Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Chương 1 - Đề số 1 - Mai Hoàng Trúc

docx 8 trang nhatle22 3540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Chương 1 - Đề số 1 - Mai Hoàng Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_9_chuong_1_de_so_1_mai_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Chương 1 - Đề số 1 - Mai Hoàng Trúc

  1. GV: Mai Hoàng Trúc SĐT: 0909 654 252 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4 điểm) Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là: A. Fe2O3, SO3 ,MgO , P2O5 B. CaO, SO3 ,CO2 , P2O5 C. SO2, SO3 ,CO2 , P2O5 D. K2O, SO3 ,Na2O , P2O5 Câu 2. Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit là: A.ZnO, Fe2O3, SO3 , P2O5 B.K2O, Fe2O3, SO3 , N2O5 C. K2O, Fe2O3, SO3 , ZnO D.K2O, CuO, Fe2O3 , Na2O Câu 3:Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với chất nào sau đây: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Na2O C. CO2 D. CO Câu 4. Có thể dùng dd BaCl2 nhận biết từng chất trong cặp chất nào? A. dd NaCl và dd NaOH B. dd K2SO4 và dd H2SO4 C. dd HCl và dd NaCl D.dd NaCl và dd Na2SO4 Câu 5. Axit nµo tác dụng được với Mg tạo ra khí H2 A. H2SO4đặc, HCl B. HNO3(l), H2SO4(l) C. HNO3đặc, H2SO4đặc D. HCl, H2SO4(l) Câu 6: Oxit nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ: A. CO2 B. BaO C. CuO D. K2O Câu 7 Các bazơ không tan trong nước bị nhiệt phân hủy tạo thành sản phẩm có: A. Kim loại B. Oxit kim loại C. Oxit axit D. Oxy Câu 8:Cho các bazơ: NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3. Bazơ không tan trong nước là: A. Al(OH)3 B. Mg(OH)2 C. Ba(OH)2 D. NaOH II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1:(2 điểm) Có những chất sau: H2SO4 , KOH, CO2, Na2O Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau. Viết PTHH Câu 2: (1 điểm) Hãy nêu cách nhận biết 2 oxit: BaO, P2O5 bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH minh họa Câu 3: (3 điểm) Hòa tan 5,6 gam sắt bằng 100 ml d d HCl 3M a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc c) Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng (coi như thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng). (Cho Fe = 56, S = 32, O = 16) HẾT " Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi". Trang 1
  2. GV: Mai Hoàng Trúc SĐT: 0909 654 252 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM (4điểm) - mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D C D D B, D B A, B II. TỰ LUẬN (6điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 H2SO4 + KOH K2SO4 + 2 H2O 0,5 đ H SO + Na O Na SO + H O (2 điểm) 2 4 2 2 4 2 0,5 đ 2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O CO2 + Na2O Na2CO3 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 -Trích mẫu thử. 0,25đ (1 điểm) - Hòa 2 mẫu thử vào nước, 2 mẫu tan tạo 2 dung dịch.Nhúng quỳ tím vào 2 dung dịch trên,dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ thì mẫu ban đầu là P2O5,dung dịch làm quỳ tím hóa xanh thì mẫu ban 0,25 đ đầu là BaO. PTPU: P2O5 + 3 H2O → 2 H3PO4 0,25 đ BaO + H2O → Ba(OH)2 0,25 đ Câu 3 (3điểm) a, Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 0,5 đ b, nFe = 0,1 mol nHCl = 0,3 mol 0,5 đ Lập tỉ số: nFe / 1=0,1/1< nHCl / 2 =0,3/2 0,5 đ suy ra: HCl dư số mol H2 = nFe =0,1 mol Thể tích H2 = 0,1.22,4=2,24 lit c, Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và FeCl2 0,5đ Số mol FeCl2 = nFe = 0,1 mol nHCl tham gia = 2 nFe =0,2 mol 0,5 đ Suy ra nHCl dư = 0,3 -0,2 =0,1 mol Số mol dung dịch = 0,1+0,1=0,2 mol Nồng độ mol dung dịch = 0,2/0,1=2 M 0,5 đ " Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi". Trang 2
  3. GV: Mai Hoàng Trúc SĐT: 0909 654 252 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 2 I - PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau : ( mỗi câu đúng 0,25 điểm ) Câu 1. Nhóm oxit nào thuộc loại oxit axit ? A. CuO, SO2, CaO, Al2O3 B. SO2, CO2, N2O5, P2O5 C. CuO, Na2O, CaO, K2O D. ZnO, SO3, CO, MgO. Câu 2. Dung dịch của chất nào sau đây làm cho quì tím hóa đỏ: A. KOH B. Na2SO4 C. HCl D. H2SO3 Câu 3: Cho phương trình phản ứng sau: Na2SO3 + HCl 2NaCl + X + H2O; X là: A. CO2 B. NaHSO3 C. SO2 D. H2SO3 Câu 4. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với nước : A. P2O5, CaO, SO3, Na2O. B. CO2, CaO, Fe2O3, Na2O. C. N2O5, CuO, Na2O, SO3. D. N2O5, SO2, CO2, BaO. Câu 5.Sau khi đốtphôt phođỏ trong bình có một ít nước. Lắc bình một lúc, trong bình có một dung dịch. Dung dịch trong bình làm quì tím chuyển màu thành : A/ Đỏ. B/ Xanh. C/ Mất màu. D/ Tím. Câu 6. Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện như sau: A.Đổ H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng và khuấy đều. C.Đổ nước từ từ vào H 2SO4 đặc và khuấy đều. B.Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều. D.Làm các khác. Câu 7:Chât nào sau đây tác dụng được với dd HCl ? A. Fe B. SO3. C.CuO D. CO Câu 8: Chấtnào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống. A. CaCO3 B. NaCl C. K2CO3 D. Na2SO4 Câu 9:Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng A. Hóa hợp B. Trung hòa C. Thế D. Phân hủy II – PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1 (2đ):Có 4 lọ không nhãnmỗi lọ đựng các dung dịch sau: KOH, Na2SO4, NaCl, H2SO4làm thế nào để nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết PTHH xảy ra (nếu có). Câu 2 (2đ) Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:(ghi rõ điều kiện nếu có) Ca CaO Ca(OH)2 CaSO3 SO2 Câu 3 (3đ) Cho 30,6 g BaO tác dụng với nước thu được 0,5 lít dung dịch A. a. Khi cho quỳ tím vào dung dịch A, thì có hiện tượng gì? b. Viết PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch A. c. Tính khối lượng dd H2SO439,2% cần dùng để trung hoà dd bazơ thu được ở trên. " Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi". Trang 3
  4. GV: Mai Hoàng Trúc SĐT: 0909 654 252 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 I - PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B C,D C A D A B A, C A B II – PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 1 (2 điểm) KOH Na2SO4 CaCl2 H2SO4 Quỳ tím Chuyển xanh Không chuyển Không chuyển Chuyển đỏ màu màu Dd BaCl2 Kết tủa trắng Ko có hiện tượng Pt: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl Câu 2 Mỗi phương trình đúng ( 0. 5đ ) t0 Ca + O2  CaO CaO + H2O  Ca(OH)2 Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O CaSO3 + H2SO4  CaSO4+ SO2 + H2O Câu 3( 3 diểm) t0 BaO + H2O  Ba(OH)2( 0. 5đ ) Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O ( 0. 5đ ) a,Quỳ tím chuyển sang màu xanh ( 0. 25đ ) b,Số mol của BaO = 30. 6: 153 = 0. 2 ( mol ) ( 0. 5đ ) Theo PTHH: suy ra số mol của Ba(OH)2= 0. 2 ( mol ) ( 0.2 5đ ) Nồng độ mol của Ba(OH)2= 0. 2: 0. 5 = 0. 4 (M) ( 0. 5đ ) c,Theo PTHH (2) suy ra số mol của H2SO4= 0. 2 = 0. 2 ( mol ) ( 0. 25đ ) Khối lượng của H2SO4 = 0. 2 x 98 = 19,6 ( g ) ( 0. 25đ ) 19,6 Khối lượng dung dịch H2SO4 = x100 = 50 ( g ) ( 0. 5đ ) 39,2 " Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi". Trang 4
  5. GV: Mai Hoàng Trúc SĐT: 0909 654 252 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm ( 4,0 điểm ) Hãy chọn một đáp án a, b, c hoặc d và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1 : Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ? a- Tác dụng với nước b- Tác dụng với axit c- Tác dụng với oxit axit d- Cả a, b và c Câu 2 : Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu : a- Đỏ b- Đen c- Xanh d- Không đổi màu Câu 3 : Lưu huỳnh đioxit ( SO2 ) là : a- Oxit bazơ b- Oxit axit c- Oxit lưỡng tính d- Oxit trung tính Câu 4 : Cho sơ đồ phản ứng : A + H2O Ca(OH)2 . Chất A là: a- CO2 b- CuO c- CaO d- Na2O Câu 5 : Để nhận biết được axit sunfuric và muối sunfat , ta dùng : a- NaCl b- CuCl2 c- NaOH d- Ba(OH)2 Câu 6 : Phản ứng giữa axit với bazơ được gọi là : a- Phản ứng hoá hợp b- Phản ứng phân huỷ c- Phản ứng thế d- Phản ứng trung hoà Câu 7 : Phương trình hoá học nào dưới đây thể hiện tính chất : Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước : a- H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O b- CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2 c- 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O d- H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 Câu 8 : Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau : a- H2O và NaCl b- CO2 và Ca(OH)2 c- CO2 và HCl d- CaO và NaOH II. Tự luận :( 6,0 điểm ) Câu 9 (1,0 đ ): Viết hai phương trình hoá học minh họa cho tính chất hóa học của H2SO4 đặc. Câu 10 ( 1,5 đ ): Viết các phương trình hoá học thực hiện chuyển đổi sau : CaO Ca(OH)2 CaCO3 Câu 11 ( 3,5 đ ): Hòa tan hết 6,5 g Zn vào dung dịch HCl 7,3% a. Tính thể tích khí thu được( ĐKTC)? b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng? c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng? ( Biết Zn = 65, H = 1, Cl= 35,5, ) " Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi". Trang 5
  6. GV: Mai Hoàng Trúc SĐT: 0909 654 252 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm) Đúng mỗi câu 0,5 điểm 1D , 2A, 3B, 4C, 5D , 6D , 7A , 8B II. Tự luận (6,0 điểm ) Câu 9: ( 1,0 đ ) H2SO4 đ C12H22O11 12CO2 + 11H2O Cu + 2H2SO4 đ,n CuSO4 + 2H2O + SO2 Câu 10( 1,5 đ ): Viết đúng mỗi PT tính 0,75 đ CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Câu 11: (3,5 đ ) a. PTHH: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 0,5đ n Zn = 6,5/65 = 0,1 ( mol ) 0,25đ Theo PT: n H2 = n Zn = 0,1 ( mol ) => V H2= 0,1. 22,4= 2,24( l ) 0,75đ b. Theo PTHH n HCl = 2 n Zn = 2. 0,1= 0,2( mol) 0,5đ => m HCl= 0,2. 36,5 = 7,3 ( g) => m dd HCl = (7,3. 100 )/ 7,3= 100 ( g) 0,5 đ c. Theo PTHH: n ZnCl2 = n Zn= 0,1 (mol) => mZnCl2= 0,1. 136= 13,6( g) 0,5đ Ta có mdd sau phản ứng = 6,5+ 100- 0,1.2 =106,3( g) => C% ZnCl2 = (13,6: 106,3). 100 =12,8% 0,5đ " Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi". Trang 6
  7. GV: Mai Hoàng Trúc SĐT: 0909 654 252 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 4 I. Phần trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau. Câu1: Dãy chất nào sau đây có cả oxit và axit, A. KMnO4; H2SO4; KCl B. CuO; HNO3; P2O5 C. CuSO4; MnO2; H2S D. CuCl2; H2SO4; KOH Câu 2: Các chất nào sau đây phản ứng được với nước ở điều kiện thường: A. P2O5; HCl; CaO B. NaCl; KOH; FeO C. BaO; K2O; CuO D. CaO; Na2O; SO3 Câu 3: Cặp chất nào sau đây không tác dụng với nhau A. NaOH và H2SO4 B. CaO và HCl C. H2SO4 và Na2SO3 D. CuO và NaOH Câu 4: Dãy chất nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch axit HCl: A. Fe2O3; Cu; Mg(OH)2 B. Fe(OH)3; SO3; MnO2 C. CuO; Fe; Al(OH)3 D. P2O5; KOH; Fe Câu 5: Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ: A. Dung dịch HCl B. SiO2 C. Dung dịch NaOH D. Các đáp án A và B Câu 6: Chất nào có thể dùng để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat A. NaCl B. BaCl2 C. BaCO3 D. Cả B và C Câu 7:Trộn dung dịch chứa 0,25mol H 2SO4 với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thì dung dịch thu được có tính chất như thế nào ? A. Làm quỳ tím hoá xanh. C. Làm Quỳ tím hoá đỏ B. Không Làm quỳ tím đổi màu D. Cả A, B, C đều sai. Câu 8: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với axit và tác dụng được với dung dịch kiềm: A. Nhôm Oxit B. Sắt(II) Oxit C. NitơđiOxit D. Lưu huỳnh điOxit II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 9: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau? 1 2 3 4 Ba  BaO  Ba(OH)2  BaSO3  BaCl2 Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam một hỗn hợp gồm Magie và Magie oxit bằng dung dịch axit HCl 4M thì thu được 4,48 lít khí Hiđro (đo ở đktc). a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng của Magie và Magie oxit trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính thể tích axit HCl tham gia phản ứng. Câu 11: Một hỗn hợp gồm Na2O và CuO. Hãy nêu phương pháp để tách riêng CuO ra khỏi hỗn hợp đó. Viết PTHH xảy ra (nếu có) " Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi". Trang 7
  8. GV: Mai Hoàng Trúc SĐT: 0909 654 252 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 Phần trắc nghiệm: (4 điểm), mỗi ý đúng 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B D D C A B C A Phần tự luận 6 điểm Câu 9: (2 điểm), mỗi phương trình đúng cho 0, 5 điểm. t0 (1) 2Ba + O2  2BaO (2) BaO + H2O Ba(OH)2 (3) Ba(OH)2 + SO2 BaSO3 + H2O (4) BaSO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + SO2 Câu10: (2 điểm) a. PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) 0.25 đ 0.2mol 0.4mol 0.2mol MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2) 0,25đ 0.1mol 0.2mol n H2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) 0.25đ b. mMg = 0,2 .24 = 4,8 (g) 0.25đ mMgO = 8,8 – 4.8 = 4 (g) 0.25đ nMgO = 4 : 40 = 0.1 (mol) 0.25đ Từ (1) Và (2) ta có c n HCl = 0.4 + 0.2 = 0.6 (mol) 0.25đ VHCl = 0.6 : 4 = 0,15 (lit) 0.25đ Câu 11: (2 điểm) Cho vào hỗn hợp một lượng nước dư. 0,5 điểm Na2O tan trong nước, phần không tan là CuO. Đem lọc sẽ thu được CuO 0,5 điểm PTHH: Na2O + H2O 2 NaOH 0,5 điểm " Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi". Trang 8