Đề khảo sát chất lượng môn Lịch sử Khối 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đức Giang

docx 17 trang nhatle22 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Lịch sử Khối 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đức Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_mon_lich_su_khoi_9_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng môn Lịch sử Khối 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đức Giang

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI THỬ LẦN 6 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Thời gian: 60 phút NĂM HỌC 2018 - 2019 Mã đề: 001 Trắc nghiệm (5đ): Tô vào chữ cái phương án mà em chọn: 1. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào? A. 1945 B. 1949 C. 1957 D. 1961 2. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là: A. duy trì hòa bình an ninh thế giới. C. chỉ quan hệ với các nước lớn. B. kiên quyết chống lại các chính sách gây D. hòa bình, trung lập. chiến của Mĩ. 3. Thành tựu quan trọng nhất về kinh tế mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Trở thành cường quốc công nghiệp thứ C. Chế tạo thành công bom nguyên tử hai trên thế giới B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo D. Phóng thành công tàu vũ trụ 4. Trong đường lối cải tổ về chính trị, Góc-ba-chốp thực hiện: A. Chế độ một Đảng C. Đình chỉ hoạt động của Đảng cộng sản B. Chế độ đa nguyên chính trị D. Đổi mới mọi mặt về đời sống xã hội Xô-viết 5. Ngay sau khi được tin Phát xít Nhật đầu hàng, những quốc gia nào đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền và tuyên bố độc lập ngay trong năm 1945? A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào C. Việt Nam, Ai Cập, An-giê-ri B. Ấn độ, Cam-pu-chia, Lào D. Việt Nam, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a 6. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực, Ấn Độ đã tự túc được lương thực cho hơn 1 tỉ người nhờ: A. tiến hành “Cách mạng trắng” trong chăn C. thực hiện “Cách mạng xanh” trong nuôi nông nghiệp B. tăng diện tích trồng cây lương thực D. thâm canh trong nông nghiệp 7. Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là: A. chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống C. bước vào kỉ nguyên mới độc lập, tự do trị của đế quốc B. chấm dứt ách cai trị hàng ngàn năm của D. hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền chế độ phong kiến từ châu Âu sang châu Á 8. Nội dung trọng tâm nhất của “Đường lối mới” trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc là: A. lấy đổi mới chính trị làm trung tâm. C. lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. B. đổi mới chính trị là nến tảng để đổi mới D. xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu kinh tế. sắc Trung Quốc. 9. Trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được gọi là: A. “Hòn đảo tự do” C. “Lục địa mới trỗi dậy” B. “Lục địa bùng cháy” D. “Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội” 10. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân cũ C. Chế độ phân biệt chủng tộc
  2. B. Chủ nghĩa thực dân mới D. Chủ nghĩa khủng bố 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu? A. Gia- các – ta (In-đô-nê-xi-a). C. Ma-ni-la (Phi-líp-pin). B. Băng Cốc (Thái Lan). D. Xin-ga-po. 12. Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức ASEAN vào thời gian nào ? A. Tháng 6 – 1994 C. Tháng 7 – 1997 B. Tháng 7 – 1995 D. Tháng 4 – 1999 13. Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu ở các nước Châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng C. Bãi công của công nhân B. Nổi dậy của nông dân D. Đấu tranh vũ trang 14. Số liệu nào không chứng minh nước Mĩ là quốc gia tư bản giàu mạnh nhất thế giới trong thời gian 1945 - 1950? A. Chiếm hơn ½ sản lượng công nghiệp thế giới. B. Chiếm ¾ trữ lượng vàng thế giới. C. Có lực lượng quân sự mạnh và độc quyền vũ khí nguyên tử. D. Đồng Đô la liên tiếp bị phá giá hai lần năm 1973 và 1974. 15. Hội nghị I-an-ta (11/2/1945) đã có quyết định quan trọng nào? A. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hoà bình. B. Phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu - Á giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. C. Phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu - Phi giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. D. Phân chia lại thuộc địa ở các châu lục. 16. Mục đích của Pháp khi đề ra kế hoạch Na-va là gì? A. Buộc ta kí hiệp định có lợi cho Pháp. C. Khóa chặt biên giới Việt - Trung. B. Mở rộng vùng bình định, tạm chiếm. D. Xoay chuyển cục diện chiến tranh từ bại thành thắng. 17. Sau năm 1954, miền Bắc thực hiện nhiệm vụ gì? A. Chi viện cho miền Nam sức người, vũ khí, lương thực B. Bảo vệ công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. C. Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. D. Vừa chiến đấu, vừa sản xuất, vừa chi viện cho miền Nam 18. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới (những năm 70 của thế kỉ XX), Liên Xô đã làm gì? A. Đưa đất nước chuyển sang con đường tư bản chủ nghĩa. B. Không tiến hành cải cách mà vẫn theo nền kinh tế bao cấp. C. Chậm tiến hành cải tổ kinh tế, chính trị, xã hội. D. Kinh tế thị trường nhưng nhà nước nắm quyền chủ đạo. 19. Nền kinh tế của các nước Tây Âu như thế nào sau khi nhận viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch Mác-san” (1948 – 1951)? A. Các công ty đa quốc gia xuất hiện. B. Kinh tế phát triển và công nghiệp đứng thứ nhất thế giới. C. Kinh tế được phục hồi và ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. D. Kinh tế phục hồi chậm chạp nhưng có dấu hiệu khởi sắc. 20. Kết quả cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 là A. làm phá sản bước đầu kế hoạch Na va; lực lượng địch bị động, phân tán; giam chân ở miền núi. B. làm phá sản kế hoạch Na va; lực lượng địch tan rã.
