Đề khảo sát chất lượng môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_mon_lich_su_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng môn Lịch sử Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021
- ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2020– 2021 Môn: Lịch sử 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1.(3,0 điểm) Em hãy trình bày hoàn cảnh, diễn biến của phòng trào Cần Vương ? Câu 2. (2,0 điểm) Ý nghĩa của trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX? Giải thích vì sao các đề nghị cảỉ cách đó lại không thực hiện được? Câu 3.(2,0 điểm) Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có những điểm gì khác biệt so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời (về mục tiêu, lãnh đạo)? Câu 4. (3,0 điểm) Trong Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về kinh tế ở Việt Nam? Mục đích chính của chương trình khai thác thuộc địa đó là gì? Hết ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học: 2020– 2021 Môn: Lịch sử 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1.(3,0 điểm) Em hãy trình bày hoàn cảnh, diễn biến của phòng trào Cần Vương ? Câu 2. (2,0 điểm) Ý nghĩa của trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX? Giải thích vì sao các đề nghị cảỉ cách đó lại không thực hiện được? Câu 3.(2,0 điểm) Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có những điểm gì khác biệt so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời (về mục tiêu, lãnh đạo)? Câu 4. (3,0 điểm) Trong Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về kinh tế ở Việt Nam? Mục đích chính của chương trình khai thác thuộc địa đó là gì? Hết
- GỢI Ý CHẤM KSCL HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020– 2021 Môn: Lịch sử 8 Câu Nội dung Điểm - Hoàn cảnh: +Sau cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế 0,75 đ thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Tân Sở - Quảng Trị. + Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi 0,75 đ ra “ Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Câu 1 -> Từ đó một phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng 0,5 đ (3,0 điểm) lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào Cần Vương - Diễn biến: + Giai đoạn 1 (1885 - 1888): Phong trào nổ ra rộng khắp cả 0,25 đ nước nhưng sôi động nhất là ở Trung Kì và Bắc Kì. + Giai đoạn 2 (1888 - 1896) Phong trào dần quy tụ thành 0,75 đ những cuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hương Khê, Ba Đình, Bãi Sậy * Ý nghĩa: + Đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư 0,75 đ tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam Câu 2 + Góp phần chuẩn bị cho việc ra đời phong trào duy tân ở 0,25 đ (2điểm) Việt Nam vào đầu thế kỉ XX. * Hạn chế + Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, 0,5 đ chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại. + Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải 0,5 đ cách. Điểm khác Phong trào Cần Khởi nghĩa Yên Thế Vương Để khôi phục chế độ Để tự vệ bảo vệ cuộc Câu 3 Mục tiêu phong kiến, bảo vệ sống, quê hương của 1đ (2 điểm) ngôi vua chính mình. Lãnh đạo Vua Hàm Nghi, Tôn Đề Nắm, Đề Thám Thất Thuyết là các những người xuất thân 1đ văn thân, sĩ phu từ nông dân Câu 4 * Các chính sách kinh tế: 0,5 đ (3,0 điểm) + Nông nghiệp: Tăng cường cướp đoạt ruộng đất của nông
- dân và bóc lột theo kiểu phát canh thu tô 0,5 đ + Công nghiệp: Khai thác mỏ và các nghành công nghiệp nhẹ xuất khẩu kiếm lời. +Thương nghiệp: Đánh thuế nặng hàng nước ngoài để nắm 0,5 đ độc quyền thị trường Việt Nam + Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh 0,5 đ của nhân dân. + Tài chính: Đánh các thứ thuế mới , chồng lên các thứ thuế 0,5 đ cũ * Mục đích: Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân 0,5 đ Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp