Đề cương ôn thi học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 8 (Có đáp án)

docx 8 trang hoanvuK 10/01/2023 3070
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_co_dap.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 8 (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI MÔN GDCD LỚP 8 PHẦN I: TỰ LUẬN 1. Thế nào là lẽ phải; tôn trọng lẽ phải? Nêu ý nghĩa của phẩm chất đó? - Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. - Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm những việc sai trái. - Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. 2. Liêm khiết là gì? Tại sao chúng ta phải sống liêm khiết? - Liªm khiÕt lµ một phÈm chÊt ®¹o ®øc cña con ng­êi thÓ hiÖn lèi sèng trong sạch, kh«ng h¸m danh, hám lợi không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ - Sống liêm khiết lµm cho con ng­êi thanh th¶n, nhËn ®­îc sù quý träng, tin cËy cña mäi ng­êi, gãp phÇn lµm cho x· héi trong sạch, tốt đẹp hơn. 3. Thế nào là tôn trọng người khác? Vì sao cần phải tôn trọng người khác? Em hãy nêu những biểu hiện biết tôn trọng người khác trong cuộc sống hằng ngày? - Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống có văn hóa của mọi người. - Chúng ta cần phải tôn trong người khác vì: Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. Cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc, cả trong cử chỉ, hành động và lời nói. - Những biểu hiện biết tôn trọng người khác: + Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác; + Kính trọng người trên, nhường nhịn em nhỏ; + Không công kích, chê bai người khác khi họ không có cùng sở thích giống mình;
  2. 4.Thế nào là giữ chữ tín? giữ chữ tín có ý nghĩa gì? Để trở thành người biết giữ chữ tín mỗi người cần phải làm gì? Nêu những câu tục ngữ, ca dao về việc giữ chữ tín. - Gi÷ ch÷ tÝn lµ coi träng lßng tin cña mäi ng­êi đối víi m×nh, biÕt träng lêi høa và biết tin t­ëng nhau. - Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tÝn nhiÖm của người khác đối với mình, gióp mäi ng­êi ®oµn kÕt vµ dễ dàng hîp t¸c víi nhau. - Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình, thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh. - Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay + Thuyền dời nào bến có dời Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn, 5. Thế nào là pháp luật; kỉ luật? cho ví dụ - Ph¸p luËt lµ c¸c quy t¾c xö sù chung, cã tÝnh b¾t buéc, do Nhµ n­íc ban hµnh, ®­îc Nhµ n­íc b¶o ®¶m thùc hiÖn b»ng c¸c biÖn ph¸p gi¸o dôc, thuyÕt phôc, c­ìng chÕ. VD: Luật giao thông, luật bảo vệ môi trường; - Kỉ luật lµ nh÷ng quy ®Þnh chung cña mét céng ®ång hoặc của tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan, ) yêu cầu mọi người phải tu©n theo nh»m tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc. VD: Những quy định của nhà trường đối với học sinh(nội qui học sinh), những quy định của lớp(nội qui của lớp); 6. Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng pháp luật, kỉ luật? Học sinh có trách nhiệm gì đối với những quy định của pháp luật, kỉ luật? - Mọi người phải tôn trọng pháp luật, kỉ luật, vì những quy định đó sẽ giúp mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hành động. Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người. Pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung. - Học sinh cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và Nhà nước.
  3. 7. Tình bạn là gì? Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh? Tình bạn đó có ý nghĩa như thế nào? - Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống, - Đặc điểm: phù hợp với nhau về quan niệm sống; bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau; thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau. + Tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có giữa những người cùng giới hoặc khác giới. - Ý nghĩa: Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp tự tin, yêu cuộc sống, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có thiện chí và cố gắng từ cả hai phía. 8. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì? Vì sao phải tôn trong và học hỏi các dân tộc khác? - Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời phải thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. - Phải tôn trong và học hỏi các dân tộc khác vì: + Mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật về kinh tế, khoa học- kĩ thuật, văn hóa, nghệ thuật, những công trình đặc sắc, những truyền thống quý báu. Đó là vốn quý của loài người cần được tôn trọng, tiếp thu và phát triển. + Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác sẽ tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc. 9. Để tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác chúng ta cần phải làm gì? Em hãy nêu những trường hợp nên và không nên trong việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - Chúng ta phải tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và các nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới, tiếp thu một cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống của dân tộc ta. Những việc nên học hỏi Những việc không nên học hỏi - Trình độ khoa học kĩ thuật. - Văn hóa đồi trụy, độc hại.
