Đề khảo sát học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 (Kèm đáp án)

doc 4 trang nhatle22 3630
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2014_201.doc

Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 (Kèm đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KSCL HSG KHTN LẦN 2 NĂM HỌC 2014 – 2015 VĨNH TƯỜNG Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 60 phút I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3điểm) Chọn đáp án đúng cho các câu sau: Câu1: Xođa (Na2CO3. nH2O) chứa 72,72% khối lượng là oxi. Vậy giá trị của n là: A. 6 B.8 C.10 D. 4 o Câu2: Thể tích của 2,2g CO2 ở O c và 1at (760mmHg) là A. 1,12lit B. 22,4lit C.22lit D. 44lit Câu3: Trường hợp nào có khối lượng lớn nhất: A. 0,2 mol CO2 B. 33,6lit khí N2 ở đktc. 23 C. 9.10 phân tử khí H2. D. Khối lượng của Al trong 51gam trong Al2O3 Câu 4: Ở một nhiệt độ nào đó tỉ khối hơi của lưu huỳnh với không khí là 8,83. Phân tử lưu huỳnh ở nhiệt độ đó gồm bao nhiêu nguyên tử? A.4 B.6 C.8 D.10 Câu5: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là: A. 5,342.10-23gam B. 4,483.10 -23 gam C. 6,023.10-23gam D. 1,9926.10-23gam Câu 6: Cho biết CTHH của nguyên tố X với Oxi là XO, hợp chất của nguyên tố Y với Hiđro là YH3. Hãy chọn CTHH đúng cho hợp chất của X với Y trong số các CTHH sau: A. XY B. X3Y C. X3Y2 D. X2Y3 E. XY Câu7: Nung 50gam đá vôi(Thành phần chủ yếu là CaCO3) sau phản ứng thu được 39gam chất rắn (Thành phần chủ yếu là CaO). Vậy khối lượng khí CO 2 thoát ra ở đktc là: A. 11gam B. 44gam C. 89gam D. 22gam. Câu8: Trong một loại oxit săt tỉ lệ khối lượng của săt và oxi mFe : mO = 7:3 và có khối lượng mol là 160gam. Vậy CTHH đúng của oxit săt đó là: A.FeO B. Fe2O3 C.Fe3O4 D.Fe3O2 Câu9: Chất có thành phần % khối lượng oxi nhỏ nhất là: A. N2O5 B. NO C.NO2 D. N2O E. N2O3 Câu 10: Cho biết tổng số các hạt P, N, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm 35,8%. Vậy nguyên tố X là: A. K (P = 19) B. F (P = 9) C. S (P = 16) D.Cl (P = 17) II. TỰ LUẬN:(7điểm) Câu11: Hoàn thành các phương trình hóa học sau: KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 NxOy + Cu CuO + ? CxHy + ? CO2 + H2O
  2. Câu12. a. Nung 2,45 gam muối vô cơ X thấy thoát ra 672ml khí O 2 ở đktc. Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% kali; 47,65% clo. Xác định công thức đơn giản nhất của X? b. 4,48lít hỗn hợp khí A gồm H 2 và CO có khối lượng 1,7 gam. Cần phải thêm bao nhiêu lít CO vào để hỗn hợp A có tỷ lệ thể tích VH2 : VCO = 2 : 1? Câu13 a. A là một loại quặng sắt chứa 60% Fe 2O3; B là một loại quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trong 1 tấn quặng A hoặc B có chứa bao nhiêu kg sắt? b. Trộn quặng A với quặng B theo tỷ lệ khối lượng m A : mB = 2: 5 ta được quặng C. Hỏi trong một tấn quặng C có bao nhiêu kg sắt? Câu14: Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al có số mol bằng nhau phản ứng hoàn toàn với lượng oxi dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với hỗn hợp ban đầu là 2gam. Tính m? (Biết: Na = 23; C = 12; O = 16; H = 1; Al = 27; S = 32; N = 14; Fe = 56; K = 39; Cl = 35,5; Mg= 24)
  3. PHÒNG GD& ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KSCL HSG KHTN LẦN 2 VĨNH TƯỜNG NĂM HỌC 2014- 2015 Môn : Hóa học I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm): mỗi câu đúng được 0,3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B C B C A B D B II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Hoàn thành các phương trình hóa học: 6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3 0,25đ Câu11 4FeS2 + 11O2 2 Fe2O3 + 8SO2 0,25đ 1đ x NxOy + yCu yCuO + N2 2 0,25đ y y CxHy + x + O2 xCO2 + H2O 4 2 0,25đ Câu12 a.(1,5đ) 3đ Khối lượng oxi = 0,672 .32 = 0,96 gam. 0,25đ 22,4 Khối lượng chất rắn còn lại: 2,45 – 0,96 = 1,49 gam. 52,35 0,25đ Trong đó mK = x 1,49 = 0,78 gam. 100 mCl = 1,49 – 0,78 = 0,71 gam. 0,25đ Gọi công thức dạng chung: KxClyOz(x,y,z є N*). Ta có: 39x : 35,5y : 16z = 0,78 : 0,71 : 0,96 0,25đ x : y : z = 0,02 : 0,02: 0,06 = 1: 1 : 3 Công thức của X là: KClO3 0.5đ b.(1,5đ) 4,48 0,25đ nhỗn hợp = = 0,2 mol. 22,4 Gọi số mol của CO trong hỗn hợp là x. số mol của H2 trong hỗn hợp là 0,2 – x mol. Ta có : 28x + (0,2 – x).2 = 1,7 gam. 0,25đ x = 0,5 mol VCO = 0,5.22,4 = 1,12lít. 0,25đ VH2 = 4,48 – 1,12 = 3,36lit. 0,25đ Gọi V là thể tích cần thêm vào hỗn hợp. 0,5đ V 3,36 2 Ta có: H 2 = = V = 0,56lít. VCO 1,12 V 1
  4. Câu13 a.(1,25đ) (2đ) 60 0,25đ *. 1 tấn quặng A có chứa: .1000 = 600kg Fe2O3. 100 0,25đ Vì trong 160gam Fe2O3 có 2.56gam = 112gam Fe. 600 0,25đ Nên trong 600kg Fe2O3 có: 112 . = 420kg Fe. 160 *. Tương tự 1 tấn quặng B có: 1000.69,6.3.56 = 504kg Fe. 0,5đ 100.232 b.(0,75đ) Trộn 2 tấn quặng A với 5 tấn quặng B ta được 7 tấn quặng C, lượng Fe có trong 7 tấn quặng C là: 2.420 + 5.504 = 3360kg. 0,5đ Vậy 1 tấn quặng C có: 3360 = 480kg. 0,25đ 7 Câu14 Gọi x là số mol Mg (cũng là số mol của Al) tham gia phản (1đ) ứng. PTHH: 2Mg + O2 2MgO (1) x(mol) 0,5x(mol) 0,25đ 4Al + 3O2 2Al2O3 (2) x(mol) 3 x(mol) 4 0,25đ Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng oxi tham gia phản ứng = 2gam. Theo PTHH (1), (2) và theo đề bài ta có: 0,5x + 3 x = 2 = 0,0625(mol) x = 0,05(mol). 0,25đ 4 32 khối lượng m = 0,05.(24 +27) = 2,55(gam). 0,25đ ( học sinh có thể làm theo cách khác vẫn cho điểm tối đa) hết