Đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đông Lỗ
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đông Lỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_sinh_hoc_lop_8_nam_h.doc
Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đông Lỗ
- TRƯỜNG THCS ĐÔNG LỖ ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017-2018 MÔN SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 150 phút Ngày khảo sát: 17/3/2018 Câu 1 a. ThÕ nµo lµ mái c¬? gi¶i thÝch nguyªn nh©n cña sù mái c¬? Nªu c¸c biÖn ph¸p chèng mái c¬? b. V× sao tríc khi ¨n kh«ng nªn uèng níc ®êng ? c. Nh÷ng ho¹t ®éng sau ®©y lµm t¨ng hay gi¶m lîng níc tiÓu? gi¶i thÝch : + Uèng 1 cèc níc muèi + Ch¬i bãng ®¸ Câu 2 a- Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy, một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích. b- Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? Câu 3 a. Phân biệt hai hiện tượng đông máu và ngưng máu ? b. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm “Tìm hiểu chức năng của chất trắng trong tuỷ sống”. Câu 4 Hãy chứng minh ruột non là bộ phận quan trọng nhất trong hoạt động tiêu hóa thức ăn của cơ thể. Câu 5 Huyết áp là gì? Vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim? Em hãy giải thích tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không đông nhưng khi ra khỏi mạch lại đông ngay? (Trừ những vết thương lớn và những người bị bệnh máu khó đông) Câu 6 1. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì? 2. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời? C©u 7 B»ng kiÕn thøc ®· häc em h·y gi¶i thÝch c©u ca dao: ¡n no chí cã ch¹y ®Çu, §ãi bông chí cã t¾m l©u mµ phiÒn. C©u 8 Cho biÕt thÓ tÝch khÝ chøa trong phæi sau khi hÝt vµo b×nh thêng nhiÒu gÊp 7 lÇn thÓ tÝch khÝ lu th«ng ; thÓ tÝch khÝ chøa trong phæi sau khi hÝt vµo tËn lùc lµ 5200 ml. Dung tÝch sèng lµ 3800 ml .ThÓ tÝch khÝ dù tr÷ lµ 1600 ml. Hái : a) ThÓ tÝch khÝ trong phæi sau khi thë ra g¾ng søc b) ThÓ tÝch khÝ trong phæi sau khi hÝt vµo b×nh thêng. C©u 9 a.T¹i sao th©n nhiÖt cña ngêi lu«n æn ®Þnh? Da tham gia ®iÒu hoµ th©n nhiÖt b»ng c¸ch nµo? b.Vì sao nhóm máu AB là máu chuyên cho và máu nhóm O là máu chuyên nhận ? C©u 10 Cã ngêi cho r»ng : Tiªm vacxin lµ cũng giống nh tiªm thuèc kh¸ng sinh gióp cho c¬ thÓ nhanh khái bÖnh. §iÒu ®ã ®óng hay sai? V× sao? C©u 11 Trong giê häc m«n ThÓ dôc do vËn ®éng nhiÒu nªn mét sè b¹n häc sinh cã mét sè hiÖn tîng sau: -NhÞp thë nhanh h¬n -Må h«i ra nhiÒu vµ kh¸t níc -Khi uèng níc kh«ng nhÞn thë nªn bÞ sÆc níc B»ng c¸c kiÕn thøc ®· häc h·y gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng trªn? .HẾT
- Câu 7. (1,0 điểm) Người ta vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa 3 D: Động mạch đại lượng là: huyết áp, vận tốc máu, và đường kính chung E. Mao mạch F: Tĩnh mạch hệ mạch (hình bên). Em hãy cho biết đồ thị A, B, C biểu diễn đại lượng nào nói trên? Vì sao? Phần Nội dung trình bày Điểm - Đồ thị A: Huyết áp 0,25 - HuyÕt ¸p hao hôt suèt chiÒu dµi hÖ m¹ch nghÜa lµ gi¶m dÇn tõ ĐM MM TM. - Đồ thị B: Đường kính chung 0,5 - §êng kÝnh c¸c MM lµ hÑp nhÊt, nhng sè lîng MM rÊt nhiÒu ph©n nh¸nh ®Õn tËn c¸c tÕ bµo v× thÕ ®êng kÝnh chung cña MM lµ lín nh©t. - Đồ thị C: Vận tốc máu 0,25 - VËn tèc m¸u gi¶m dÇn tõ ĐM MM, sau ®ã l¹i t¨ng dÇn trong TM. Câu 4. (2 điểm) a/ Em hiểu như thế nào về chứng xơ vữa động mạch? b/ Khi đội kèn của xã tập luyện, cu Tít mang mơ ra ăn thì bị bố mắng vì đội kèn không thể tập được. Điều đó có đúng không? Vì sao. Câu 5. (2 điểm) Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác thuộc lớp thú? a/ Chứng xơ vữa động mạch: - Nguyên nhân: do chế độ ăn uống nhiều cholesterol, ít vận động 0.25 cơ bắp - Biểu hiện của bệnh: Nếu xơ vữ động mạch não có thể gây đột 0.25 quỵ; xơ vữa động mạch vành sẽ gây đau