  3. C. địch bị động trên các chiến trường, ta giành thắng lợi. D. ta bị phân tán trên các chiến trường và chưa giành được thắng lợi quyết định. 21. Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam (1954 - 1959) diễn ra dưới hình thức nào? A. Biểu tình vũ trang. C. Khởi nghĩa vũ trang. B. Đấu tranh chính trị. D. Chính trị, vũ trang. 22. Trong bước một của kế hoạch Na-va, âm mưu của Pháp là A. tấn công miền Bắc, phòng ngự miền Nam. B. phòng ngự miền Bắc, tấn công miền Nam. C. phòng ngự miền Bắc, tiến công chiến lược miền Nam và miền Trung. D. tấn công miền Bắc, phòng ngự ở miền Trung và miền Nam. 23. Chiến dịch mở đầu có ý nghĩa quyết định cho thắng lợi của tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 là A. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Huế- Đà Nẵng. D. Chiến dịch Phước Long. 24. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) chứng tỏ điều gì? A. Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam. B. Là phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam. C. Phong trào công nhân Việt Nam chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin. D. Phong trào công nhân Việt Nam chuyển dần từ đấu tranh tự phát sang tự giác. 25. Tổng chỉ huy của chiến dịch Điện Biên Phủ là A. Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Tướng Võ Nguyên Giáp. B. Tướng Văn Tiến Dũng. D. Tướng Nguyễn Sơn. 26. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước ở Việt Nam sau năm 1975 có ý nghĩa quan trọng gì? A. Tạo điều kiện thống nhất nước nhà trên mọi lĩnh vực. B. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh dân tộc. C. Giúp miền Nam cùng đi lên xã hội chủ nghĩa. D. Là cơ sở quan trọng đặt mối quan hệ ngoại giao với các quốc gia trên thế giới. 27. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, Quỹ độc lập” nhằm A. giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. B. quyên góp tiền, để xây dựng đất nước. C. quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước. D. để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói. 28. Đường lối đổi mới của Đảng được thực hiện trong hoàn cảnh đất nước thế nào? A. Lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị. B. Nền kinh tế đất nước đang chậm phát triển. C. Lâm vào cuộc khủng hoảng về kinh tế, xã hội. D. Các nước xã hội chủ nghĩa đứng trước nguy cơ tan rã. 29. Nhân tố nào không có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của Nhật Bản? A. Nhật Bản thu được nhiều lợi nhuận từ các cuộc chiến tranh. B. Con người được đào tạo chu đáo, có tính kỉ luật, tiết kiệm. C. Nhà nước nắm bắt đúng thời cơ và điều tiết nền kinh tế. D. Con người Nhật sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới. 30. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là A. khẳng định sức mạnh đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
  4. B. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. C. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ. D. đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. 31. Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới sau năm 1945 là A. Mĩ- Nhật Bản - Tây Âu. C. Mĩ - Nhật Bản - Đức. B. Mĩ - Nhật Bản - Hàn Quốc. D. Mĩ – Tây Âu - Đức. 32. Trong cao trào Cách mạng 1930-1931, lần đầu tiên, nhân dân ta thật sự nắm chính quyền ở đâu? A. Một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An, C. Một số huyện thuộc hai tỉnh Quảng Vinh. Ngãi, Bình Thuận B. Một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An, Hà D. Một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An, Tĩnh Thanh Hà. 33. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của Cách mạng thế giới là gì? A. Chống chủ nghĩa Đế quốc. C. Chống chủ nghĩa Phát xít. B. Chống chủ nghĩa Thực dân. D. Chống chế độ phản động thuộc địa. 34. Phương pháp đấu tranh của Cách mạng thời kì 1936-1939 là sự kết hợp giữa các hình thức đấu tranh nào? A. Công khai, bí mật đấu tranh vũ trang. C. Hợp pháp, bất hợp pháp. B. Hợp pháp, nửa hợp pháp, vũ trang. D. Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. 35. Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 của Đảng ta là gì? A. Đánh đế quốc, phong kiến C. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. B. Thực hiện độc lập dân tộc D. Đánh đế quốc, phong kiến tay sai, giải phóng dân tộc 36. Năm 1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp, chủ trương thành lập tổ chức nào? A. Mặt trận dân chủ Đông Dương C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh B. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương Đông Dương 37. Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã họp Hội nghị và ra chỉ thị gì? A. Đánh đuổi Nhật - Pháp C. Đánh đổ phong kiến và địa chủ B. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động D. Hòa hoãn với Nhật, đánh Pháp của chúng ta 38. Chiều 16/8/1945, một đội quân do ai chỉ huy tiến về bao vây, tấn công quân Nhật ở thị xã Thái Nguyên? A. Võ Nguyên Giáp B. Võ Văn Kiệt C. Nguyễn Ái Quốc D. Lê Duẩn 39. Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, bài “Tiến quân ca” lần đầu tiên được hát lên ở đâu? A. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Quảng C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội Nam B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn 40. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập ở đâu? A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) C. Sân vận động Mĩ Đình (Hà Nội) B. Nhà hát lớn (Hà Nội) D. Cung hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội)
