Đề kiểm tra môn Lịch sử Khối 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Tân Viên

docx 8 trang nhatle22 1750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Khối 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Tân Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_lich_su_khoi_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Khối 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Tân Viên

  1. UBND HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS TÂN VIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: LỊCH SỬ 8 A. MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng C kiểm tra ộn g TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: -Kết quả -Nguyên nhân Danh Cuộc kháng Hiệp ước chủ yếu khiến hiệu chiến chống Pa tơ nốt nước ta trở nhân dân thực dân 1884 thành thuộc phong là Pháp xâm -Hành địa của thực Bình lược động của dân Pháp Tây Đại thực dân -Nguy ên nhân nguy ên Pháp sau sâu xa nhất soái” khi Ri- khiến thực dân vi-e bị Pháp xâm giết ở lược Việt Nam Cầu Giấy -ND hiệp ước Giáp Tuất -Những tỉnh mà thực dân Pháp đã chiếm được trước khi kí hiệp ước Nhâm Tuất Số câu 4 2 1 7 Số điểm 2,25đ 0,5đ 0,25đ 3đ Chủ đề 2: -Năm Lí do cuộc Bi ết ai n Phong trào 1885 khởi nghĩa ói kháng Pháp mục tiêu Hương Khê là câu“Bao trong những của phe cuộc khởi giờ năm cuối chủ nghĩa tiêu biểu .đánh thế kỉ XIX( chiến nhất trong Tây”
  2. từ sau năm trong phong trào 1885) triều Cần vương đình Huế tấn công quân Pháp -Cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất trong phong trào kháng chiến chống Pháp Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ Chủ đề 3: -Âm Nội Lí do cơ bản Đời sống của Xã hội Việt mưu dung làm cho các đề giai cấp nông Nam trong thâm độc chính nghị cải cách dân và công những năm của Pháp sách của các sĩ phu nhân Việt cuối thế kỉ trong khai thác yêu nước Nam dưới tác XIX – đầu việc thuộc địa không được động của XX thành lập của Pháp thực hiện cuộc khai Liên về lĩnh thác thuộc địa bang vực kinh Đông tế Dương - Bản chất chính sách văn hóa giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác
  3. thuộc địa - Người gửi lên triều đình Huế 30 bản điều trần Số câu 3 1/2 1 1/2 5 Số điểm 0,75đ 1đ 0,25đ 1đ 3đ Chủ đề 4 -Mục Suy Phong trào đích nghĩ yêu nước phong của em chống Pháp trào đấu về cuộc trong những tranh hành năm đầu thế yêu nước trình kỉ XX đến đầu thế tìm năm 1918 kỉ XX đường -Hoạt cứu động nào nước sau đây của là của Nguyễn phong Tất trào Thành Đông Du Mốc thời gian diễn ra các phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX Số câu 3 1 4 Số điểm 2đ 1đ 3đ Tổng số Số câu:12-1/2 Số câu:4-1/2 Số câu:3 20 câu: Số điểm:6,5đ Số điểm:2 Số điểm:1,5 10 Tổng số điểm
  4. B. §Òbµi I. TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu.( 4điểm) 1. Nguy ên nhân sâu xa nhất khiến thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là: A. bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam bị sát hại. B. khai hóa văn minh cho ngư ời Việt Nam. C. chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự. D. trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp. 2. Nguyên nhân chủ yếu nào đẩy nước ta rơi vào tình trạng nước thuộc địa ? A. thực dân Pháp liên kết với các nước đế quốc khác cùng đánh chiếm Việt Nam. B. nhân dân ta tình nguyện khuất phục thực dân Pháp. C. đất nước Việt Nam ta nhỏ, nhân dân sức yếu không đánh nổi Pháp. D. triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, chủ trương thương lượng , không kiên quyết đánh Pháp. 3. Sau khi Ri-vi-e bị giết ở Cầu Giấy (19-5-1883) thực dân Pháp đã có hành động gì? A. R út khỏi Bắc Kì như năm 1874. B. Mở cuộc đàm phán mới với triều đình. C. Đem quân tấn công vào Huế buộc phong kiến Nguyễn đầu hàng. D. Án binh bất động, chờ cơ hội mới. 4. Trước khi buộc triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Tuất, thực dân Pháp đã chiếm được những tỉnh nào? A. Quảng Nam, Nghệ An. B.An Giang, Hà Tiên C. Gia Định, Định Tường ,Biên Hòa ,Vĩnh Long. D. Thừa Thiên, Quảng Ngãi, Phú Yên, Hà Nội. 5. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (1874)triều đình Huế đã : A. chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. B. chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam Kì. C. chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ nước Việt Nam. D.Th ừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì. 6. “ Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh nào? A. Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Nguyễn Trung Trực. D. Võ Duy Dương. 7. Năm 1885 phe chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công vào lực lượng quân Pháp đóng trong thành, mục tiêu chính là: A.loại trừ phe đầu hang. B. đưa Hàm Nghi lên ngôi. C.chống lại sự o ép, giành lại chủ quyền từ tay Pháp. D. tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết. 8. Cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất trong phong trào kháng chiến chống Pháp? A. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Yên Thế. C. Khởi nghĩa Ba Đình.
  5. D. Khởi nghĩa Hương Khê. 9. V ì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê( 1885-1895) là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong Phong trào Cần vương? A. V ì cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, trình độ tổ chức cao, đường lối đánh linh hoạt . B. V ì cuộc khởi nghĩa có sự ủng hộ của nhân dân, sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của bộ chỉ huy. C. V ì cuộc khởi nghĩa di ễn ra trong thời gian dài, lối đánh linh hoạt, sự chuẩn bị chu đáo. D. V ì cuộc khởi nghĩa có tinh thần đoàn kết của nhân dân, có đường lối chiến thuật đúng đắn 10. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của: A. Nguy ễn Tri Phương. B. Trương Định. C. Hoàng Diệu. D . Nguyễn Trung Trực 11. Âm mưu thâm độc của Pháp trong việc thành lập Liên Bang Đông Dương là: A. biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp. B. tăng cường áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp. C. chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo. D. từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính. 12. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là: A. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng. B. “ khai hóa nền văn minh” cho nhân dân Việt Nam. C. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam. D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới. 13. Lí do cơ bản nào làm cho các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX không được thực hiện? A.Không có tiền. B. Không có thời gian. C. T ính không hiện thực của các đề nghị cải cách. D. Triều đình bảo thủ không chấp nhận cải cách. 14. Người gửi lên triều đình Huế 30 bản điều trần đề cập việc chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính,chỉnh đốn võ bị , cải tổ giáo dục là ai? A. Tr ần Đình Túc. B. Nguyễn Huy Tế. C. Nguyễn Trường Tộ. D. Nguyễn Lộ Trạch. 15. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là: A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến. B. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước
  6. C. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản. D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. 16. Hoạt động nào sau đây là của phong trào Đông Du? A. Tổ chức mít tinh diễn thuyết. B. Đưa thanh niên sang Nhật hoạt động làm cách mạng. C.M ở trường dạy Quốc ngữ. D. Biểu tình chống thuế , chống bắt phu bắt lính. C âu 17. Ghép ý ở cột A ( thời gian) với cột B ( sự kiện )sao cho đúng . (1,5 đ) Cột A (Thời Cột B (Sự kiện) Ghép gian) 1. Năm 1905- A. Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. 1 ghép vớí 1909 2. Năm 1907 B. Phong trào Đông Du. 2 ghép với 3. Năm 1908 C. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái 3 ghép với Nguyên. 4. Năm 1917 D. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống 4 ghép với thuế ở Trung Kì 5. N ăm 1916 E. Khởi nghĩa Ba Đình. 5 ghép với 6. Năm 1911. F. Khởi nghĩa ở Huế 6 ghép với G. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước C âu 18. Chọn các cụm từ cho sẵn điền vào chỗ ( .) sao cho đúng. (1,5 đ) Các cụm từ cho sẵn: (Pa-tơ-nốt , Nhâm Tuất, chấm dứt; thuộc địa nửa phong kiến; nhà Nguyễn; nhà Lê ; quốc gia độc lập; Cách mạng tháng Tám ; kháng chiến chống Mĩ. ) Hiệp ước năm1884, đã sự tồn tại của triều đại phong kiến với tư cách là một , thay vào đó là chế độ , kéo dài đến năm 1945. II. TỰ LUẬN(3 điểm ) Câu 1( 2 điểm). Trình bày ngắn gọn nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế? Em có nhận xét gì về đời sống của giai cấp nông dân và công nhân dưới tác động của cuộc khai thác đó? C âu 2. (1 điểm). Suy nghĩ của em về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành?
  7. C. Đáp án và biểu điểm I. TRẮC NGHIỆM. Chọn đáp án đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu.( 4điểm) C âu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp C D C C B A C B A D C D D C B B án C âu 17. Ghép ý ở cột A ( thời gian) với cột B ( sự kiện )sao cho đúng . (1,5 đ) Cột A (Thời gian) Cột B (Sự kiện) Ghép 1. Năm 1905-1909 A. Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. 1 ghép vớí B 2. Năm 1907 B. Phong trào Đông Du. 2 ghép với A 3. Năm 1908 C. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái 3 ghép với D Nguyên. 4. Năm 1917 D. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế 4 ghép với C ở Trung Kì 5. N ăm 1916 E. Khởi nghĩa Ba Đình. 5 ghép với F 6. Năm 1911. F. Khởi nghĩa ở Huế 6 ghépvới G G. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước C âu 18. Chọn các cụm từ cho sẵn điền vào chỗ ( .) sao cho đúng. (1,5 đ) Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884, đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng tháng Tám năm 1945. II. TỰ LUẬN(3 điểm ) CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1 * Trình bày tóm tắt nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế: + Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền. 0.25 đ + Công nghiệp : Tập trung khai thác than, kim loại và một số ngành khai 0.25 đ thác xi măng, điện, chế biến gỗ + Giao thông vận tải :Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, 0.25 đ đường sắt 0.25 đ + Thương nghiệp : -Độc chiếm thị trường Việt Nam -Đề ra các thuế mới bên cạnh các thuế cũ * Nhận xét về đời sống của giai cấp nông dân và công nhân dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa ( Lưu ý: Tùy cách diễn đạt của Hs nhưng cần đảm bảo các ý sau) 0.25 đ - Giai cấp nông dân: bị thực dân, phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản. Cuộc sống của họ cơ cực trăm bề, một bộ phận nhỏ bị mất ruộng đất phải vào
  8. làm việc trong các hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp 0,25 đ Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân, phong kiến nên có ý thức dân tộc sâu sắc. Họ sẵn sàng hướng ứng tham gia phong trào đấu tranh giành độc 0,25 đ lập dân tộc. - Giai cấp công nhân: là giai cấp mới xuất hiện. Đa số họ xuất thân từ nông 0,25 đ dân , cuộc sống khổ cực vì bị ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, phong kiến và giai cấp tư sản Họ có tinh thần đấu tranh cách mạng mạnh mẽ, kiên quyết chống đế quốc và phong kiến. Họ là lực lượng lãnh đạo cách mạng . 2 HS trình bày suy nghĩ của mình 1 Định hướng: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới vì: - Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân. - Sinh ra trong cảnh nước mất nhà tan, bị Pháp đô hộ , trong khi các phong trào yêu nước chống Pháp nổ ra liên tiếp nhưng đều thất bại. - Khâm phục, nhưng không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. Ngày 5-6-1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã rời bến cảng Nhà Rồng sang phương Tây để “ tìm hiểu xem họ làm như thế nào để về giúp đồng bào mình” Tân Viên, ngày 10 tháng 3 năm 2018 GV ra đề Nhóm chuyên môn Tổ chuyên môn Phạm Tuyết