tim. Ngoài ra, còn có thể gây xuất huyết dạ dày, xuất huyết não . . . - Cơ chế gây bệnh: cholesterol ngấm vào thành mạch kèm theo 4 0.5 sự ngấm các ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn như trước , xơ cứng và vữa ra. - Tác hại: động mạch xơ vữa kéo theo sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ vỡ và hình thành cục máu đông gây 0.5 tắc mạch, hoặc gây nên các tai biến như đau tim, đột quỵ, xuất huyết các nọi quan . . . cuối cùng có thể gây chết. b/ Đúng vì cu Tít mang mơ ra ăn thì những người trong đội kèn 0.5 nhìn thấy sẽ tiết nhiều nước bọt theo phản xạ có điều kiện nên không thổi kèn được * Cấu tạo: - Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não 0.25 giữa. - Bề mặt của đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ 0.25 não, có nhiều nếp gấp tạo thành các khe, rãnh làm tăng diện tích 5 bề mặt vỏ não. 0.25 - Trên vỏ não được chia thành nhiều vùng khác nhau, đảm nhận
- các chức năng khác nhau. Đặc biệt ở não người xuất hiện các vùng mới: vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết. 0.25 - Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau. Các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não với các phần dưới của não và với tủy sống. Các đường này đều bắt chéo hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống. 0.25 * Chức năng của vỏ não: Vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống cá thể * So với đại não thú, đại não ở người lớn hơn rất nhiều, có sự 0.75 phân hóa về cấu tạo và chức năng. Đặc biệt có sự xuất hiện các vùng mới: vùng tiếng nói, chữ viết, vùng hiểu tiếng nói, chữ viết. Đó chính là hệ thống tín hiệu thứ hai hoàn toàn không có ở các động vật thuộc lớp thú. Câu 5. (3 điểm). Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào? Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này? * Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế Câu 5. bào? (3đ) - TĐC ở cấp độ cơ thể là trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hoá, hô hấp và bài tiết với môi trờng ngoài, có thể lấy . thải . 0,5đ - TĐC ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong máu cung cấp tế bào, thải mỡ máu 0,5đ * Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này? - TĐC ở cơ thể cung cấp dinh dưỡng, O2 tế bào, nhận từ tế bào các 0,5đ sản phẩm bài tiết, CO2 thải ra môi trường. - TĐC ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho cơ quan 0,5đ Câu 5: (1,5 điểm) Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng. Hãy chú thích các chất hấp thụ và vận chuyển vào hình vẽ. Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim. 4 1 2 3
- Ghi chú: Thí sinh ghi số và chú thích, không cần vẽ lại hình. * Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng: - Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12). - Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể. - Chuyển hoá các chất dinh dưỡng như chuyển hoá glucoz và axit amin thành chất béo - Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin Câu 3 ( 2điểm) Khi tiêm phòng bệnh lao người đó có khả năng miễn dịch với bệnh lao. Sau khi mắc bệnh sởi người đó có khả năng miễn dịch với bệnh sởi .Đó là những loại miễm dịch nào? Vì sao? Câu 3 ( 2,0 - Khi tiêm phòng bệnh lao người đó có khả năng miễn 0,5đ điểm) dịch với bệnh lao. Đó là miễn dịch nhân tạo thụ động Vì: khi tiêm là đưa vào cơ thể độc tố của vi khuẩn lao nhưng đã được làm yếu không có khả năng 0,5đ gây hại. Nó kích thích cho tế bào bạch cầu tạo ra kháng thể ,kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễm dịch với bệnh lao . - Sau khi mắc bệnh sởi người đó có khả năng miễn 0,5đ dịch với bệnh sởi .Đó là loại miễn dịch tập nhiễm. Vì: vi khuẩn gây bệnh sởi khi vào cơ thể đã tiết ra độc tố . Độc tố là kháng nguyên kích thích tế 0,5đ bào bạch cầu sản xuất kháng thể chống lại. Cơ thể sau khi khỏi bệnh thì kháng thể đó có sẵn trong máu giúp cơ thể miển dịch với bệnh sởi. Câu 5: ( 1,0 điểm ) Hãy chứng minh : “Xương là một cơ quan sống”. 5 Xương là một cơ quan sống: 1.0 - Xương cấu tạo bỡi các phiến vôi do mô liên kết biến thành, 0.25 trong chứa các TB xương. - TB xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: dinh dưỡng, 0.25 lớn lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng như các loại tế