  5. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI THỬ LẦN 6 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Thời gian: 60 phút NĂM HỌC 2018 - 2019  HƯỚNG DẪN CHẤM : Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ MÃ ĐỀ: 001 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A A B A C D C B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D D B D D C C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B C C D C B A C A B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A B C D C D B A C A MÃ ĐỀ: 002 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B D D B D D C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C D C B A C A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A B C D C D B A C A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B A A B A C D C B C MÃ ĐỀ: 003 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C D C B A C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B C D C D B A C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A B C D C D B A C A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B B D D B D D C C A MÃ ĐỀ: 004 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C D C D B A C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B C D C D B A C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B B D D B D D C C A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B C C D C B A C A B Người ra đề BGH duyệt Phạm Thị Minh Chí Nguyễn Thị Thanh Huyền
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI THỬ LẦN 6 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Thời gian: 60 phút NĂM HỌC 2018 - 2019 Mã đề: 002 Trắc nghiệm (5đ): Tô vào chữ cái phương án mà em chọn: 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu? A. Gia- các – ta (In-đô-nê-xi-a). C. Ma-ni-la (Phi-líp-pin). B. Băng Cốc (Thái Lan). D. Xin-ga-po. 2. Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức ASEAN vào thời gian nào ? A. Tháng 6 – 1994 C. Tháng 7 – 1997 B. Tháng 7 – 1995 D. Tháng 4 – 1999 3. Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu ở các nước Châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng C. Bãi công của công nhân B. Nổi dậy của nông dân D. Đấu tranh vũ trang 4. Số liệu nào không chứng minh nước Mĩ là quốc gia tư bản giàu mạnh nhất thế giới trong thời gian 1945 - 1950? A. Chiếm hơn ½ sản lượng công nghiệp thế giới. B. Chiếm ¾ trữ lượng vàng thế giới. C. Có lực lượng quân sự mạnh và độc quyền vũ khí nguyên tử. D. Đồng Đô la liên tiếp bị phá giá hai lần năm 1973 và 1974. 5. Hội nghị I-an-ta (11/2/1945) đã có quyết định quan trọng nào? A. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hoà bình. B. Phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu - Á giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. C. Phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu - Phi giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. D. Phân chia lại thuộc địa ở các châu lục. 6. Mục đích của Pháp khi đề ra kế hoạch Na-va là gì? A. Buộc ta kí hiệp định có lợi cho Pháp. C. Khóa chặt biên giới Việt - Trung. B. Mở rộng vùng bình định, tạm chiếm. D. Xoay chuyển cục diện chiến tranh từ bại thành thắng. 7. Sau năm 1954, miền Bắc thực hiện nhiệm vụ gì? A. Chi viện cho miền Nam sức người, vũ khí, lương thực B. Bảo vệ công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. C. Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. D. Vừa chiến đấu, vừa sản xuất, vừa chi viện cho miền Nam 8. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới (những năm 70 của thế kỉ XX), Liên Xô đã làm gì? A. Đưa đất nước chuyển sang con đường tư bản chủ nghĩa. B. Không tiến hành cải cách mà vẫn theo nền kinh tế bao cấp. C. Chậm tiến hành cải tổ kinh tế, chính trị, xã hội. D. Kinh tế thị trường nhưng nhà nước nắm quyền chủ đạo. 9. Nền kinh tế của các nước Tây Âu như thế nào sau khi nhận viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch Mác-san” (1948 – 1951)? A. Các công ty đa quốc gia xuất hiện. B. Kinh tế phát triển và công nghiệp đứng thứ nhất thế giới. C. Kinh tế được phục hồi và ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
  7. D. Kinh tế phục hồi chậm chạp nhưng có dấu hiệu khởi sắc. 10. Kết quả cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 là A. làm phá sản bước đầu kế hoạch Na va; lực lượng địch bị động, phân tán; giam chân ở miền núi. B. làm phá sản kế hoạch Na va; lực lượng địch tan rã. C. địch bị động trên các chiến trường, ta giành thắng lợi. D. ta bị phân tán trên các chiến trường và chưa giành được thắng lợi quyết định. 11. Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam (1954 - 1959) diễn ra dưới hình thức nào? A. Biểu tình vũ trang. C. Khởi nghĩa vũ trang. B. Đấu tranh chính trị. D. Chính trị, vũ trang. 12. Trong bước một của kế hoạch Na-va, âm mưu của Pháp là A. tấn công miền Bắc, phòng ngự miền Nam. B. phòng ngự miền Bắc, tấn công miền Nam. C. phòng ngự miền Bắc, tiến công chiến lược miền Nam và miền Trung. D. tấn công miền Bắc, phòng ngự ở miền Trung và miền Nam. 13. Chiến dịch mở đầu có ý nghĩa quyết định cho thắng lợi của tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 là A. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Huế- Đà Nẵng. D. Chiến dịch Phước Long. 14. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) chứng tỏ điều gì? A. Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam. B. Là phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam. C. Phong trào công nhân Việt Nam chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin. D. Phong trào công nhân Việt Nam chuyển dần từ đấu tranh tự phát sang tự giác. 15. Tổng chỉ huy của chiến dịch Điện Biên Phủ là A. Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Tướng Võ Nguyên Giáp. B. Tướng Văn Tiến Dũng. D. Tướng Nguyễn Sơn. 16. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước ở Việt Nam sau năm 1975 có ý nghĩa quan trọng gì? A. Tạo điều kiện thống nhất nước nhà trên mọi lĩnh vực. B. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh dân tộc. C. Giúp miền Nam cùng đi lên xã hội chủ nghĩa. D. Là cơ sở quan trọng đặt mối quan hệ ngoại giao với các quốc gia trên thế giới. 17. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, Quỹ độc lập” nhằm A. giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. B. quyên góp tiền, để xây dựng đất nước. C. quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước. D. để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói. 18. Đường lối đổi mới của Đảng được thực hiện trong hoàn cảnh đất nước thế nào? A. Lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị. B. Nền kinh tế đất nước đang chậm phát triển. C. Lâm vào cuộc khủng hoảng về kinh tế, xã hội. D. Các nước xã hội chủ nghĩa đứng trước nguy cơ tan rã. 19. Nhân tố nào không có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của Nhật Bản? A. Nhật Bản thu được nhiều lợi nhuận từ các cuộc chiến tranh.
  8. B. Con người được đào tạo chu đáo, có tính kỉ luật, tiết kiệm. C. Nhà nước nắm bắt đúng thời cơ và điều tiết nền kinh tế. D. Con người Nhật sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới. 20. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là A. khẳng định sức mạnh đoàn kết của dân tộc Việt Nam. B. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. C. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ. D. đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. 21. Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới sau năm 1945 là A. Mĩ- Nhật Bản - Tây Âu. C. Mĩ - Nhật Bản - Đức. B. Mĩ - Nhật Bản - Hàn Quốc. D. Mĩ – Tây Âu - Đức. 22. Trong cao trào Cách mạng 1930-1931, lần đầu tiên, nhân dân ta thật sự nắm chính quyền ở đâu? A. Một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An, C. Một số huyện thuộc hai tỉnh Quảng Vinh. Ngãi, Bình Thuận B. Một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An, Hà D. Một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An, Tĩnh Thanh Hà. 23. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của Cách mạng thế giới là gì? A. Chống chủ nghĩa Đế quốc. C. Chống chủ nghĩa Phát xít. B. Chống chủ nghĩa Thực dân. D. Chống chế độ phản động thuộc địa. 24. Phương pháp đấu tranh của Cách mạng thời kì 1936-1939 là sự kết hợp giữa các hình thức đấu tranh nào? A. Công khai, bí mật đấu tranh vũ trang. C. Hợp pháp, bất hợp pháp. B. Hợp pháp, nửa hợp pháp, vũ trang. D. Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. 25. Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 của Đảng ta là gì? A. Đánh đế quốc, phong kiến C. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. B. Thực hiện độc lập dân tộc D. Đánh đế quốc, phong kiến tay sai, giải phóng dân tộc 26. Năm 1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp, chủ trương thành lập tổ chức nào? A. Mặt trận dân chủ Đông Dương C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh B. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương Đông Dương 27. Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã họp Hội nghị và ra chỉ thị gì? A. Đánh đuổi Nhật - Pháp C. Đánh đổ phong kiến và địa chủ B. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động D. Hòa hoãn với Nhật, đánh Pháp của chúng ta 28. Chiều 16/8/1945, một đội quân do ai chỉ huy tiến về bao vây, tấn công quân Nhật ở thị xã Thái Nguyên? A. Võ Nguyên Giáp B. Võ Văn Kiệt C. Nguyễn Ái Quốc D. Lê Duẩn 29. Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, bài “Tiến quân ca” lần đầu tiên được hát lên ở đâu? A. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Quảng C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội Nam B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn
  9. 30. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập ở đâu? A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) C. Sân vận động Mĩ Đình (Hà Nội) B. Nhà hát lớn (Hà Nội) D. Cung hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội) 31. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào? A. 1945 B. 1949 C. 1957 D. 1961 32. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là: A. duy trì hòa bình an ninh thế giới. C. chỉ quan hệ với các nước lớn. B. kiên quyết chống lại các chính sách gây D. hòa bình, trung lập. chiến của Mĩ. 33. Thành tựu quan trọng nhất về kinh tế mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Trở thành cường quốc công nghiệp thứ C. Chế tạo thành công bom nguyên tử hai trên thế giới B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo D. Phóng thành công tàu vũ trụ 34. Trong đường lối cải tổ về chính trị, Góc-ba-chốp thực hiện: A. Chế độ một Đảng C. Đình chỉ hoạt động của Đảng cộng sản B. Chế độ đa nguyên chính trị D. Đổi mới mọi mặt về đời sống xã hội Xô-viết 35. Ngay sau khi được tin Phát xít Nhật đầu hàng, những quốc gia nào đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền và tuyên bố độc lập ngay trong năm 1945? A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào C. Việt Nam, Ai Cập, An-giê-ri B. Ấn độ, Cam-pu-chia, Lào D. Việt Nam, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a 36. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực, Ấn Độ đã tự túc được lương thực cho hơn 1 tỉ người nhờ: A. tiến hành “Cách mạng trắng” trong chăn C. thực hiện “Cách mạng xanh” trong nuôi nông nghiệp B. tăng diện tích trồng cây lương thực D. thâm canh trong nông nghiệp 37. Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là: A. chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống C. bước vào kỉ nguyên mới độc lập, tự do trị của đế quốc B. chấm dứt ách cai trị hàng ngàn năm của D. hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền chế độ phong kiến từ châu Âu sang châu Á 38. Nội dung trọng tâm nhất của “Đường lối mới” trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc là: A. lấy đổi mới chính trị làm trung tâm. C. lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. B. đổi mới chính trị là nến tảng để đổi mới D. xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu kinh tế. sắc Trung Quốc. 39. Trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được gọi là: A. “Hòn đảo tự do” C. “Lục địa mới trỗi dậy” B. “Lục địa bùng cháy” D. “Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội” 40. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân cũ C. Chế độ phân biệt chủng tộc B. Chủ nghĩa thực dân mới D. Chủ nghĩa khủng bố
  10. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI THỬ LẦN 6 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Thời gian: 60 phút NĂM HỌC 2018 - 2019 Mã đề: 003 Trắc nghiệm (5đ): Tô vào chữ cái phương án mà em chọn: 1. Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam (1954 - 1959) diễn ra dưới hình thức nào? A. Biểu tình vũ trang. C. Khởi nghĩa vũ trang. B. Đấu tranh chính trị. D. Chính trị, vũ trang. 2. Trong bước một của kế hoạch Na-va, âm mưu của Pháp là A. tấn công miền Bắc, phòng ngự miền Nam. B. phòng ngự miền Bắc, tấn công miền Nam. C. phòng ngự miền Bắc, tiến công chiến lược miền Nam và miền Trung. D. tấn công miền Bắc, phòng ngự ở miền Trung và miền Nam. 3. Chiến dịch mở đầu có ý nghĩa quyết định cho thắng lợi của tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 là A. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Huế- Đà Nẵng. D. Chiến dịch Phước Long. 4. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) chứng tỏ điều gì? A. Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam. B. Là phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam. C. Phong trào công nhân Việt Nam chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin. D. Phong trào công nhân Việt Nam chuyển dần từ đấu tranh tự phát sang tự giác. 5. Tổng chỉ huy của chiến dịch Điện Biên Phủ là A. Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Tướng Võ Nguyên Giáp. B. Tướng Văn Tiến Dũng. D. Tướng Nguyễn Sơn. 6. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước ở Việt Nam sau năm 1975 có ý nghĩa quan trọng gì? A. Tạo điều kiện thống nhất nước nhà trên mọi lĩnh vực. B. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh dân tộc. C. Giúp miền Nam cùng đi lên xã hội chủ nghĩa. D. Là cơ sở quan trọng đặt mối quan hệ ngoại giao với các quốc gia trên thế giới. 7. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, Quỹ độc lập” nhằm A. giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. B. quyên góp tiền, để xây dựng đất nước. C. quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước. D. để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói. 8. Đường lối đổi mới của Đảng được thực hiện trong hoàn cảnh đất nước thế nào? A. Lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị. B. Nền kinh tế đất nước đang chậm phát triển. C. Lâm vào cuộc khủng hoảng về kinh tế, xã hội. D. Các nước xã hội chủ nghĩa đứng trước nguy cơ tan rã. 9. Nhân tố nào không có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của Nhật Bản? A. Nhật Bản thu được nhiều lợi nhuận từ các cuộc chiến tranh.
  11. B. Con người được đào tạo chu đáo, có tính kỉ luật, tiết kiệm. C. Nhà nước nắm bắt đúng thời cơ và điều tiết nền kinh tế. D. Con người Nhật sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới. 10. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là A. khẳng định sức mạnh đoàn kết của dân tộc Việt Nam. B. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. C. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ. D. đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. 11. Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới sau năm 1945 là A. Mĩ- Nhật Bản - Tây Âu. C. Mĩ - Nhật Bản - Đức. B. Mĩ - Nhật Bản - Hàn Quốc. D. Mĩ – Tây Âu - Đức. 12. Trong cao trào Cách mạng 1930-1931, lần đầu tiên, nhân dân ta thật sự nắm chính quyền ở đâu? A. Một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An, C. Một số huyện thuộc hai tỉnh Quảng Vinh. Ngãi, Bình Thuận B. Một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An, Hà D. Một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An, Tĩnh Thanh Hà. 13. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của Cách mạng thế giới là gì? A. Chống chủ nghĩa Đế quốc. C. Chống chủ nghĩa Phát xít. B. Chống chủ nghĩa Thực dân. D. Chống chế độ phản động thuộc địa. 14. Phương pháp đấu tranh của Cách mạng thời kì 1936-1939 là sự kết hợp giữa các hình thức đấu tranh nào? A. Công khai, bí mật đấu tranh vũ trang. C. Hợp pháp, bất hợp pháp. B. Hợp pháp, nửa hợp pháp, vũ trang. D. Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. 15. Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 của Đảng ta là gì? A. Đánh đế quốc, phong kiến C. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. B. Thực hiện độc lập dân tộc D. Đánh đế quốc, phong kiến tay sai, giải phóng dân tộc 16. Năm 1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp, chủ trương thành lập tổ chức nào? A. Mặt trận dân chủ Đông Dương C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh B. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương Đông Dương 17. Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã họp Hội nghị và ra chỉ thị gì? A. Đánh đuổi Nhật - Pháp C. Đánh đổ phong kiến và địa chủ B. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động D. Hòa hoãn với Nhật, đánh Pháp của chúng ta 18. Chiều 16/8/1945, một đội quân do ai chỉ huy tiến về bao vây, tấn công quân Nhật ở thị xã Thái Nguyên? A. Võ Nguyên Giáp B. Võ Văn Kiệt C. Nguyễn Ái Quốc D. Lê Duẩn 19. Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, bài “Tiến quân ca” lần đầu tiên được hát lên ở đâu? A. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Quảng C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội Nam B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn
  12. 20. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập ở đâu? A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) C. Sân vận động Mĩ Đình (Hà Nội) B. Nhà hát lớn (Hà Nội) D. Cung hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội) 21. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào? A. 1945 B. 1949 C. 1957 D. 1961 22. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là: A. duy trì hòa bình an ninh thế giới. C. chỉ quan hệ với các nước lớn. B. kiên quyết chống lại các chính sách gây D. hòa bình, trung lập. chiến của Mĩ. 23. Thành tựu quan trọng nhất về kinh tế mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Trở thành cường quốc công nghiệp thứ C. Chế tạo thành công bom nguyên tử hai trên thế giới B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo D. Phóng thành công tàu vũ trụ 24. Trong đường lối cải tổ về chính trị, Góc-ba-chốp thực hiện: A. Chế độ một Đảng C. Đình chỉ hoạt động của Đảng cộng sản B. Chế độ đa nguyên chính trị D. Đổi mới mọi mặt về đời sống xã hội Xô-viết 25. Ngay sau khi được tin Phát xít Nhật đầu hàng, những quốc gia nào đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền và tuyên bố độc lập ngay trong năm 1945? A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào C. Việt Nam, Ai Cập, An-giê-ri B. Ấn độ, Cam-pu-chia, Lào D. Việt Nam, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a 26. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực, Ấn Độ đã tự túc được lương thực cho hơn 1 tỉ người nhờ: A. tiến hành “Cách mạng trắng” trong chăn C. thực hiện “Cách mạng xanh” trong nuôi nông nghiệp B. tăng diện tích trồng cây lương thực D. thâm canh trong nông nghiệp 27. Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là: A. chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống C. bước vào kỉ nguyên mới độc lập, tự do trị của đế quốc B. chấm dứt ách cai trị hàng ngàn năm của D. hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền chế độ phong kiến từ châu Âu sang châu Á 28. Nội dung trọng tâm nhất của “Đường lối mới” trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc là: A. lấy đổi mới chính trị làm trung tâm. C. lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. B. đổi mới chính trị là nến tảng để đổi mới D. xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu kinh tế. sắc Trung Quốc. 29. Trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được gọi là: A. “Hòn đảo tự do” C. “Lục địa mới trỗi dậy” B. “Lục địa bùng cháy” D. “Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội” 30. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân cũ C. Chế độ phân biệt chủng tộc B. Chủ nghĩa thực dân mới D. Chủ nghĩa khủng bố 31. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu? A. Gia- các – ta (In-đô-nê-xi-a). C. Ma-ni-la (Phi-líp-pin).
  13. B. Băng Cốc (Thái Lan). D. Xin-ga-po. 32. Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức ASEAN vào thời gian nào ? A. Tháng 6 – 1994 C. Tháng 7 – 1997 B. Tháng 7 – 1995 D. Tháng 4 – 1999 33. Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu ở các nước Châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng C. Bãi công của công nhân B. Nổi dậy của nông dân D. Đấu tranh vũ trang 34. Số liệu nào không chứng minh nước Mĩ là quốc gia tư bản giàu mạnh nhất thế giới trong thời gian 1945 - 1950? A. Chiếm hơn ½ sản lượng công nghiệp thế giới. B. Chiếm ¾ trữ lượng vàng thế giới. C. Có lực lượng quân sự mạnh và độc quyền vũ khí nguyên tử. D. Đồng Đô la liên tiếp bị phá giá hai lần năm 1973 và 1974. 35. Hội nghị I-an-ta (11/2/1945) đã có quyết định quan trọng nào? A. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hoà bình. B. Phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu - Á giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. C. Phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu - Phi giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. D. Phân chia lại thuộc địa ở các châu lục. 36. Mục đích của Pháp khi đề ra kế hoạch Na-va là gì? A. Buộc ta kí hiệp định có lợi cho Pháp. C. Khóa chặt biên giới Việt - Trung. B. Mở rộng vùng bình định, tạm chiếm. D. Xoay chuyển cục diện chiến tranh từ bại thành thắng. 37. Sau năm 1954, miền Bắc thực hiện nhiệm vụ gì? A. Chi viện cho miền Nam sức người, vũ khí, lương thực B. Bảo vệ công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. C. Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. D. Vừa chiến đấu, vừa sản xuất, vừa chi viện cho miền Nam 38. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới (những năm 70 của thế kỉ XX), Liên Xô đã làm gì? A. Đưa đất nước chuyển sang con đường tư bản chủ nghĩa. B. Không tiến hành cải cách mà vẫn theo nền kinh tế bao cấp. C. Chậm tiến hành cải tổ kinh tế, chính trị, xã hội. D. Kinh tế thị trường nhưng nhà nước nắm quyền chủ đạo. 39. Nền kinh tế của các nước Tây Âu như thế nào sau khi nhận viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch Mác-san” (1948 – 1951)? A. Các công ty đa quốc gia xuất hiện. B. Kinh tế phát triển và công nghiệp đứng thứ nhất thế giới. C. Kinh tế được phục hồi và ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. D. Kinh tế phục hồi chậm chạp nhưng có dấu hiệu khởi sắc. 40. Kết quả cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 là A. làm phá sản bước đầu kế hoạch Na va; lực lượng địch bị động, phân tán; giam chân ở miền núi. B. làm phá sản kế hoạch Na va; lực lượng địch tan rã. C. địch bị động trên các chiến trường, ta giành thắng lợi. D. ta bị phân tán trên các chiến trường và chưa giành được thắng lợi quyết định
  14. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI THỬ LẦN 6 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Thời gian: 60 phút NĂM HỌC 2018 - 2019 Mã đề: 004 Trắc nghiệm (5đ): Tô vào chữ cái phương án mà em chọn: 1. Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới sau năm 1945 là A. Mĩ- Nhật Bản - Tây Âu. C. Mĩ - Nhật Bản - Đức. B. Mĩ - Nhật Bản - Hàn Quốc. D. Mĩ – Tây Âu - Đức. 2. Trong cao trào Cách mạng 1930-1931, lần đầu tiên, nhân dân ta thật sự nắm chính quyền ở đâu? A. Một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An, C. Một số huyện thuộc hai tỉnh Quảng Vinh. Ngãi, Bình Thuận B. Một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An, Hà D. Một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An, Tĩnh Thanh Hà. 3. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của Cách mạng thế giới là gì? A. Chống chủ nghĩa Đế quốc. C. Chống chủ nghĩa Phát xít. B. Chống chủ nghĩa Thực dân. D. Chống chế độ phản động thuộc địa. 4. Phương pháp đấu tranh của Cách mạng thời kì 1936-1939 là sự kết hợp giữa các hình thức đấu tranh nào? A. Công khai, bí mật đấu tranh vũ trang. C. Hợp pháp, bất hợp pháp. B. Hợp pháp, nửa hợp pháp, vũ trang. D. Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. 5. Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 của Đảng ta là gì? A. Đánh đế quốc, phong kiến C. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. B. Thực hiện độc lập dân tộc D. Đánh đế quốc, phong kiến tay sai, giải phóng dân tộc 6. Năm 1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp, chủ trương thành lập tổ chức nào? A. Mặt trận dân chủ Đông Dương C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh B. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương Đông Dương 7. Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã họp Hội nghị và ra chỉ thị gì? A. Đánh đuổi Nhật - Pháp C. Đánh đổ phong kiến và địa chủ B. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động D. Hòa hoãn với Nhật, đánh Pháp của chúng ta 8. Chiều 16/8/1945, một đội quân do ai chỉ huy tiến về bao vây, tấn công quân Nhật ở thị xã Thái Nguyên? A. Võ Nguyên Giáp B. Võ Văn Kiệt C. Nguyễn Ái Quốc D. Lê Duẩn 9. Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, bài “Tiến quân ca” lần đầu tiên được hát lên ở đâu? A. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Quảng C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội Nam B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn 10. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập ở đâu? A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) C. Sân vận động Mĩ Đình (Hà Nội)
  15. B. Nhà hát lớn (Hà Nội) D. Cung hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội) 11. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào? A. 1945 B. 1949 C. 1957 D. 1961 12. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là: A. duy trì hòa bình an ninh thế giới. C. chỉ quan hệ với các nước lớn. B. kiên quyết chống lại các chính sách gây D. hòa bình, trung lập. chiến của Mĩ. 13. Thành tựu quan trọng nhất về kinh tế mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Trở thành cường quốc công nghiệp thứ C. Chế tạo thành công bom nguyên tử hai trên thế giới B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo D. Phóng thành công tàu vũ trụ 14. Trong đường lối cải tổ về chính trị, Góc-ba-chốp thực hiện: A. Chế độ một Đảng C. Đình chỉ hoạt động của Đảng cộng sản B. Chế độ đa nguyên chính trị D. Đổi mới mọi mặt về đời sống xã hội Xô-viết 15. Ngay sau khi được tin Phát xít Nhật đầu hàng, những quốc gia nào đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền và tuyên bố độc lập ngay trong năm 1945? A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào C. Việt Nam, Ai Cập, An-giê-ri B. Ấn độ, Cam-pu-chia, Lào D. Việt Nam, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a 16. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực, Ấn Độ đã tự túc được lương thực cho hơn 1 tỉ người nhờ: A. tiến hành “Cách mạng trắng” trong chăn C. thực hiện “Cách mạng xanh” trong nuôi nông nghiệp B. tăng diện tích trồng cây lương thực D. thâm canh trong nông nghiệp 17. Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là: A. chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống C. bước vào kỉ nguyên mới độc lập, tự do trị của đế quốc B. chấm dứt ách cai trị hàng ngàn năm của D. hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền chế độ phong kiến từ châu Âu sang châu Á 18. Nội dung trọng tâm nhất của “Đường lối mới” trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc là: A. lấy đổi mới chính trị làm trung tâm. C. lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. B. đổi mới chính trị là nến tảng để đổi mới D. xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu kinh tế. sắc Trung Quốc. 19. Trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được gọi là: A. “Hòn đảo tự do” C. “Lục địa mới trỗi dậy” B. “Lục địa bùng cháy” D. “Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội” 20. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân cũ C. Chế độ phân biệt chủng tộc B. Chủ nghĩa thực dân mới D. Chủ nghĩa khủng bố 21. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu? A. Gia- các – ta (In-đô-nê-xi-a). C. Ma-ni-la (Phi-líp-pin). B. Băng Cốc (Thái Lan). D. Xin-ga-po. 22. Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức ASEAN vào thời gian nào ?
  16. A. Tháng 6 – 1994 C. Tháng 7 – 1997 B. Tháng 7 – 1995 D. Tháng 4 – 1999 23. Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu ở các nước Châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng C. Bãi công của công nhân B. Nổi dậy của nông dân D. Đấu tranh vũ trang 24. Số liệu nào không chứng minh nước Mĩ là quốc gia tư bản giàu mạnh nhất thế giới trong thời gian 1945 - 1950? A. Chiếm hơn ½ sản lượng công nghiệp thế giới. B. Chiếm ¾ trữ lượng vàng thế giới. C. Có lực lượng quân sự mạnh và độc quyền vũ khí nguyên tử. D. Đồng Đô la liên tiếp bị phá giá hai lần năm 1973 và 1974. 25. Hội nghị I-an-ta (11/2/1945) đã có quyết định quan trọng nào? A. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hoà bình. B. Phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu - Á giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. C. Phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu - Phi giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ. D. Phân chia lại thuộc địa ở các châu lục. 26. Mục đích của Pháp khi đề ra kế hoạch Na-va là gì? A. Buộc ta kí hiệp định có lợi cho Pháp. C. Khóa chặt biên giới Việt - Trung. B. Mở rộng vùng bình định, tạm chiếm. D. Xoay chuyển cục diện chiến tranh từ bại thành thắng. 27. Sau năm 1954, miền Bắc thực hiện nhiệm vụ gì? A. Chi viện cho miền Nam sức người, vũ khí, lương thực B. Bảo vệ công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. C. Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. D. Vừa chiến đấu, vừa sản xuất, vừa chi viện cho miền Nam 28. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới (những năm 70 của thế kỉ XX), Liên Xô đã làm gì? A. Đưa đất nước chuyển sang con đường tư bản chủ nghĩa. B. Không tiến hành cải cách mà vẫn theo nền kinh tế bao cấp. C. Chậm tiến hành cải tổ kinh tế, chính trị, xã hội. D. Kinh tế thị trường nhưng nhà nước nắm quyền chủ đạo. 29. Nền kinh tế của các nước Tây Âu như thế nào sau khi nhận viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch Mác-san” (1948 – 1951)? A. Các công ty đa quốc gia xuất hiện. B. Kinh tế phát triển và công nghiệp đứng thứ nhất thế giới. C. Kinh tế được phục hồi và ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. D. Kinh tế phục hồi chậm chạp nhưng có dấu hiệu khởi sắc. 30. Kết quả cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 là A. làm phá sản bước đầu kế hoạch Na va; lực lượng địch bị động, phân tán; giam chân ở miền núi. B. làm phá sản kế hoạch Na va; lực lượng địch tan rã. C. địch bị động trên các chiến trường, ta giành thắng lợi. D. ta bị phân tán trên các chiến trường và chưa giành được thắng lợi quyết định 31. Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam (1954 - 1959) diễn ra dưới hình thức nào? A. Biểu tình vũ trang. C. Khởi nghĩa vũ trang.
  17. B. Đấu tranh chính trị. D. Chính trị, vũ trang. 32. Trong bước một của kế hoạch Na-va, âm mưu của Pháp là A. tấn công miền Bắc, phòng ngự miền Nam. B. phòng ngự miền Bắc, tấn công miền Nam. C. phòng ngự miền Bắc, tiến công chiến lược miền Nam và miền Trung. D. tấn công miền Bắc, phòng ngự ở miền Trung và miền Nam. 33. Chiến dịch mở đầu có ý nghĩa quyết định cho thắng lợi của tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 là A. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Huế- Đà Nẵng. D. Chiến dịch Phước Long. 34. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) chứng tỏ điều gì? A. Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam. B. Là phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam. C. Phong trào công nhân Việt Nam chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin. D. Phong trào công nhân Việt Nam chuyển dần từ đấu tranh tự phát sang tự giác. 35. Tổng chỉ huy của chiến dịch Điện Biên Phủ là A. Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Tướng Võ Nguyên Giáp. B. Tướng Văn Tiến Dũng. D. Tướng Nguyễn Sơn. 36. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước ở Việt Nam sau năm 1975 có ý nghĩa quan trọng gì? A. Tạo điều kiện thống nhất nước nhà trên mọi lĩnh vực. B. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh dân tộc. C. Giúp miền Nam cùng đi lên xã hội chủ nghĩa. D. Là cơ sở quan trọng đặt mối quan hệ ngoại giao với các quốc gia trên thế giới. 37. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, Quỹ độc lập” nhằm A. giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước. B. quyên góp tiền, để xây dựng đất nước. C. quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước. D. để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói. 38. Đường lối đổi mới của Đảng được thực hiện trong hoàn cảnh đất nước thế nào? A. Lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị. B. Nền kinh tế đất nước đang chậm phát triển. C. Lâm vào cuộc khủng hoảng về kinh tế, xã hội. D. Các nước xã hội chủ nghĩa đứng trước nguy cơ tan rã. 39. Nhân tố nào không có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của Nhật Bản? A. Nhật Bản thu được nhiều lợi nhuận từ các cuộc chiến tranh. B. Con người được đào tạo chu đáo, có tính kỉ luật, tiết kiệm. C. Nhà nước nắm bắt đúng thời cơ và điều tiết nền kinh tế. D. Con người Nhật sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới. 40. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là A. khẳng định sức mạnh đoàn kết của dân tộc Việt Nam. B. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. C. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ. D. đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.