  4. - Trình độ quản lí. - Lối sống thực dụng. - Sự tiến bộ, văn minh, nhân đạo. - Phá hoại truyền thống của dân tộc. - Du lịch, 10. Cộng đồng dân cư là gì? Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Việc làm đó có ý nghĩa gì? - Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. - Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là lµm cho đời sống v¨n ho¸ tinh thần ngµy cµng lµnh m¹nh, phong phó như giữ g×n trËt tù an ninh, vệ sinh nơi ở; b¶o vÖ c¶nh quan m«i tr­êng sạch đẹp; xây dùng t×nh ®oµn kÕt xãm giÒng, bµi trõ phong tôc tËp qu¸n l¹c hËu, mª tÝn dÞ ®oan và tích cực phòng, chèng tÖ n¹n xã hội. - Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. 11. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của ai? Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân. Học sinh cần tránh những việc làm xấu, tham gia những hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. 12. Thế nào là tự lập? Tự lập thể hiện đều gì?cho ví dụ. - Tù lËp lµ tù lµm lÊy, tù gi¶i quyÕt c«ng viÖc cña m×nh, tù lo liÖu, t¹o dùng cuéc sèng cña m×nh, kh«ng tr«ng chê, dùa dÉm, phô thuéc vµo ng­êi kh¸c. - Tù lËp thể hiện sự tù tin, b¶n lÜnh cá nhân d¸m ®­¬ng ®Çu víi nh÷ng khã kh¨n, thö th¸ch; ý chÝ nç lùc v­¬n lªn trong häc tËp, trong c«ng viÖc vµ trong cuéc sèng. - VD: Tự làm bài tập, tự chuẩn bị đồ dùng học tập, 13. Tự lập có ý nghĩa như thế nào? Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tự lập? - Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người. - Học sinh cần phải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường; trong học tập, công việc và sinh hoạt hằng ngày. 14. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? cho ví dụ.
  5. - Lao ®éng tù gi¸c lµ chủ ®éng lµm viÖc kh«ng đợi ai nh¾c nhë, kh«ng phải do áp lùc bªn bên ngoài. VD: Tự giác học bài và làm bài, tự giác thực hiện tốt nội quy của trường, . - Lao ®éng s¸ng t¹o là trong qu¸ tr×nh lao động lu«n suy nghÜ, c¶i tiÕn để t×m tòi cái mới, tìm ra c¸ch gi¶i quyÕt tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiÖu qu¶ lao động. VD: C¶i tiÕn ph­¬ng ph¸p häc tËp 15. Vì sao chúng ta cần lao động tự giác, sáng tạo? Để lao động tự giác, sáng tạo học sinh cần phải làm gì? - Chúng ta cần lao động tự giác, sáng tạo vì, sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ đất nước đang đòi hỏi cã nh÷ng ng­êi lao ®éng tù gi¸c, s¸ng t¹o. lao ®éng tù gi¸c, s¸ng t¹o gióp ta tiÕp thu kiÕn thøc, kü n¨ng ngµy cµng thuÇn thôc; phÈm chÊt và n¨ng lùc của mỗi c¸ nhân sẽ được hoµn thiÖn, ph¸t triÓn không ngừng; chÊt l­îng häc tËp, lao ®éng sÏ ®­îc n©ng cao. - Để lao ®éng tù gi¸c, s¸ng t¹o học sinh cần phải có kÕ ho¹ch rÌn luyÖn lao ®éng tù gi¸c, s¸ng t¹o trong häc tËp, trong lao ®éng hằng ngµy. 16. Em hãy nêu quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ đối với con cháu trong gia đình? - Cha mÑ cã quyÒn vµ nghÜa vô nu«i d¹y con thµnh nh÷ng c«ng d©n tèt, b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña con, t«n träng ý kiÕn cña con, kh«ng ®­îc ng­îc ®·i, xóc ph¹m con, Ðp buéc con lµm nh÷ng ®iÒu tr¸i ph¸p luËt, trái ®¹o ®øc. - ¤ng bµ néi, ngo¹i cã quyÒn vµ nghÜa vô tr«ng nom, ch¨m sãc, gi¸o dôc ch¸u, nu«i d­ìng ch¸u ch­a thµnh niªn hoÆc ch¸u thµnh niªn bÞ tµn tËt nÕu ch¸u kh«ng cã ng­êi nu«i d­ìng. 17. Em hãy cho biết con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ? Nêu bổn phận của anh chị em trong gia đình?Tại sao Nhà nước lại quy định quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình? Nêu một số câu tục ngữ, ca dao nói về tình cảm gia đình. - Con ch¸u cã bæn phËn yªu quý, kÝnh träng, biÕt ¬n cha mÑ, «ng bµ. Cã quyÒn vµ nghÜa vô ch¨m sãc, nu«i d­ìng cha mÑ, «ng bµ. ĐÆc biÖt khi cha mÑ, «ng bµ èm ®au, giµ yÕu, nghiªm cÊm con ch¸u cã hµnh vi ng­îc ®·i, xóc ph¹m cha mÑ, «ng bµ. - Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ.
  6. - Nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình: nhằm xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam. Vậy chúng ta phải hiểu và thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đối với gia đình, để góp phần xây dựng một xã hội văn minh tiến bộ hơn. - Chồng nói thì vợ bớt lời Cơm sôi bớt lửa, một đời không khê. + Đói lòng ăn hột chà là Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng. PHẦN II: TRẮC NGHIỆM (Khoanh tròn chữ cái trước câu em cho là đúng nhất) Câu 1. Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện tôn trọng lẽ phải? a. Phê phán những việc làm sai trái. b. Chỉ làm những việc mà mình thích. c. Nam chưa chấp hành nội qui của lớp. d. Vi phạm luật giao thông đường bộ. Câu 2. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lối sống không liêm khiết? a. Sống lành mạnh. b. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. c. Làm giàu bằng chính tài năng của mình. d. Làm bất cứ việc gì để đạt mục đích. Câu 3. Em hãy chọn cụm từ để điền vào đoạn sau sao cho đúng với nội dung bài đã học: “Tôn trọng người khác là sự , coi trọng danh dự, .và lợi ích của người khác; thể hiện của mọi người”. Câu 4. Hãy nối mỗi thông tin ở cột A với những thông tin tương ứng ở cột B sao cho phù hợp: A B 1. Những cơ sở của tình bạn a. Những tình cảm chân thành, ấm áp. 2. Những đặc điểm của tình bạn b. Là người luôn sẳn sàng lắng nghe, cảm thông và chia sẻ trong sáng, lành mạnh. vui buồn với chúng ta.
  7. 3. Những giá trị mà tình bạn mang lại c. Có cùng lí tưởng sống. cho con người. 4. Người bạn tốt. d. Đối xử bình đẳng, tôn trọng nhau. 5. Người bạn xấu. e. Hợp nhau về tính cách, giống nhau về sở tích. g. Là người luôn tính toán để có lợi cho bản thân. h. Là người bạn luôn thủy chung sau trước. i. Là người luôn kèn cựa, đố kị, sợ người khác hơn mình. k. Niềm tin và tình yêu. l. Có trách nhiệm với nhau, đồng cảm sâu sắc với nhau. m. Là người luôn lừa thầy, phản bạn. n. Chân thành, tin tưởng nhau. o. Làm cho cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa hơn. BÀI TẬP: Tình huống 1: Trong một lần, Lan và Hoa cùng đi du lịch ở Mĩ. Một người dân địa phương đã hỏi Lan: “Bạn đến từ nước nào?”. Lan trả lời: “Tôi đến từ Nhật Bản”. Hoa thắc mắc: “Chúng ta đến từ Việt Nam cơ mà, sao cậu lại nói với họ là chúng ta đến từ Nhật Bản?”. Lan giải thích: “Ai cũng biết Nhật Bản là một nước giàu có, Việt Nam mình thì nghèo hơn. Mình nói đến từ Nhật Bản họ sẽ tôn trọng mình hơn”. a. Em đồng ý với quan điểm của bạn Lan hay không? Vì sao? b. Nếu em là Hoa thì em sẽ nói gì với Lan? Trả lời: a. Em không đồng ý với quan điểm của bạn Lan. Bởi vì đó là suy nghĩ sai lệch về đất nước của chúng ta và nó thể hiện thái độ mặc cảm không đúng, không có niềm tự hào về Tổ quốc dân tộc. b. Nếu em là Hoa thì em sẽ giải thích cho Lan hiểu được rằng, dân tộc mình cũng có rất nhiều điều đáng tự hào. Một đất nước có được tôn trọng hay không không phải là do nước đó giàu hay nghèo, mà bất cứ quốc gia nào cũng đều có quyền tự hào về dân tộc mình, đều đáng được tôn trọng và họ cũng cần phải tôn trọng, học hỏi tất cả các quốc gia, dân tộc khác.
  8. Tình huống 2: Các bạn trong lớp đến rủ Lan đi học nhóm. Lan từ chối không tham gia. Vì bạn cho rằng, học nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, do đó sẽ không rèn luyện được tính tự lập của mỗi người. Câu hỏi: Em có đồng ý với quan điểm của Lan hay không? Tại sao? Trả lời: - Em không đồng ý với quan điểm của Lan. - Bởi vì, học nhóm là hình thức học tập mà bạn bè có thể chia sẻ, giúp đỡ và hỗ trợ nhau trong quá trình học tập, qua đó giúp bổ sung cho nhau. - Chỉ có chép bài của nhau trong học nhóm mới dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm. - Hơn nữa, học nhóm còn có thể giúp chúng ta đạt được những kết quả tốt mà nếu chỉ học một mình chưa chắc có được.