- bào khác. - Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau: 0.5 + Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng , mô xương xốp. + Khoang xương chứa tuỷ đỏ, có khả năng sinh ra hồng cầu. + Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang Câu 6: (2,5 điểm) a) Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu iốt và bệnh Bazơđô? b) Sơ đồ quá trình điều hòa lượng đường trong máu, đảm bảo giữ Glucozơ ở mức ổn định nhờ các hooc môn của tuyến tụy? Câu 6: ( 2,5 điểm) a) Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu iốt với bệnh Bazơđô: Bệnh bướu cổ Bệnh Bazơđô Do thiếu iốt trong khẩu phần ăn, Tuyến giáp hoạt động mạnh, Tirôxin không tiết ra được, tiết nhiều Tirôxin làm tăng quá Nguyên nhân tuyến yên tiết hooc môn thúc trình TĐC, tăng tiêu dùng oxi. (0,5 điểm) đẩy tuyến giáp phải hoạt động mạnh - Tuyến nở to bướu cổ - Nhịp tim tăng hồi hộp, Hậu quả và căng thẳng, mất ngủ, sút cân, cách khắc phục bướu cổ, mắt lồi (0,5 điểm) - cần bổ sung iốt vào thành phần - Hạn chế thức ăn có iốt. thức ăn. b) (1,5 điểm): Khi đường huyết tăng Khi đường huyết giảm (+) (+) (-) (-) Đảo tụy Tế bào Tế bào Insulin Glucagôn Glucozơ Glicozen Glucozơ Đường huyết giảm Đường huyết tăng đến mức bình thường lên mức bình thường (+) kích thích (-) kìm hãm HẾT
- Câu 4 (1,0 điểm). Khi vận động nhiều , một số bạn học sinh có một số hiện tượng sau : - Nhịp thở nhanh hơn . - Ra mồ hôi nhiều và khát nước. - Đùa nghịch khi uống nước nên bị sặc . Hãy giải thích các hiện tượng trên ? - Do vận động nhiều , cơ thể cần nhiều năng lượng nên tăng cường sự chuyển hóa tăng nhu cầu O2 và thải CO2 Tăng nhịp thở gây thở nhanh 4 - Vận động nhiều , cơ co liên tục , sinh nhiều nhiệt tiết mồ hôi để tỏa 1 đ bớt nhiệt , làm cơ thể mất nước nhiều dẫn đến khát nước - Cười đùa trong khi uống nước , sụn thanh thiệt nâng lên , khí quản mở làm nước chui vào khí quản nên gây sặc nước . Câu 6 :(1,0 điểm) Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1.Ở người, động mạch chứa máu đỏ tươi. 2. Mọi tế bào đều có nhân. 3. Chúng ta lớn lên được là do tế bào của ta ngày càng to ra. 4. Để nhiều cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín thì gây nguy hiểm cho con người khi ngủ ban đêm. 6 1. Sai - Vì: Có động mạch phổi chứa máu đỏ thẫm. 0,25 2. Sai - Vì: Có tế bào hồng cầu không có nhân. 0,25 3. Sai - Vì: Lớn lên là do tăng số lượng tế bào ( do TB phân chia 0,25 4. Đúng - Vì : Đêm cây hô hấp thải khí CO2, gây ngạt thở. 0,25 Câu 5(2,0) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận? Thực chất sự tạo thành nước tiểu là gì? Tại sao nước tiểu được hình thành liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định? Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận: - Máu theo động mạch đến cầu thận với áp lực cao tạo ra 0,5 lực đẩy nước và các chất hũa tan cú kớch thước nhỏ qua lỗ lộc (30 - 40 A0) trên vách mao mạch và nang cầu thận, các tế 5 bào máu và phân tử protein có kích thước lớn nên không 0,5 qua lỗ lọc. Kết quả tạo thành nước tiểu đầu trong nang cầu thận. - Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết ( các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- ) ; quá trình bài tiết tiếp cỏc chất độc và các chất không cần thiết khác ( Axit uric, 0,25 creatin, các chất thuốc, ion H+, K+ ). Kết quả tạo nên 0,25
- nước tiểu chính thức > Nước tiểu chính thức được đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn nước tiểu đổ dồn xướng bóng đái, theo ống đái ra ngoài 0,25 Thực chất sự tạo thành nước tiểu là sự lọc máu Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định: 0,25 Có sự khác nhau đó là do: - Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục - Nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vùng bóng đái mở ra phối hợp với sự co của cơ bụng giúp thải nước tiểu ra Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống? 1. - Mâu thuẫn: 4 + Đồng hoá tổng hợp chất hữu cơ, dị hoá phân huỷ chất hữu cơ 1.5đ + Đồng hoá tích luỹ năng lượng, dị hoá giải phóng năng lượng. 0,75 - Thống nhất: đ + Đồng hoá cung cấp nguyên liệu cho dị hoá, dị hoá cung cấp năng lượng cho đồng hóa. + Đồng hoá và dị hoá cùng tồn tại trong một cơ thể sống, nếu thiếu một trong hai quá trình thì sự sống không tồn tại. 0,75 đ Câu 9 (2,0 điểm) Hiện nay tỉ lệ trẻ em, người lớn mắc chứng béo phì có xu hướng tăng lên. Em giải thích điều này như thế nào? Người béo phì cần làm gì để giảm tình trạng béo phì? Câu 9 (2 điểm) - Người béo phì là do trong khẩu phần ăn uống có nhiều loại thức ăn giàu năng lượng, dễ hấp thụ, cơ thể ít vận động. - Giảm tình trạng béo phì cần thực hiện chế độ ăn kiêng hợp lí, khẩu phần ăn nên tăng cường các loại thức ăn nghè năng lượng, ăn nhiều rau quả, hạn chế thức ăn như mỡ, bánh, kẹo. Tăng cường lao động chân tay và rèn luyện thể dục thể thao. - Câu 2 (4 điểm) - a. Hình ảnh dưới đây là cấu tạo điển hình của một tế bào thần kinh (Nơ-ron). Em hãy chú thích tên đúng các bộ phận vào hình vẽ.
- 7 1 3 6 4 5 2 * Ghi chú: Thí sinh ghi số và chú thích, không cần vẽ lại hình. b. Em thử đưa ngón tay vào sát ngọn đèn đang cháy, xem phản ứng gì xảy ra? Hãy giải thích. Câu 2 4 điểm a. 1: Sợi nhánh – 2: nhân – 3: Thân – 4: sợi trục – 5: bao Mielin – 1,75đ 6: Eo Ranvie – 7: Xinap b. Khi đưa ngón tay vào sát ngọn đèn đang cháy, tay sẽ rụt lại. 2,25đ Khi đưa tay vào sát ngọn đèn đang cháy, các tế bào thụ cảm ở ngón tay sẽ tiếp nhận kích thích nóng truyền xung thần kinh hướng tâm về trung ương xử lí (nằm ở tủy sống). Sau đó, luồng xung thần kinh trả lời kích thích theo dây li tâm được đưa đến cơ tay thực hiện phản xạ. Kết quả rụt tay lại(co cơ tay) PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6; 7; 8 CẤP HUYỆN - NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1,0 điểm). Xương lớn lên về bề ngang và xương dài ra là do đâu? Khi ta làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới hiện tượng gì? Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đó? Câu 2 (1,0 điểm). Iốt là thành phần của hoocmôn nào trong cơ thể người? Khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hằng ngày thì sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với con người? Câu 3 (1,5 điểm). Người ta đã làm 4 thí nghiệm để xem vai trò và ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt động của enzim như bảng sau: Thí nghiệm Vật liệu Nhiệt pH độ 1 Enzim amilaza Hồ tinh bột 370C 7,2 2 Enzim amilaza đã đun Hồ tinh bột 370C 7,2 sôi 3 Enzim amilaza Hồ tinh bột 370C 2 4 Enzim pepsin Lòng trắng 370C 2 trứng
- Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm trên. Giải thích? Qua 4 thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về hoạt động của enzim. (biết rằng, lòng trắng trứng là loại thực phẩm giàu Prôtêin). Câu 4 (2,5 điểm). Mùa hè đến, thời tiết nắng nóng cộng thêm việc lao động nặng nhọc dẫn đến chúng ta cảm thấy rất khát nước. a. Khi lao động nặng như vậy, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào? Lượng nước tiểu ở người ngày lao động nặng đó tăng hay giảm? Vì sao khi trời nóng ta nhanh khát nước hơn? b. Tuy nhiên, vào ngày thời tiết mát mẻ nhưng nếu ta ăn mặn hơn thường ngày thì ngày hôm đó ta vẫn khát nước nhanh hơn? Tại sao? Lượng nước tiểu ở người ngày hôm đó tăng hay giảm? c. Theo các bác sĩ khuyến cáo nếu ta thường xuyên ăn mặn sẽ dẫn đến bệnh lý về tim mạch. Theo em, ăn mặn thường xuyên có thể dẫn đến bệnh lý tim mạch nào? Tại sao? d. Chính nhờ khuyến cáo đó của bác sĩ mà nhiều người đã từ bỏ thói quen ăn mặn để có thói quen tốt giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Theo em, đó là kết quả của quá trình nào trong hoạt động thần kinh cấp cao ở người? Ý nhĩa của quá trình đó trong đời sống con người? Câu 5 (1,0 điểm). Trong một gia đình có 4 người thì có tới 3 người hút thuốc lá. Trong một lần đi khám sức khỏe định kỳ thì người phụ nữ duy nhất trong gia đình không hút thuốc lá đã bị kết luận bị bệnh ung thư do các chất độc hại có trong khói thuốc lá gây lên. Các chất độc hại đó là những chất nào? Người phụ nữ này bị bệnh ung thư gì? Theo y học ngày nay thì người phụ nữ này cũng được coi là một hình thức hút thuốc lá khi sống chung với người hút thuốc lá. Theo em, đó là hình thức hút thuốc lá chủ động hay thụ động? Vì sao? Câu 6 (1,0 điểm). Chức năng cơ bản của nơron là gì? Khi ta chạm tay vào vật nóng ta rụt tay lại. Để có được phản xạ đó đã có sự tham gia của những loại nơron nào? Cung phản xạ là gì? Một cung phản xạ gồm những yếu tố nào? Câu 7 (1,0 điểm). Tổng chiều dài của các mạch máu não trong cơ thể người dài tới 560km và mỗi phút não được cung cấp 750ml máu. Giả sử các mạch máu não có chiều dài bằng nhau và 1 mạch máu não dài 0,28m. Hãy cho biết: a. Mỗi ngày não được cung cấp bao nhiêu lít máu. b. Số mạch máu não là bao nhiêu? c. Mỗi mạch máu não trong 1 phút được cung cấp bao nhiêu ml máu? Câu 8 (1,0 điểm). Một người đàn ông nặng 65kg đi tham gia hiến máu nhân đạo. Theo quy định về hiến máu nhân đạo thì lượng máu cho không quá 1/10 lượng máu của cơ thể. a. Lượng máu trong cơ thể người đàn ông này là bao nhiêu lít? b. Lượng máu tối đa người đàn ông này có thể cho theo quy định hiến máu nhân đạo là bao nhiêu ml? c. Số lượng hồng cầu của người đàn ông này là bao nhiêu? Hồng cầu có màu đỏ là nhờ có chứa chất nào? Biết rằng ở nam giới có 80ml máu/kg cơ thể và mỗi ml máu có 4,5 triệu hồng cầu. HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm PHÒNG GD – ĐT SÔNG LÔ KỲ THI CHỌN HSG LỚP 6;7;8 NĂM HỌC 2015- 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 8 Câu Ý Đáp án Điểm
- Xương lớn lên về bề ngang là nhờ sự phân chia của các tế bào màng 0,25 1 xương. 1 điểm Xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng. 0,25 Sự mỏi cơ 0,25 Do cơ thể không được cung cấp đầy đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu 0,25 độc cơ. Hoocmôn tirôxin 0,25 Thiếu iôt, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến 0,25 2 giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến→gây bệnh bướu cổ. 1 điểm Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. 0,25 Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém. 0,25 Thí nghiệm 1: Đường mantôzơ. Vì tinh bột chín dưới tác dụng của enzim 0,25 amilaza trong điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp tạo thành đường mantôzơ. Thí nghiệm 2: Hồ tinh bột. Vì enzim amilaza đun sôi đã bị mất hoạt tính. 0,25 3 Thí nghiệm 3: Hồ tinh bột. Vì enzim amilaza không hoạt động trong điều 0,25 1,5 kiện môi trường a xít. điểm Thí nghiệm 4: Prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 a xít amin. Vì Prôtêin chuỗi 0,25 dài có trong lòng trắng trứng dưới tác dụng của enzim pepsin trong điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp tạo thành Prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 a xít amin Kết luận: + Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất 0,25 định 0,25 + Trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định + Hô hấp 0,25 tăng 0,25 a + Tiết mồ 0,25 4 hôi 2,5 + Lượng nước tiểu giảm 0,25 điểm + Cơ thể chống nóng bằng bài tiết mồ hôi, thoát hơi nước qua hô hấp để thoát nhiệt nên cơ thể mất nhiều nước vì vậy chóng khát . b + Ăn mặn làm cho lượng muối trong cơ thể tăng dần dẫn đến nhu cầu uống nước nhiều đề loại bớt muối ra khỏi cơ 0,25 thể 0,25 + Lượng nước tiểu sẽ tăng + Huyết áp 0,25 c cao + Ăn mặn làm nồng độ Na+ trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch 0,25 máu hút nước tăng huyết áp→gây bệnh huyết áp cao d + Hình thành (thành lập) và ức chế phản xạ có điều 0,25
- kiện 0,25 + Ý nghĩa: Cơ sở hình thành thói quen, tập quán tốt và nếp sống có văn hóa 5 Các chất độc hại: nicôtin, nitrôzamin, 0,25 1 điểm CO, Ung thư 0,25 phổi Thụ 0,25 động Vì không trực tiếp hút mà hít phải khói thuốc 0,25 lá 6 Chức năng cơ bản của nơron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh 0,25 1 điểm 3 loại: nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm. 0,25 Là con đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung 0,25 ương thần kinh đến cơ quan phản ứng. Một cung phản xạ gồm 5 thành phần : Cơ quan thụ cảm, nơron hướng 0,25 tâm, nơron trung gian, nơron li tâm, cơ quan phản ứng. 7 a Mỗi ngày não được cung cấp = 24 x 60 x 750 = 1.080.000 (ml) = 1080 lít 0,25 1 điểm b Số mạch máu não = 560.000 : 0,28 = 2000.000 (mạch máu) 0,25 c Mỗi mạch máu não trong 1 phút được cung cấp =750 : 2000.000 = 0,000375 0,5 (ml) 8 a Lượng máu trong cơ thể = 65 x 80 = 5200 (ml) = 5,2 lít. 0,25 1 điểm b Lượng máu tối đa có thể hiến máu = 5200 x 1/10 = 520 (ml) 0,25 c + Số lượng hồng cầu = 5200 x 4.500.000 = 23.400.000.000 = 234 x 10 8 0,25 0,25 + Hồng cầu có chứa chất hêmôglôbin (huyết sắc tố) Hết Câu 2. (3,0 điểm): a. Huyết áp là gì? Hãy giải thích vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ nhưng máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch để trở về tim. b. Khi nghiên cứu hoạt động của tim ở một học sinh nữ lớp 8, các bác sĩ thấy: Tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 mililít (ml) máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít (l) máu, thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 thời gian của chu kì tim, thời gian pha nhĩ co bằng 1/3 thời gian pha thất co. Em hãy tính giúp các bác sĩ số chu kì tim trong một phút và thời gian diễn ra mỗi pha trong một chu kì tim của bạn học sinh nói trên. 2 a. Huyết áp là gì? Hãy giải thích vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ 3,0 nhưng máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch để trở về tim? b. Khi nghiên cứu hoạt động của tim ở một học sinh nữ lớp 8, các bác sĩ thấy: Tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 mililit (ml) máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít (l) máu, thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 thời gian của chu kì tim, thời gian pha nhĩ co bằng 1/3 thời gian pha thất co. Em hãy tính giúp các bác sĩ số chu kì tim trong một phút và thời gian diễn ra mỗi pha trong một chu kì tim của bạn học sinh nói trên. a - Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, được đo bằng mmHg. 0,25 - Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch
- để trở về tim là nhờ: + Sự co bóp của các bắp cơ quanh thành tĩnh mạch. + Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào. 0,25 + Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. 0,25 + Sự hỗ trợ của các van trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim. 0,25 0,25 b - Số chu kì tim trong một phút: + Lượng máu mà tâm thất trái co và đẩy đi trong một phút là: 7560 : (24. 60) = 0,25 5,25 lít. + Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25. 1000) : 70 = 75 (lần) 0,25 + Vậy số chu kì tim trong một phút là : 75 lần. 0,25 - Thời gian diễn ra mỗi pha trong một chu kỳ tim: + Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : (60 : 75) = 0,8 (s). 0,25 + Thời gian của pha dãn chung là : (0,8 : 2) = 0,4 (s) 0,25 + Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây thời gian pha thất co là 3x . 0,25 + Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 x = 0,1 (s). + Vậy trong một chu kì co dãn của tim: Thời gian của pha nhĩ co là 0,1s; pha thất 0,25 co là 0,1 . 3 = 0,3s. (HD: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) b - Ta có: + Lượng khí lưu thông/ phút là: 450ml x 18 = 8100ml. 0,25 + Lượng khí lưu thông/ ngày là: 8100x24x60 = 11664000 ml = 11664 lít. 0,25 - Vậy: + Lượng khí O2 mà người đó đã lấy từ môi trường là: 11664 x (20,96% - 16,4%) = 531,8784 lít. 0,25 + Lượng khí CO2 mà người đó đã thải ra môi trường là: 11664 x (4,1% - 0,02%) = 474,7248 lít. 0,25 (HD: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) Câu 2 (3.0 điểm): 1. Em hãy vẽ sơ đồ truyền máu, nêu các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền máu cho bệnh nhân? 2. Anh Nam và anh Ba cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm thấy huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba mà không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích? (Biết rằng anh Nam có nhóm máu A, anh Ba có nhóm máu B) Câu 3.0 2 1 - Vẽ sơ đồ truyền máu A Â O AB 0.5 O B AB B
- - Các biện pháp đảm bảo an toàn khi truyền máu + Phải đảm bảo nguyên tắc truyền máu xem hồng cầu người cho có bị 0.5 huyết tương người nhận gây ngưng kết hay không + Phải xét nghiệm máu của người nhận và người cho trước khi truyền 0.5 máu để xác định nhóm máu rồi từ đó lựa chọn nhóm máu thích hợp tránh hiện tượng ngưng máu gây tử vong + Phải xét nghiệm máu để kiểm tra máu người cho xem có nhiễm 0.5 HIV/AIDS hoặc có chứa các mầm bệnh nguy hiểm không 2 - Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba(nhóm 0.5 máu B) Huyết tương bệnh nhân có kháng thể ß (1) - Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu của anh 0.25 Nam(nhóm máu A) Huyết tương bệnh nhân không có kháng thể α (2) - Từ (1) và (2) Bệnh nhân có nhóm máu A 0.25 Câu 4 (4,0 điểm). a. Người nam có nhóm máu O, người nữ có nhóm máu B. Huyết thanh của một bệnh nhân làm ngưng kết máu của người nam mà không làm ngưng kết máu của người nữ. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích? b. Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thong. Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200ml. Dung tích sống la 3800ml. Thể tích khí dự trữ là 1600ml. Hỏi 1. Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức 2. Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường 1. Bệnh nhân có nhóm máu B. Vì huyết thanh của bệnh nhân không làm 1,5 ngưng kết máu của người nữ chứng tỏ nhóm máu B hồng cầu chỉ có kháng nguyên B, huyết tương không có kháng thể ß, chỉ có kháng thể α. 2. Kí hiệu V: Thể tích khí 0,25 Gọi V lưu thông là X ml => V khí hít vào bình thường là 7X ml 0,25 a. V khí thở ra gắng sức = V hít vào sâu - V dung tích sống. 0,25 V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 (ml) 0,25 Câu 4 b. V hít vào thường = V lưu thông + V thở ra thường (1) 0,25 (4,0) V thở ra thường = V thở ra sâu + V dự trữ 0,25 = 1400 + 1600 = 3000 ml 0,25 Thay vào (1) ta có: 7X = X + 3000 0,25 = > 6 X = 3000 ml X = 500 ml 0,25 V khí hít vào thường là: 7 x 500 = 3500 ml 0,25 V (thở ra gắng sức) = 1400 ml V (hit vào thường) = 3500 ml Câu 4.(2 điểm) Một người có 5 lít máu, bình thường hàm lượng Hb trong máu khoảng 15 gam/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi a. Hỏi người bình thường cơ thể có bao nhiêu ml ô xi trong máu b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng hay giảm? Vì sao c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở tăng hay giảm? vì sao?
- 4 Đổi 5 lít = 5000 ml 0,5 2đ a.Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi : 5000.20 = 1000 ml 0 100 2 b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng,Vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, 0,5 nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng . 1 c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. Câu 7. (1 điểm) a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Cho ví dụ? b. Vì sao nói: tuyến tuỵ là tuyến pha? 7 a.Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết: 0,5 1đ - Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm( chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết ( hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp b. Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. 0,5 - Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. - Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào ( tiết hoocmôn glucagôn và tế bào tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu. Câu 4 (2,0 điểm): Giải thích một số bệnh sau: a) Bệnh tiểu đường ? b) Bệnh hạ đường huyết ? c) Bệnh Bazơđô ? d) Bệnh bướu cổ ? Câu 6 (1,5 điểm): a) Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống? b) Tiểu não có chức năng gì? Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi? c) Tại sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất? 4 a Bệnh tiểu đường 0,5 - Đường huyết ổn định trong cơ thể là 0,12% . khi đường huyết tăng tế bào không tiết ra được insulin làm cho Glucozơ không
- chuyển hóa thành glicogen khi đó đường trong máu nhiều sẽ bị thải ra ngoài qua đường nước tiểu -> bệnh tiểu đường. b Bệnh hạ đường huyết 0,5 - Khi đường huyết giảm tế bào không tiết ra được Glucagon khi đó glicogen không chuyển hóa thành glicozơ khi đó ta sẽ bị chứng hạ đường huyết c Bệnh Bazơđô 0,5 - Bệnh Bazodo do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmon làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng ôxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh. d Bệnh bướu cổ 0,5 - Khi thiếu iôt trong khẩu phần ăn hằng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân của bệnh bướu cổ. Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém 5 1 Số năng lượng cần dùng của mỗi chất trong ngày: - Số năng lượng protein là: 2200 x 19 / 100 = 418 Kcal 0,25 - Số năng lượng lipit là: 2200 x 13 / 100 = 286 Kcal 0,25 - Số năng lượng gluxit là: 2200 x ( 100 – 19 – 13 ) / 100 = 1.496 Kcal 0,25 Số gam mỗi chất cần dùng trong ngày là: - Số gam protein là: 418 /4,1 = 102 (gam) 0,25 - Số gam lipit là: 286 / 9,3 = 30,8 (gam) 0,25 - Số gam gluxit là: 1.496 / 4,3 = 347,9 (gam) 0,25 Lưu ý: HS làm gộp nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. 6 Vai trò của bài tiết đối với cơ thể sống: - Thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại ra khỏi cơ thể. 0,25 a - Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện 0,25 cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường. - Chức năng của tiểu não: Điều hòa, phối hợp các cử động phức 0,25 tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể. b - Giải thích: Người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá 0,25 chân chiêu trong lúc đi là vì rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xi náp giữa các tế bào liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể bị ảnh hưởng. c - Tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất vì tuyến yên giữ vai 0,5 trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác trong cơ thể Tổng điểm 10,0