Hãy chọn nội dung ở cột B để ghép với nội dung ở cột A sao cho phù hợp rồi điền kết quả vào cột trả lời: Cột A Trả lời Cột B a. Sự hợp tác giữa hai loài SV, trong đó một bên có lợi 1. Cộng sinh 1 - e còn bên kia không có lợi cũng không có hại. b. Gồm: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, 2. Hội sinh 2 - thực vật bắt sâu bọ c. SV sống nhờ trên cơ thể SV khác, lấy các chất dinh 3. Cạnh tranh 3- dưỡng, máu từ SV đó. 4. Kí sinh, nửa kí d. Các VS khác loài tranh giành thức ăn, nơi ở và các 4 - sinh điều kiện sống khác, kìm hãm sự phát triển của nhau. 5. Sinh vật ăn sinh 5 - e. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật. vật khác
  6. II - Phần tự luận: Câu 3(2 đ): Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? Câu 4(2,5 đ): Vì sao các cành phía dưới trong rừng sớm bị dụng? (Hiện tượng tỉa cành tự nhiên). Câu 5(2 đ): Giả sử có quần xã sinh vật có: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, VSV, mèo rừng. a). Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật trên. b). Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên. Bài làm phần tự luận:
  7. Trường THCS Bài kiểm tra Hoằng Trường. Môn: Sinh học 9. Bài số: 2. Tiết: 53 (PPCT). Thời gian: 45 phút. đề b Họ và tên HS: Lớp: 9 Kiểm tra ngày: tháng 3 năm 2011. Điểm: Nhận xét của giáo viên: Bằng số: Bằng chữ: GV kiểm tra: Nguyễn văn Long I - Phần trắc nghiệm: Câu 1(2,5 đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi ý sau: 1. Phương pháp chọn lọc chỉ dựa trên KH chọn ra một nhóm cá thể phù hợp để làm giống là: A - Chọn lọc hàng loạt. B - Chọn lọc cá thể. C - Chọn lọc tự nhiên. D - Chọn lọc nhân tạo. 2. Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với ánh sáng, người ta chia thành: A - Nhóm TV ưa tối và nhóm TV kị tối. B - Nhóm TV ưa bóng và nhóm TV ưa sáng C - Nhóm TV ưa bóng và nhóm TV ưa tối. D - Nhóm TV ưa sáng và nhóm TV ưa tối 3. Nhân tố vô sinh bao gồm các yếu tố: A - Các sinh vật khác, khí hậu, nước, địa hình. B - Con người, thổ nhưỡng, địa hình. C - Con người, các sinh vật khác. D - Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình. 4. Sinh vật biến nhiệt là những sinh vật: A - Có nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B - Có nhiệt độ cơ thể ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. C - Có nhiệt độ cơ thể ổn định, luôn cao hơn nhiệt độ môi trường. D - Có nhiệt độ cơ thể ổn định, luôn thấp hơn nhiệt độ môi trường. 5. Một nhóm cá thể sinh vật thuộc nhiều loài sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là: A - Quần thể sinh vật. B - Hệ sinh thái. C - Quần xã sinh vật. D - Nhóm sinh thái. Câu 2(1 đ): Hãy chọn nội dung ở cột B để ghép với nội dung ở cột A sao cho phù hợp rồi điền kết quả vào cột trả lời: Cột A Trả lời Cột B 1. Cộng sinh 1 - b a. Các VS khác loài tranh giành thức ăn, nơi ở và các
  8. điều kiện sống khác, kìm hãm sự phát triển của nhau. 2. Hội sinh 2 - b. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật. c. Gồm: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, 3. Cạnh tranh 3- thực vật bắt sâu bọ 4. Kí sinh, nửa kí d. Sự hợp tác giữa hai loài SV, trong đó một bên có lợi 4 - sinh còn bên kia không có lợi cũng không có hại. 5. Sinh vật ăn sinh e. SV sống nhờ trên cơ thể SV khác, lấy các chất dinh 5 - vật khác dưỡng, máu từ SV đó. II - Phần tự luận: Câu 3(2 đ): Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? Câu 4(2,5 đ): Vì sao các cành phía dưới trong rừng sớm bị dụng? (Hiện tượng tỉa cành tự nhiên). Câu 5(2 đ): Giả sử có quần xã sinh vật có: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, VSV, mèo rừng. a). Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật trên. b). Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên. Bài làm phần tự luận: