Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực

doc 5 trang nhatle22 2420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_lich_su_lop_6_nam_hoc_2018_2019_truon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực

  1. Trường THCS Nguyễn Trung Trực Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn: 31/10/2018 Tuần 10 -Tiết 10 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : LỊCH SỬ- LỚP 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT I. Mục tiêu - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới cổ đại cũng như dấu vết và cuộc sống của người nguyên thủy trên đất nước ta, so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của sở giáo dục và đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu cần thiết. 1. Về kiến thức: - Nhớ và trình bày được những nét chính cuộc sống con người thời nguyên thuỷ, tổ chức nhà nước, đặc điểm xã hội thời cổ đại. - Trình bày được nét chính các thành tựu văn hoá đầu tiên của loài người 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: Trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh. 4. Định hướng năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề : so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử. - Năng lực tự giác làm bài. II. Phương tiện dạy học - GV: Ra đề,đáp án, phô tô đề. - HS : Ôn các kiến thức đã học. III. Hình thức kiểm tra - Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 45 phút. III. Thiết lập ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề/Nội dung TN TL TN TL TN TL Sơ lược về môn lịch sử Ý nghĩa của việc học lịch sử Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20% 20% Nguyễn Thị Minh Quyên Page 1
  2. Trường THCS Nguyễn Trung Trực Năm học 2018 - 2019 Khái quát lịch sử thế Xã hội Thành Nhận giới cổ đại cổ đại tựu văn xét phương hóa của thành Đông và người phương cổ đại tựu văn Tây phương hóa Đông Số câu 5 1 1 7 Số điểm 2,5 2 1 5,5 Tỉ lệ % 25% 20% 10% 55% Buổi đầu lịch sử nước Đời ta sống vật chất của người nguyên thủy Số câu 2 2 Số điểm 2,5 2,5 Tỉ lệ % 25% 25% Tổng số câu 5 3 1 9 Tổng số điểm 2,5 7 1 10 Tỉ lệ % 25% 65% 10% 100% ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Chọn đáp án đúng Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên ra đời vào khoảng: A. Thiên niên kỉ V – IV TCN. B. Thiên niên kỉ IV - III TCN. C. Thiên niên kỉ III TCN . D. Thiên niên kỉ I TCN. Câu 2: Nhà nước cổ đại phương Đông mang tính chất: A. Dân chủ chủ nô. B. Chiếm hữu nô lệ. C. Chuyên chế trung ương tập quyền (chuyên chế cổ đại). D. Độc tài quân sự. Câu 2: Lực lượng chiếm bộ phận đông đảo nhất, là lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Tây là: A. Nông nô. B. Nông dân công xã. C. Nông dân tự do. D. Nô lệ. Câu 4: Quyền lực trong xã hội cổ đại phương Tây thuộc về: A. Bình dân thành thị. B. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. C. Tăng lữ. D. Bô lão các thị tộc. Câu 5: Ai là tác giả của hai câu thơ sau: “ Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” A. Chủ tịch Hồ Chí Minh B.Tố Hữu Nguyễn Thị Minh Quyên Page 2
  3. Trường THCS Nguyễn Trung Trực Năm học 2018 - 2019 C. Phạm Văn Đồng D. Trường Chinh Câu 6: Chữ tượng hình của người cổ đại phương Đông được viết trên A.Thẻ tre B. Mai rùa, đất nung C. Giấy Pa – pi – rút D. Cả 3 đáp áp trên B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 1: (2đ) Học lịch sử để làm gì ? Câu 2. (3 điểm) Thời cổ dại, người phương Đông đã có những thành tựu văn hóa gì? Em hãy nhận xét về những thành tựu văn hóa đó. Câu 3: (2đ) Nêu điểm mới về đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn-Hạ Long? ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Phương án B C D B A D B. Tự luận: Câu 1: * Học lịch sử để : - Là để hiểu được cội nguồn DT, biết quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông cha. (0,5 điểm) - Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm để gìn giữ độc lập dân tộc.(0,5 điểm) - Biết lịch sử phát triển của nhân loại để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai.(1 điểm) Câu 2: Những thành tựu văn hóa của các nước phương Đông. - Sáng tạo ra kính thiên văn, lịch, đồng hồ.(0,5 điểm) - Sáng tạo ra chữ tượng hình. (0,5 điểm) - Toán học: Phép đếm đến 10, số pi = 3, 16 (0,5 điểm) - Để lại nhiều công trình kiến trúc: Kim tự tháp, thành và vườn treo Ba-bi-lon (0,5 điểm) => Các thành tựu phong phú, đa dạng, rực rỡ làm cơ sở cho các ngành khoa học ngày nay. Câu 3: Nêu điểm mới về đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn-Hạ Long. - Biết mài đá, dùng nhiều loại công cụ như : rìu, bôn, chày (1 điểm) - Dùng tre gỗ xương sừng làm công cụ.(1 điểm) - Làm đồ gốm,biết trồng trọt, chăn nuôi.(1 điểm) PHÒNG GD&ĐT CAM RANH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC MÔN: LỊCH SỬ 6 THỜI GIAN: 45 phút Họ và tên .Lớp Nguyễn Thị Minh Quyên Page 3
  4. Trường THCS Nguyễn Trung Trực Năm học 2018 - 2019 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Chọn đáp án đúng Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên ra đời vào khoảng: A. Thiên niên kỉ V – IV TCN. B. Thiên niên kỉ IV - III TCN. C. Thiên niên kỉ III TCN . D. Thiên niên kỉ I TCN. Câu 2: Nhà nước cổ đại phương Đông mang tính chất: A. Dân chủ chủ nô. B. Chiếm hữu nô lệ. C. Chuyên chế trung ương tập quyền (chuyên chế cổ đại). D. Độc tài quân sự. Câu 2: Lực lượng chiếm bộ phận đông đảo nhất, là lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Tây là: A. Nông nô. B. Nông dân công xã. C. Nông dân tự do. D. Nô lệ. Câu 4: Quyền lực trong xã hội cổ đại phương Tây thuộc về: A. Bình dân thành thị. B. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. C. Tăng lữ. D. Bô lão các thị tộc. Câu 5: Ai là tác giả của hai câu thơ sau: “ Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” A. Chủ tịch Hồ Chí Minh B.Tố Hữu C. Phạm Văn Đồng D. Trường Chinh Câu 6: Chữ tượng hình của người cổ đại phương Đông được viết trên A.Thẻ tre B. Mai rùa, đất nung C. Giấy Pa – pi – rút D. Cả 3 đáp áp trên B. Phần tự luận (7 điểm): Câu 1: (2đ) Học lịch sử để làm gì ? Câu 2. (3 điểm) Thời cổ dại, người phương Đông đã có những thành tựu văn hóa gì? Em hãy nhận xét về những thành tựu văn hóa đó. Câu 3: (2đ) Nêu điểm mới về đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn-Hạ Long? BÀI LÀM Nguyễn Thị Minh Quyên Page 4
  5. Trường THCS Nguyễn Trung Trực Năm học 2018 - 2019 Nguyễn Thị Minh Quyên Page 5